Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TEST NHI y6 p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.98 KB, 24 trang )

Viêm phế quản phổi
Phần I. Câu hỏi đúng sai
1. Nguyên nhân gây VPQP chủ yếu là virus, chiếm 60-70%. Thường gặp là virus hợp bào hô hấp, cúm,
adenovirus, mycoplasma.
2. Bệnh VPQP là bệnh chỉ gặp ở trẻ em, là 1 trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là
trẻ <5t.
3. Nhiếm Mycoplasma thường gặp ở trẻ trên 3 tuổi.
4. Trong giai đoạn toàn phát triệu chứng cơ năng của bệnh là:
A. Dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên: ho, ngạt mũi, chảy nước mũi.
B. Trẻ sốt nhẹ hoặc sốt cao liên tục.
C. Ho khan.
D. Ho xuất tiết đờm.
E. Khó thở, cánh mũi phập phồng, đầu gật gù theo nhịp thở, RLLN.
F. Nghe phổi có rale ẩm nhỏ hạt 1 hoặc 2 bên phổi.
5. Trong VPQP không bao giờ nghe thấy rale rít, rale ngáy. Nếu có phải nghĩ tới bệnh khác.
6. Khám LS có thể phát hiện hội chứng đông đặc trong VPQP.
7. Hình ảnh điển hình cảu phim X-quang trong VPQP là:
A. Đám mở nhỏ không đều.
B. Đám mở nhỏ đồng đều.
C. Rải rác 2 phổi.
D. Tập trung chủ yếu vùng rốn phổi cạnh tim.
E. Không bao giờ tập trung ở một thùy hoặc 1 phân thùy.
8. Xẹp phổi là biến chứng hay gặp nhất trong VPQP, đặc biệt cần chú ý ở trẻ sơ sinh vì đường thở của trẻ này
rất nhỏ, dễ bị bít tắc do phù nề niêm mạc phế quản và xuất tiết dịch trong long phế quản.
9. VPQP không bao giờ gây biến chứng tràn khí, tràn dịch màng phổi.
10. Viêm phế quản phổi là bệnh viêm các tiểu phế quản, phế nang và các tổ chức xung quanh phế nang, rải rác 2
phổi, làm rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở, dễ gây SHH và tử vong.
11. Về VPQP do virus:
A. Là nguyên nhân thường gặp nhất.
B. Các dấu hiệu thở nhanh, RLLN thương xuất hiện muộn trong giai đoạn toàn phát.
C. Thường có tiền triệu viêm long đường hô hấp trên.




D. Không có tiếng khò khè.
E. Xquang thường có hình ảnh ứ khí nặng.
F. Bạch cầu mấu ngoại biên tăng cao, chủ yếu là lympho.
G. Chẩn đoán dễ dàng nhờ vào các triệu chứng lâm sàng rất đặc trưng.
12. VP do My coplasma:
A. Là nguyên nhân chính gây bệnh ở trẻ tuổi học đường và thanh niên.
B. Các triệu chứng xuất hiện đột ngột: đâu đầu, sốt, đâu bụng, cháy nước mũi, ho, khan tiếng.
C. Hạch rốn phổi gặp ở 90% các trường hợp.
D. Là bệnh gây biến chứng nặng, hay gặp tràn dịch màng phổi, viêm khớp, phát ban.
E. Chẩn đoán xác đinh dựa vào chụp X-quang.
F. Điều trị bằng nhóm kháng sinh macrolid như arithromycin, clarithromycin...
13. Ho trong VPQP do Mycoplasma:
A. Ho nhẹ trong 2 tuần đầu.
B. Ho tiến triển nặng dần trong 2 tuần đầu.
C. Ho giảm từ từ trong 3-4 tuần sau.
D. Ho lúc đầu không có đờm, sau đó có đờm vàng xanh.
E. Nghe phổi có rale nổ hoặc rale ẩm nhỏ hạt 2 thì.
14. VPQP do Pneumococus:
A. Thường xảy ra ở trẻ lớn.
B. Bệnh khởi phát đột ngột với dấu hiệu sốt cao.
C. Bệnh khởi phát bằng viêm long đường hô hấp trên nhẹ rồi từ từ sốt cao.
D. Khám thực thể có thể thấy hội chứng đông đặc.
E. Thường có phản ứng màng phổi.
F. Điều trị dặc hiệu duy nhất với Penicillin G.
G. Mờ 1 phổi thường gặp ở trẻ nhỏ.
15. VPQP do streptococcus nhóm A:
A.
B. Hay gặp phát ban.

C.
D. X-quang phổi thường có hình ảnh xẹp phổi.
E. Điều trị bwangf kháng sinh penicillin V.
16. VPQP do HI:


A. HI typ 1 là 1 nguyên nhân thường gặp và nặng ở trẻ em.
B. Bệnh xảy ra vào mùa đông và mùa đông xuân.
C. Biến chứng thường gặp là VMN, viêm màng ngoài tim, nhiễm trùng huyết.
D. Điều trị bằng ks nhóm macrolid.
17. Nếu phát hiện và điều trị sớm VPQP các triệu chứng của bệnh giảm dần sau 1-2 tuần, khỏi hẳn sau 1 tháng,
không gây biến chứng nặng.
18. Khi trẻ ho không được dung các thuốc thảo dược.

Phần II:
1. Có mấy nguyên tắc trong VPQP:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

2. Trong các nguyên tắc sau, nguyên tắc nào không áp dụng trong điều trị VPQP?
A. Chống SHH.

B. Chống tái nhiễm

C. Chống nhiếm khuẩn


D. Điều trị các rối loạn điện giải, thăng bằng kiềm toan.

3. Theo khuyến cáo cảu Tổ chức y tế thế giới: Trong các ks sau, ks nào không dung trong trường hợp VPQP
nhẹ?
A. Amoxicilin

C. Benzyl penicillin

B. Co-trimoxazol

D. Cephalosporin

4. Nếu VPQP do tụ cầu, cần phối hợp kháng sinh oxacillin với kháng sinh nào?
A. Gentamycin

C. Co-trimoxazol

B. Amoxicillin

D. Ceftriaxon

5. Liều benzyl penicillin tiêm khi bị VPQP nhẹ:
A. 1000 đv/kg/ngày

C. 100.000 đv/kg/ngày

B. 10.000 đv/kg/ngày

D. 1.000.000 đv/kg/ngày


6. Bênh VPQP thường gặp ở lứa tuổi?
A. SƠ sinh

B. < 1 tuổi

C. Bú mẹ

D. < 5 tuổi

7. VPQP là bệnh viêm tại vị trí nào trong các vị trí sau? Chọn Sai?
A. Phế quản trung bình

B. Phế quản nhỏ

C. Phế nang

D. Các tổ chức xung quanh phế nang

8. Trong các tác nhân sau, tác nhân nào là KST hay gây VPQP?
A. Pneumocystic jerus

B. Pneumocystic carinii

C. Pneumococus cattacera

D. Pneumococus carinii


9. Trong các triệu chứng sau. Triệu chứng nào không có trong giai đoạn khởi phát?

A. Dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên
B. Rối loạn tiêu hóa.
C. Khó thở: thở nhanh, RLLN (+)
D. Sốt nhẹ tăng dần hoặc sốt cao, mệt mỏi
10. Khi đếm nhịp thở cảu trẻ được 45 l/ph. Trẻ ở lứa tuổi nào được coi là nhanh?
A. 3 tuồi

B. 3 tháng

C. 3 tuần

D. 10 tháng

11. Trong các XN sau, XN nào cần làm để chẩn đoán xác định VPQP? Chọn Sai?
A. X-quang

B. Khí máu

C. Sinh hóa máu: chức năng gan, thận

D. Bilan viêm

12. Có mấy biến chứng thường gặp khi trẻ bị VPQP nặng?
A. 6

B. 7

C. 8

D. 9


13. Hình ảnh X-quang trong VPQP do Mycoplasma hay gặp tổn thương ở thùy nào?
A. Thùy trên.

B. Thùy giữa

C. Thùy dưới

D. Cả 3 thùy, hay gặp ở bên phải

14. Khi chẩn đoán VP do Mycoplasma, ưu tiên dung kháng sinh nhóm nào?
A. Beta-lactam

B. Aminoglycosid

C. Quinolon

D. Macrolid

15. Khi chẩn đoán VP do Pneumococus, ưu tiên dung ks nào?
A. Penicillin G.

B. Cephalosporin III

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai.

16. Trong VP do Streptococus nhóm A, cần chọc dịch MP khi nào?
A. Khi có TDMP


B. Khi TDMP mức độ nặng.

C. Khi nghi ngờ TDMP

D. Không cần chọc, dịch sẽ tự hết sau điều trị bằng thuốc.

17. Viêm phổi do HI, ưu tiên dung ks nào?
A. Cephalosporin

B. Imipenem

C. Amoxicilin

D. vancomycin

18. Trong các biến chứng sau, biến chứng nào ít gặp khi trẻ bị VPQP do HI?
A. Viêm màng não.

B. Viêm cầu thận

C. Viêm màng ngoài tim

D. Nhiễm trùng huyết.

19. Trẻ trai 6 tuổi, vào viện vì ho đờm trắng bọt trong ngày thứ 5 cảu bệnh kèm đâu đầu và sốt, khàn giọng.
Nghe phổi có rales nỏ và ẩm nhỏ hạt 2 thì. Trẻ đc chẩn đoán sơ bộ là VPQP. Vậy nguyên nhân nghĩ nhiều nhất ở
trẻ này là?



A. Mycoplasma

B. Virus

C. Pneumococus

D. HIb

20. Trên lâm sàng, để chẩn đoán nguyên nhân gây VPQP thương lấy bệnh phẩm?
A. Máu

B. Nước bọt

C. Dịch não tủy

D. Soi phân tìm VK.

21. Nếu phát hiện và điều trị sớm, câc triệu chứng VPQP sẽ giảm sau?
A. 3-4 ngày

B. 3-4 tuần

C. 1-2 ngày

D. 1-2 tuần

22. Liều Amoxicilin tiêm điều trị VPQP nhẹ là?
A. 100-200 mg/kg/ngày, 1 lần.

C. 100-200 mg/kg/ngày, chia 2-3 lần


B. 100-150 mg/kg/ngày, 1 lần

D. 100-150 mg/kg/ngày, chia 2-3 lần

23. Trong các thuốc sau, thuốc nào không sử dụng trong trường hợp trẻ bị VPQP nặng?
A. Chloramphenicol

B. Co-trimoxazol

C. Cephalosporin

D. Benzyl penicillin + Gentamycin

24. Trẻ sơ sinh, cân nặng dưới bao nhiêu sẽ là yếu tố thuận lợi bị bệnh VPQP?
A. < 2000 gr

B. < 2500 gr

C. < 2200 gr

D. <= 2500 gr

25. Trong các biến chứng sau, biến chứng nào ít gặp khi trẻ bị VPQP?
A. Phù phổi cấp

B. Suy tim

C. Sốc, trụy mạch


D. Nhiễm khuẩn huyết

26. Trong VP do Mycoplasma, hạch rốn phổi thương gặp ở bao nhiêu % bệnh nhân?
A. 30%

B. 33%

C. 35%

D. 40%


VIÊM NÃO CẤP Ở TRẺ EM
A. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Viêm não là:
A. Trạng thái viêm của tổ chức não, màng
não do nhiều căn nguyên gây ra
B. Trạng thái viêm của tổ chức não do virus
gây ra, sau đó vi khuẩn và các căn
nguyên khác
C. Trạng thái viêm của hệ thần kinh trung
ương nói chung do nhiều căn nguyên
gây ra
D. Trạng thái viêm, phù nề, xuất tiết của tổ
chức não
2. Có bao nhiêu tổ chức bệnh lý của viêm não?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

3. Giai đoạn cuối của viêm não, thường có
thoái hóa, teo tổ chức chủ yếu nào
A. Tổ chức não
B. Nhân xám dưới vỏ
C. Tổ chức thần kinh đệm
D. Myelin
4. Bệnh não và viêm não
A. Tương đương nhau, đồng nghĩa
B. Giống trên lâm sàng
C. Giống trên kết quả cận lâm sàng
D. Giống trên duy nhất dịch não tủy
5. Phân loại viêm não tiên phát-thứ phát dựa
vào:
A. Căn nguyên gây bệnh
B. Tổn thương bệnh lý
C. Thứ tự nhiễm khuẩn tại các cơ quan
D. Đáp ứng điều trị thuốc kháng virus
không
6. Đâu không phải là căn nguyên viruss hay
gặp gây viêm não ở VN
A. EV71
B. Viêm não Nhật Bản
C. Herpes
D. CMV
7. Viruss gây viêm não nhật bản thuộc nhóm
nào?
A. Adenovirus
B. HSV
C. Arbor virus
D. Norwalk virus


8. Trung gian lây truyền virus viêm não nhật
bản qua loài muỗi nào?
A. Anophenes
B. Aedes
C. Culex
D. Muỗi thường
9. Loài muỗi nào gây VNNB có vật chủ trung
gian nào khác ngoài con người
A. Lợn bò
B. Lợn chim
C. Gia cầm
D. Chó mèo
10. Đặc điểm môi trường sinh sống của loài
muỗi trung gian truyền bệnh VNNB
A. Ruộng lúa ngập nước
B. Nước mưa trong vắt
C. Rừng núi
D. Nơi ẩm thấp, nhiệt độ cao
11. Đặc điểm hút máy loài muỗi trung gian
truyền VNNB
A. Hút ban đêm, ngoài nhà
B. Hút cả ban ngày và ban đêm, ngoài nhà
C. Hút ban đêm, cả trong và ngoài nhà
D. Hút ban ngày, cả trong và ngoài nhà
12. Tại sao người là vật chủ cuối cùng của virus
VNNB
A. Virus không nhân lên đủ lượng để có
thể truyền bệnh tiếp khi bị đốt
B. Vì tỷ lệ tử vong cao khi bị bệnh

C. sinh kháng thể bền vững sau mắc bệnh
D. Thuốc, các biện pháp phòng tránh ngày
càng hiệu quả
13. Sau khi vào cơ thể muỗi, cần thời gian nhân
lên là bao nhiêu để có thể gây bệnh cho
người qua vết đốt?
A. Ngay sau vào cơ thể muỗi
B. 1 tuần
C. 2 tuần
D. 1 tháng
14. Đâu không phải là con đường lây truyền
virus VNNB?
A. Đường máu
B. Đường bạch huyết
C. Đường thần kinh
D. Đường lân cận
15. Viêm não do EV71 thường lây truyền qua:
A. Hô hấp
B. Tiêu hóa


16.

17.

18.

19.

20.


21.

22.

23.

24.

C. Đường máu
D. Đường dịch tiết
EV71 thường gây bệnh cảnh:
A. Suy hô hấp
B. Nhiễm khuẩn tiêu hóa cấp tính
C. Tay chân miệng
D. Viêm màng não cấp
HSV thường gặp gây viêm não typ nào?
A. HSV 1
B. HSV 2
C. Cả 2
HSV lây truyền qua con đường nào
A. Tiêu hóa
B. Hô hấp
C. Máu
D. Da, niêm mạc
EV 71 lây truyền qua con đường nào?
A. Tiêu hóa
B. Hô hấp
C. Da
D. Niêm mạc

Giai đoạn khởi phát thường gặp các triệu
chứng, trừ
A. Sốt cao liên tục
B. Đau đầu kích thích
C. Tăng trương lực cơ
D. Nôn, phát ban
Có bao nhiêu thể lâm sàng của bệnh cảnh
viêm não trẻ em:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đâu không phải là tiêu chuẩn dịch não tủy
điển hình viêm não
A. Dịch vẩn, áp lực bình thường/tăng
B. Tế bào có thể lên đến vài chục, vài
tram/mm3, chủ yếu bạch cầu đơn nhân
C. Protein bình thường hoặc tăng nhẹ
D. Glucose, muối thường bình thường
Đâu không phải xét nghiệm chẩn đoán xác
định căn nguyên virus?
A. Cấy DNT
B. PCR DNT
C. ELISA
D. Phân lập virus
Điều nào không đúng
A. XN DNT có ý nghĩa quan trọng trong
chẩn đoán bệnh

25.


26.

27.

28.

29.

30.

31.

B. Nên chỉ định xét nghiệm DNT sớm khi
nghi ngờ
C. CCĐ chọc DNT khi bệnh nhân có dấu
hiệu tăng áp lực nội sọ
D. Chọc DNT không thể thiếu trong Nhiễm
trùng thần kinh trung ương
Đâu là bệnh ít cần chẩn đoán phân biệt với
viêm não nhất
A. Động kinh
B. Ngộ độc cấp
C. Sốt cao co giật
D. Hội chứng Reye
Khẳng định đúng về điều trị viêm não
A. Đảm bảo các chức năng sống là quan
trọng đầu tiên
B. Viêm não chưa có phương pháp điều trị
đặc hiệu

C. Chống phù não: truyền tĩnh mạch 30phút từ 3-5 lần/24h
D. Chống co giật bằng Diazepam đường
tĩnh mạch là tối ưu nhất cho thể co giật
Liều Acyclovir điều trị herpes?
A. 5mg/kg/8h
B. 10mg/kg/8h
C. 5mg/kh/24h
D. 10mg/kg/24h
Phòng viêm não Nhật bản
A. Tiêm dưới da
B. Mũi 1: Bắt buộc trong năm đầu
C. Mũi 2: sau mũi 1 một tháng
D. Mũi 3: sau mũi 2 sáu tháng
Tay chân miệng hay gây tổn thương não tại
vị trí nào?
A. Thân não
B. Khu trú 1 bên bán cầu
C. Vỏ não nhân dưới vỏ
D. Chất trắng vỏ não
Herpes thường gây tổn thương ở đâu
A. Thân não
B. Khu trú 1 bên bán cầu
C. Vỏ não nhân dưới vỏ
D. Chất trắng vỏ não
Virus viêm não nhật bản thường gây tổn
thương ở đâu
A. Thân não
B. Khu trú 1 bên bán cầu
C. Vỏ não nhân dưới vỏ

D. Chất trắng vỏ não


32.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

12.

13.

14.

33.

PHẦN B. CHỌN ĐÚNG/SAI
Viêm não là một cấp cứu nhi khoa
Cơ chế gây viêm não do tác nhân gây bệnh tác động trực tiếp vào hệ thần kinh trung ương
Tổn thương cơ bản tổ chức thần kinh lần lượt theo thời gian: phù nề-viêm-hoại tử
Loại muỗi truyền bệnh viêm não Nhật Bản có khả năng truyền virus cho thế hệ sau
Có 1 tỷ lệ đáng kể trẻ mắc viêm não không tìm ra căn nguyên

Tùy theo loại virus gây viêm não, các yếu tố dịch tễ sẽ khác nhau theo nguồn bệnh, vector
truyền, mùa, tuổi, giới, chu kỳ dịch tễ, tính chất dịch
Tổn thương não do Herpes thường có co giật
Di chứng của Viêm Não Nhật Bản gần như 100%
Cần phục hồi chức năng sớm cho trẻ bị di chứng sau viêm não khi lâm sàng ổn định. Với
Viêm não nhật bản, sau 1 năm, các tổn thương hầu như không hồi ohucj
Làm xét nghiệm PCR thấy kháng thể IgM (+) định hướng tổn thương cấp tính
Phương pháp chống phù não
- Nằm đầu cao 15-30 độ
- Thở Oxy
- Manitol 20%
- Có thể dùng Dexamethason tĩnh mạch chậm một vài ngày đầu
- Cần theo dõi lâm sàng và điện giải đồ trong quá trình truyền dịch
Đâu là DNT ủng hộ cho viêm não Herpes
- Dịch trong
- Áp lực tăng nhẹ
- Protein 0.7-0.8 g/l
- Glucose 3.5-5mmol/l
- Pandy(+)
- Cấy DNT: Streptococus pneumonia
- PCR EV71(+)
Chống co giật bằng Diazepam
- Đường tĩnh mạch: 0.2-0.3 mg/kg, tĩnh mạch chậm, hay làm
- Đường tiêm bắp 0.2-0.3mg/kg
- Đặt trực tràng: 0.2-0.3mg/kg
- Sau 10 phút còn co giật, cho liều lần 2,3
- Có thể dùng Gardenal 10-15mg/kg pha loãng dextrose 5% tĩnh mạch chậm 30 phút
Điều trị nguyên nhân
- Acyclovir chỉ định sớm khi xác định hoặc nghi ngờ viêm não do Herpes. Thời gian tối đa
điều trị 14 ngày

- Các điều trị đặc hiệu theo nguyên nhân khác (điều trị theo kinh nghiệm) có thể bảo đảm
theo dịch tễ và lâm sàng đặc hiệu, kháng sinh phải chờ kháng sinh đồ
- Nghi ngờ do Ricketsia/bọ ve đốt, điều trị doxycycline/chloramphenicol sớm


34. Câu 1: Chọn Đ/S
1. Bệnh thấp tim là bệnh của lứa tuổi học đường, hay gặp ở lứa tuổi 5-15 tuổi, rất ít gặp ở
trẻ <5 tuổi.
2. Bệnh có lien quan đến giới tính, thường trai > gái.
3. Bệnh hay gặp vào mùa nóng ẩm
4. Sự lên quan giữa bệnh thấp tim và viêm nhiễm đường hô hấp mạn tính là không đáng
kể
5. Bệnh có yếu tố xã hội: Miền núi hay gặp nhiều hơn nông thôn, nông thôn nhiều hơn
thành phố
6. Di chứng van tim hay gặp nhất là van 2 lá và 3 lá
7. Bệnh chủ yếu thể hiện ở: tim, khớp và TKTW
8. Là bệnh của tổ chức liên kết hoặc bệnh tạo keo mạch máu, do liên cầu tan huyết B
nhóm A vùng hầu họng từ tuần thứ 3 trở đi
9. Tổn thương nặng nề nhất là xơ hóa các van tim và tổ chức dưới van
10. Viêm họng do VK liên cầu nhóm A tan huyết B hay gây thành dịch nhỏ ở trường học và
khu đông dân cư
35. Câu 2: Đặc điểm của liên cầu tan huyết B nhóm A
1. VK này bình thường cũng có trong họng của người bình thường nhưng hiệu giá kháng
thể ASLO < 200 ĐV Todd
2. Chỉ có chủng 12 là gây thấp tim
3. Vỏ VK này chứa 3 thành phần chính, trong đó protein M,R,T có protein T là tuyp KN đặc
hiệu của liên cầu nhóm A
4. Peptidoglycan làm bền vững vỏ VK
5. Polysaccarid không đặc trưng cho các tuyp huyết thanh
6. Bệnh thấp tim thường liên quan đến protein M 1,3,5,6,18

7. Liên cầu còn sản xuất ra 1 enzym nội bào (Streptolysin S và O), độc tố gây hồng ban
36. Câu 3: Chọn Đ/S
1. Thấp tim có yếu tố xã hội, không có yếu tố gia đình.
2. Gặp tỷ lệ cao hơn ở nhóm HLA-DR 1,2,3,4,7, Dw10, DRW 5 3 và/hoặc Allotype D8/17
3. Những người đã từng mắc thấp tim 1 lần thì nguy cơ bị cao hơn
4. Viêm mạch trong thấp tim chủ yếu là viêm các mạch nhỏ, dạng nốt và hay có hiện
tượng tắc mạch
5. Hạt aschoff là tổn thương đặc hiệu của bệnh và gặp ở hầu hết trường hợp
6. Hạt này thấy ở mọi nơi trong tim, khớp, não
7. Hạt này mất sau điều trị thấp tim 2 tháng
8. Quá trình tổn thương thấp tim gồm 3 giai đoạn: tăng sinh -> Xuất tiết và sẹo hóa
9. Van tim ở giai đoạn sẹp hóa nếu được điều trị tích cực thì sẽ hồi phục 1 phần
10. Có thể gặp cả tổn thương ở van ĐMP và van 3 lá
11. Bệnh thường xảy ra sau viêm họng liên cầu từ 2-3 tuần
37. Câu 4: Đặc điểm nào sau là của viêm họng do liên cầu? (Chọn nhiều ý đúng)
A. Chỉ xảy ra nhiều ở lứa tuổi đi học
B. Gặp ở thời tiết lạnh ấm, thay đổi thời tiết
C. Có thể xảy ra thành dịch lớn ở chỗ đông người
D. Đau rát họng, nuốt đau và ho
E. Họng đỏ, xuất tiết và sung huyết
F. Có hốc mủ hoặc loét
G. Amidan không bao giờ sưng to, không phù, không đau
H. Hạch dưới hàm sưng to và đau
I. Sốt tinh hồng nhiệt, có thể có phát ban ở thân, cổ, mặt trong đùi, lưỡi đỏ


A.
B.
C.
D.

E.
F.
G.
H.
1.
2.
3.
4.
5.
A.
B.
C.
D.
E.
F.
G.
H.
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.
i.
A.
B.
C.
D.

1.
2.

38. Câu 5: Sắp xếp theo thứ tự các cơ quan hay gặp tổn thương từ nhiều nhất => ít
nhất trong bệnh thấp tim và tỷ lệ tương ứng (chọn nhiều đáp án)
Tim > khớp > thần kinh > da
Khớp > tim > thần kinh > da
Tim > khớp > da > thần kinh
Khớp > tim > da > thần kinh
75% > 50% > 20% > hiếm
75% > 50% > 5% > ít gặp
50% > 20% > 5% > hiếm
50% > 25% > 20% > ít gặp
39. Câu 6: Biểu hiện tại tim của thấp tim, chọn Đ/S
Là biểu hiện nặng và nguy hiểm nhất
Gồm 4 mức độ là viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim, viêm cơ nội tâm mạc và viêm tim toàn
bộ
Chỉ có tổn thương lại tim mới để lại di chứng còn các bộ phận khác không để lại di
chứng
VIêm tim nặng bao gồm: viêm cơ tim-nội tâm mạc và viêm tim toàn bộ
Viêm cơ-nội tâm mạc là nặng nhất trong 3 mức độ
40. Câu 7: Biểu hiện tại khớp tỏng bệnh thấp tim, chọn nhiều ý đúng
THường ở khớp nhỡ và nhỏ (cổ chân, cổ tay, gối, vai), không gặp ở khớp lớn
Các khớp có biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau
Thường bị > 2 khớp
Khớp viêm đối xứng, có tính chất di chuyển
THời gian viêm kéo dài vài ngày, < 10 ngày, khỏi nhanh sau 1-2 ngày dùng thuốc chống
viêm
Không điều trị thì sẽ không khỏi
Để lại di chứng teo cơ, cứng khớp, hạn chết vận động kéo dài

Đôi khi chỉ đau khớp mà không có biểu hiện viêm và hóa mủ
41. Câu 8: Có bao nhiêu đáp án đúng?
Viêm nội tâm mạc ít khi xuất hiện đơn thuần mà thường kèm theo viêm cơ tim
VIêm nội tâm mạc: trẻ mệt, có biểu hiện suy tim nhẹ
T1 ở mỏm mờ và có thể có tiếng thổi tâm thu ở mỏm, thổi giữa tâm trương ở mỏm
(carey-boomb) và tiếng thổi tâm trương ở KLS 3 (T)
Viêm cơ nội tâm mạc = viêm nội tâm mạc + suy tim
Viêm tim toàn bộ = Viêm nội tâm mạc + viêm màng ngoài tim
TD màng ngoài tim trong viêm tim toàn bộ thường nặng
TD màng ngoài tim trong viêm tim toàn bộ để lại di chứng co thắt màng ngoài tim mạn
tính
Thường không gặp viêm màng ngoài tim đơn thuần
Viêm tim toàn bộ thì suy tim thường nặng
5
6
7
8
42. Câu 9: Biểu hiện thần kinh của bệnh thấp tim
Là biểu hiện muộn, thường xuất hiện sau viêm họng liên cầu từ 3-6 tháng
Đây là tổn thương bó tháp, cơ năng, không để lại di chứng do tổn thương TKTW: các
nhân xám dưới vỏ


3.
4.
5.
6.

Gặp nhiều ở trẻ trai
Gồm 3 nhóm triệu chứng và xảy ra nhanh chóng

Gồm RL vận động, RL cảm giác, RL ngôn ngữ
RL vận động: trẻ phối hớp động tác kém, thường không thực hiện được động tác tinh tế,
tăng lên khi xúc động, giảm khi ngủ
7. RL ngôn ngữ: trẻ hiểu tốt nhưng khó diễn đạt ngôn ngữ, nói ngọng
8. Hay gặp kiểu cảm xúc lo âu, khó vô cớ
9. Múa giật thường gặp là múa giật Hungtinton
10. Múa giật kèm các biểu hiện khác của thấp tim
43. Câu 10: Biểu hiện da trong bệnh thấp tim là
1. Kéo dài vài tuần, khỏi và không để lại di chứng
2. Hạt dưới da (Meyget) đặc hiệu cho thấp tim
3. Hạt meynet gặp nhiều ở vị trí xương chẩm, xương bả vai, cạnh cột sống và quanh
khớp, ấn hơi đau
4. Hạt meynet có thể gặp trong lupus, VKDT
5. Ban vòng thường gặp ở đầu chi, hay gặp ở mặt
44. Câu 11: Xét nghiệm để xác định bệnh thấp tim gồm: (Có bao nhiêu đáp án đúng)
a. Máu lắng và CRP
b. Siêu âm tim
c. Điện tâm đồ
d. X-Quang tim phổi
e. Cấy nhớt họng tìm liên cầu
f. ASLO
g. ĐGĐ và khí máu
h. Test nhanh tìm liên cầu
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
45. Câu 12: Những xét nghiệm trên có bao nhiêu xét nghiệm đánh giá mức độ nặng của
bệnh
A. 3

B. 4
C. 5
D. 6
46. Câu 13: Tiêu chuẩn Jones để CĐXĐ thấp tim:
1. Gồm 4 tiêu chuẩn chính và 5 tiêu chuẩn phụ
2. Áp dụng cho chẩn đoán thấp tim cấp và mạn
3. Múa giật và viêm tim âm ỉ là 2 trường hợp ngoại lệ, không cần bằng chứng nhiễm liên
cầu mà vẫn được chuẩn đoán là thấp tim
4. Đã lấy viêm tim là tiêu chuẩn chính thì không sử dụng PQ kéo dài làm tiêu chuẩn phụ.
Khi lấy viêm đa khớp làm tiêu chuẩn chính thì không sử dụng đau khớp làm tiêu chuẩn
phụ
5. Với viêm tim tái phát: BN đã bị thấp tim khi có 2 tiêu chuẩn chính (thường là viêm tim và
viêm đa khớp) và bằng chứng nhiễm liên cầu được xác định là thấp tim
6. Trong tiêu chuẩn Jones có 2 trường hợp ngoại lệ là: Múa giật và viêm tim âm ỉ
47. Câu 14: Tiêu chuẩn Jones:
a. Tiêu chuẩn chính:


1.
2.
3.
4.
5.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.

A.
B.
C.
D.
E.
F.
1.
2.
3.
A.
B.
C.
D.
E.
F.
a.

b.

c.

a.

b.





...

48. b. Tiêu chuẩn phụ:



...
49. c. Bằng chứng nhiễm liên cầu:


...
50. Câu 15: Chẩn đoán thấp tim theo tiêu chuẩn Jones khi, chọn nhiều đáp án đúng
2 tiêu chuẩn chính + 2 phụ
1 chính + 2 phụ
1 chính + 2 phụ + bằng chứng nhiễm liên cầu
2 chính + 2 phụ + bằng chứng nhiễm liên cầu
2 chính + bằng chứng nhiễm liên cầu
1 chính + 1 phụ + bằng chứng nhiễm liên cầu
51. Câu 16: Các trường hợp ngoại lệ khi CĐ thấp tim:


...
52. Câu 17: Kháng sinh chống nhiễm liên cầu, chọn nhiều đáp án đúng
Penicillin 1 triệu đv/ngày x 10 ngày, tiêm hoặc uống
Penicillin chậm (Rataben) 1,5 triệu đv x 10 ngày, tiêm mông
Rovamycin 150 triệu đv/ngày x 10 ngày
Penicillin 1 triệu đv/kg/ngày x 10 ngày, tiêm hoặc uống
Penicillin chậm 1,2 triệu đv x 1 lần, tiêm mông
Rovamycin 150 nghìn đv/kg/ngày x 10 ngày
53. Câu 18: Liều lượng của thuốc kháng viêm trong điều trị thấp tim
Viêm đa khớp đơn thuần
54.

55.
Viêm tim nhẹ
56.
57.
Viêm tim nặng
58.
59. Câu 19: Điều trị triệu chứng trong bệnh thấp tim
Suy tim
60.
61.
Múa giật
62.


63.
64. Câu 20: Phòng bệnh thấp tim:
a. Phòng cấp 1 (phòng tiên phát)
- Đối tượng:
65.
- Mục đích
66.
- Phương pháp
67.
b. Phòng cấp 2 (phòng thứ phát)
- Đối tượng
68.
- Mục đích
69.
- Phương pháp
70.

- Thời gian
71.
72. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------73. Câu 1: 1Đ 2S 3S 4S 5S 6S 7Đ 8S 9Đ 10Đ
74. Câu 2: 1Đ 2S 3S 4Đ 5S 6Đ 7S
75. Câu 3: 1S 2Đ 3Đ 4S 5S 6S 7S 8S 9S 10S 11Đ
76. Câu 4: AS BĐ CS DĐ EĐ FS GS HĐ IS
77. Câu 5: B, E
78. Câu 6: 1Đ 2S 3Đ 4Đ 5S
79. Câu 7: BCE
80. Câu 8: 1,3,4,8,9 => đáp án A
81. Câu 9: 1Đ 2S 3S 4S 5S 6S 7Đ 8Đ 9S 10S
82. Câu 10: 1S 2S 3S 4Đ 5S
83. Câu 11: C
84. Câu 12: B
85. Câu 13: 1S 2S 3Đ 4Đ 5S 6S
86. Câu 15: C,E
87. Câu 17: A, E, F
88.

Chọnđápánđúngnhất:
TCKD là:
A. Đợttiêuchảycấpkéodài> 7 ngày.
B. Đợttiêuchảycấpkéodài> 14 ngày.
C. Đợttiêuchảycấpkéodài> 10 ngày.
D. Đợttiêuchảycấpkéodài> 15 ngày.
Nguycơ 1 đợt TCC thành TCKD:
A.

1.


2.

TIÊU CHẢY KÉO DÀI


Tăngdầntheođộtuổi.
B. Giảmdầntheođộtuổi.
C. Cóthểtănghoặcgiảmtùythểtrạngvàmiễndịch.
D. Khôngảnhhưởngbởituổi.
Baonhiêu % TCC thành TCKD:
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
Đâukhôngphảilàyếutốnguycơcủa TCKD:
A. Tuổi.
B. Miễndịch.
C. Điềutrị TCC.
D. Sựpháttriểnkinhtếgiađình.
TCKD tănglênởtrẻ:
A. Nuôitốtbằngsữamẹ.
B. Nuôisớmbằngsữabò.
C. Ănsạmđúngcách.
D. Cả 3 sai.
Nguyênnhânnàogâybệnhvớitỷlệtươngđương TCC và
TCKD:
A. VK
xâmnhập ( shigella, salmonella, ETEC,
campylobacter pylory).
B. E.coli xâmnhập.

C. E.coli bámdính.
D. E.coli gâybệnhđườngruột.
Loại KST gây TCKD ởtrẻ SGMD:
A. Campylobacter jejuni.
B. Amip.
C. Cryptosporiclium.
D. Giardia lambia.
TCKD làhậuquả:
A. RL hấpthu.
B. Giánđoạnhồiphụcniêmmạcruột.
A.

3.

4.

5.

6.

7.

8.


Giảm MD trẻ.
D. A và B.
E. A,B,C.
9. Bìnhthường,
thờigianđổimới

1
chukỳ
biểumôniêmmạcruộtlà:
A. 4 ngày.
B. 7 ngày.
C. 10 ngày.
D. 15 ngày.
10. Nhữngnguyênnhântăngnguycơ TCC thành TCKD:
A. Giảmhấpthudinhdưỡng.
B. Mấtdinhdưỡng qua niêmmạctổnthương.
C. Kiêngkhemkhitrẻốm.
D. 3 đápántrên.
11. Điềnvàosơđồcơchếbệnhsinh TCC thành TCKD:
C.

89.

12.

Tìnhtrạngtoànthânthườnggặpkhibị TCKD, trừ:
A. SDD.
B. Thiếumáu.

TB


Thiếu vitamin, vi lượng.
D. Nhiễmtrùng.
13. rẻbị TCKD thườngmấtnướcmứcđộ:
A. A.

B. B.
C. C.
D. A,B.
E. A,B,C.
14. Nguyêntắcquantrọngnhấtkhiđiềutrị TCKD:
A. bồiphụnướcđiệngiải.
B. điềutrịdinhdưỡng.
C. điềutrịnguyênnhân.
D. điềutrịnhiễmtrùngphốihợp.
15. Nhữngtrườnghợpcầnđiềutrị TCKD tại BV ( nhậpviện) ,
trừ:
A. Sddnặng.
B. Mấtnướcnặng.
C. NK nặngphốihợp.
D. Nguyênnhân NK gâyra.
16. Trẻsddvà TCKD, chếđộăncầnkiêng:
A. đường glucose.
B. đường lactose.
C. đườngsaccarose.
D. đường fructose.
17. Trẻ>
6
tháng,
đangchếđộănsạm,
nănglượngcungcấpchotrẻ TCKD:
A. 100 kcal/kg/24h.
B. 110.
C. 120
D. 150.
18. điềutrịkhángsinhchotrẻ TCKD khi:

A. phânnhầymáumũi.
B. Soi phân có HC, BC, KST.
C. Cấy phân (+).
C.


3 đápán trên.
19. điều trị vitamin A cho trẻ TCKD theo liều, chọn
cácđápánđúng :
A. < 6 tháng : 100 kUI/ngày
B. 6-12 tháng : 100 kUI/ngày
C. >12 tháng : 200 kUI/ngày
D. Dùngtrong 1 ngàyduynhất.
20. Phòng TCKD :
A. giống TCC.
B. Cần quyết liệt hơn TCC.
C. Không cầnáp dụng trên toàn cầu.
D. Không liên quan đến tiêm chủng.
B. ChọnĐ/S :
1. TCKD thường do nguyênnhânnhiễmtrùng.
2. trẻ< 6 tháng. tỷlệmớimắc TCKD caonhất.
3. nguycơ TCC thành TCKD tăngtheotuổi ** < 2 tuổi.
4. nguycơtrẻ 1-2 tuổitừ TCC thành TCKD là 15%.
5. chỉsốmớimắctrẻ
SĐcaohơnkhôngđángkểtrẻbìnhthường.
6. trẻđangmắcsớicónguycơcaohơntrẻbìnhthườngmắc
TCKD.
7. TCKD

1

trongnhữngnguyênnhângâytửvongchotrẻ< 10 tuổi.
8. TCKD ítgặpởtrẻnuôidưỡngtốtbằngsữamẹ.
9. mộttrẻănsữabò, tăngnguycơ TCKD > 50%.
10. tậpquánkiêngkhemkhitrẻốmlà
1
yếutốảnhhưởngtỷlệ TCC -> TCKD.
11. điềutrịthíchhợp TCC và TCKD là 2 vấnđềkhácnhau.
12. ETEC làcănnguyêngây TCC và TCKD tươngđương.
13. Salmonella
làcănnguyêngây
TCC

TCKD
tươngđương.
14. EIEC gặpvượttrộihơnở TCC.
15. EPEC, EAEC vượttrộihơnở TCKD.
D.


RL
hấpthu
do
tổnthươngniêmmạcruộtlà
1
yếutốliênquancơchếbệnhsinh TCKD.
17. khảnăngđàothải
VK
giảmlànguyênnhândẫnđến
TCKD.
18. Cơsởchínhgây TCKD làtìnhtrạng SDD, thiếu protein

nănglượng.
19. Tìnhtrạng SDDkhôngcầnxemxéttrên BN TCKD.
20. pH
phân<6,5
cónhiềucặndư
=>kémhấpthucarbohydrad, đặcbiệt lactose.
21. XN đánhgiátoàntrạngtrẻ TCKD: CTM, ĐGĐ, protein
máu.
22. TCKD cóthểcoilàbệnhlýdinhdưỡng.
23. Nguyêntắcdinhdưỡngđiềutrịđóngvaitròvôcùngquan
trọngtrong TCKD.
24. chếđộănchotrẻ
SĐ,
TCKD
>6
tháng,
5
ngàyđầuítnhất 5 bữa/ ngày.
25. yếutố
vi
lượngnhư
Zn,
Fe,
Cu
đóngvaitròquantrọngvớitrẻ SĐ/TCKD.
16.

90.
91.


Đápán:

92.

1B 2B 3B 4D 5B 6A 7C 8D 9A 10D

93.

11:
sdd
protein
nănglượng,
khảnăngphụchồiniêmmạckém, kémhấpthuchấtdd,
tănghấpthucác protein lạcókhảnăngsinhkhángthể.

94.

12D 13D 14B 15D 16B 17B 18D 19B.C 20A

95.

1D 2S 3S 4S 5S 6D 7S 8D 9D 10D 11D 12D 13D
14S 15D 16D 17D 18D 19S 20S 21D 22D 23D 24S
25D
96.


97.



98.

TIÊU CHẢY CẤP

A. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
1. Tiêu chảy cấp là
A. Đi ngoài phân lỏng hoặc tóe nước trên 3 lần/ngày và kéo dài dưới 7 ngày
B. Đi ngoài phân lỏng hoặc tóe nước trên 5 lần/ngày và kéo dài dưới 14 ngày
C. Đi ngoài phân lỏng hoặc tóe nước trên 3 lần/ngày và kéo dài dưới 14 ngày
D. Đi ngoài phân lỏng hoặc tóe nước trên 5 lần/ngày và kéo dài dưới 7 ngày
2. Đợt tiêu chảy là:
A. Thời gian từ ngày đầu tiêu chảy đến ngày phân trẻ bình thường
B. Thời gian từ ngày đầu tiên tiêu chảy đến ngày mà sau đó 2 ngày phân trẻ bình thường
C. Thời gian từ ngày đầu tiên tiêu chảy đến ngày mà sau đó 3 ngày phân trẻ bình thường
D. Thời gian từ ngày đầu tiên tiêu chảy đến ngày mà sau đó 5 ngày phân trẻ bình thường
3. Ở nước ta, tiêu chảy là nguyên nhân gây
tử vong thứ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4. Đường lây truyền bệnh
A. Tay miệng
B. Thức ăn
C. Nước uống
D. Phân miệng
5. Trẻ dễ bị tiêu chảy ở giai đoạn nào
A. Khi bú mẹ
B. Khi bắt đầu ăn dặm
C. Khi đi nhà trẻ

D. Khi cai sữa mẹ
6. Các nhân nhân gây các vụ dịch
A. Tả
B. Lị trực khuẩn
C. Rotavirus
D. E.coli
E. A và C
F. A và B
G. Cả A, B,C
7. Yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với
bệnh tiêu chảy trừ
A. Tuổi
B. Giới
C. Tình trạng dinh dưỡng
D. Tình trạng miễn dịch
8. Rotavirus có mấy typ huyết thanh gây
bệnh
A. 1

9.

10.

11.

12.

13.

14.


B. 2
C. 3
D. 4
Typ E.coli nào gây tiêu chảy phân tóe
nước ở trẻ em đang phát triển:
A. ETEC
B. EAEC
C. EPEC
D. EIEC
Shigella tyo nào gây ra dịch
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Loại vi sinh vật gây tiêu chảy qua cơ chế
xâm nhập
A. Entamoeba histolytica
B. ETEC
C. Tả
D. Giardia lambia
Hấp thu nước, điện giải chủ yếu ở:
A. Dạ dày
B. Ruột non
C. Gan
D. Thận
Natri được hấp thu vào tế bào bằng các
cơ chế, trừ:
A. Gắn với glucose/acid amin
B. Trao đổi ion H+

C. Gắn ClD. Trao đổi ion K+
Các loại độc tố gây tiêu chảy, trừ:
A. Độc tố ruột


15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.

B. Độc tố xuất huyết
C. Độc tố tế bào
D. Độc tố thần kinh
Vi khuẩn gây tiêu chảy xâm nhập, trừ
A. EIEC
B. Shigella
C. Entamoeba histolitica
D. ETEC
Cơ chế ttieeu chảy xuất tiết có sự tham
gia của:
A. Calmodulin và Ca++

B. GMP
C. AMP
D. Bơm Na+-K+-ATPase
Dựa vào tương quan giữa lượng nước
và muối mất, người ta chia thành mấy
loại mất nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bệnh nhân tiêu chảy, xét nghiệm Na+
máu 125mmol/l, áp lực thẩm thấu
huyết tương 270mmol/l. hỏi bệnh nhân
bị loại mất nước nào
A. Ưu trương
B. Nhược trương
C. Đẳng trương
D. Cả 3 đều có thể xẩy ra
Bệnh nhân tiêu chảy nặng, dễ gặp kiểu
thở nào:
A. Thở nhanh ông
B. Thở mạnh sâu
C. Thở mạnh nhanh
D. Thở nông nhanh
Ion nào thường giảm gây nguy hiểm khi
tiêu chảy nặng
A. Na+
B. HCO3C. K+
D. Ca++
Các xét nghiệm cần làm ngay, phục vụ

cho chẩn đoán và điều trị tiêu chảy cấp,
trừ
A. Điện giải đồ
B. Công thức máu

22.

23.

24.

25.

26.

27.

28.

29.

C. Soi phân
D. Cấy phân
Những dấu hiệu quan trọng trong đánh
giá độ mất nước của trẻ, trừ
A. Toàn trạng
B. Miệng lưỡi
C. Khát
D. Nếp véo da
Trẻ tiêu chảy vào viện khám, trẻ kích

thích, nếp véo da mất chậm dưới 2s,
xếp loại phác đồ điều trị:
A. Phác đồ A
B. Phác đồ B
C. Phác đồ c
D. Chưa điều trị gì
Trẻ mất nước mức độ B. bồi phụ dịch
như thế nào
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu thành phần trong một gói
oresol chuẩn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khối lượng 1 gói oresol chuẩn là
A. 25g
B. 22g
C. 27.5g
D. 30g
Trẻ mất nước B, xử trí và đánh giá lại
tình trạng của trẻ mỗi:
A. 3h
B. 4h
C. 6h
D. 12h
Dung dịch để bồi phụ nước, điện giải,

trừ
A. NaCl 0.9%
B. Ringer lactac
C. Glucose
D. Darron
Khi nào dùng kháng sinh
A. Phân nhầy máu mũi
B. Tả nặng


C. Soi phân thấy ký sinh trùng
D. Cả A, B
E. Cả A,B,C
30. Có bao nhiêu chiến lược phòng chống
tiêu chảy đã được chương trình phòng
tiêu chảy cấp áp dụng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

31. Liều chống co giật cho trẻ tiêu chảy cấp
có yếu tố nguy cơ:
A. Diazepam 10mg
B. Seduxen 15mg
C. Diazepam 5mg
D. Seduxen 10mg
32. Vaccin nào cần tiêm đầy đủ để làm giảm
tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp
A. Rotavirus

B. Sởi
C. Tả
D. Thương hàn


B.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.

CÂU HỎI ĐÚNG/SAI
Tiêu chảy cấp là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở trẻ nhỏ
Tiêu chảy cấp là nguyên nhân hàng 2 gây suy dinh dưỡng trẻ em
Chỉ số mắc tiêu chảy cấp cao nhất từ tháng 9-12
Trẻ suy dinh dưỡng dễ mắc tiêu chảy cấp hơn
Sau khi mắc sởi, trẻ dễ bị tiêu chảy cấp hơn
Vùng ôn đới, tiêu chảy do virus hay xẩy ra vào mùa đông

Vùng ôn đới, tiêu chảy do vi khuẩn hay xẩy ra vào mùa đông
Vùng nhiệt đới, tiêu chảy do vi khuẩn hay xẩy ra vào mùa lạnh
Vùng nhiệt đới, tiêu chảy do vi khuẩn hay xẩy ra vào mùa nóng ẩm
Tập quán sinh hoạt không ảnh hưởng đến nguy cơ tiêu chảy cấp
Rotavirus là tác nhân gây các vụ đại dịch hàng đầu
Khi mắc 1 typ rotavirus, cơ thể sinh ra miễn dịch, trẻ không bị mắc typ khác
Virus rota làm giảm hấp thu glucose của tế bào biểu mô ruột
E.coli chiếm trên 50% các nguyên nhân gây tiêu chảy
EHEC là typ E.coli chủ yếu gây tiêu chảy cấp phân tóe nước
EPEC là một loại E.coli gây bệnh
EIEC gây tiêu chảy theo cơ chế xuất tiết
Độc tố không chịu nhiệt của E.coli gần giống độc tố của tả
Có 5Typ huyết thanh Shigella
Typ 2 của Shigella hay gây đại dịch
Kháng sinh điều trị shigella là tetracyclin
Campylobacter jejuni khó phân biệt với các nguyên nhân gây tiêu chảy cấp khác
Salmonella gây thương hàn là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy cấp
Tả có 3 typ huyết thanh và 2 typ sinh vật
Vi khuẩn tả gây bệnh qua độc tố tả
Tả nặng dùng kháng sinh
Điều trị cho mọi trường hợp tiêu chảy cấp do Amip
Amip làm teo các nhung mao ruột, gây kém hấp thu nên gây tiêu chảy
Glucose làm tăng hấp thu Natri 3 lần
Dùng Glucose trong oresol để tăng tái hấp thu Natri từ ống thận
Quá trình bài tiết ở ruột non có sự ảnh hưởng nhiều của Ion CLĐộc tố vi khuẩn tả là một loại độc tố ruột
E.coli chủ có một loại độc tố ruột duy nhất
ETEC gây bệnh do khả năng bám dính vào tế bào biểu mô niêm mạc ruột
Tụ cầu vàng có độc tố thần kinh gây tiêu chảy cấp
EHEC là một loại vi khuẩn gây tiêu chảy cơ chế xâm nhập
Thương hàn, phó thương hàn là một tác nhân gây tiêu chảy theo cơ chế xâm nhập

Rotavirus gây bệnh bằng cách bám chặt vào tế bào niêm mạc ruột
Vi khuẩn tả hay cư trú tại hồi tràng
Cơ chế gây tiêu chảy xuất tiết thông qua GMP vòng
Mặc dù cơ chế tiêu chảy xuất tiết do tả nhưng ít nhiều hình thái tế bào ruột vẫn bị tổn thương
Xét nghiệm máu ở 1 bệnh nhân: Natri 140mmol/l, áp lực thẩm thấu huyết tương 280mmosmol/l là mất
nước ưu trương
Mất nước nhược trương gây ứ nước trong tế bào
Nhiễm kiềm chuyển hóa hay gặp trong tiêu chảy cấp nặng do mất ion H+
K+ giảm trong tiêu chảy cấp có thể gây rối loạn nhịp tim
Nhiễm lị, phân có nước lẫn máu hoặc nhầy


47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.

65.
66.
67.
68.
69.
70.

Quan sát tinh thần trẻ là 1 dấu hiệu quan trọng đánh giá mức độ mất nước
Trẻ uống nước háo hức có nghĩa là không bị mất nước
Nếu vếp véo da mất chậm trên 2s ở mọi trường hợp thì kết luận là mất nước nặng
Trẻ sơ sinh, đánh giá thóp phồng hay lõm không có ý nghĩa.
Khi tiêu chảy nặng, trẻ thở nhanh, cần phân biệt với viêm phổi
Điện giảu đồ là xét nghiệm hết sức quan trọng trong tiêu chảy cấp
Bạch cầu đa nhân trunh tính tăng trong nhiễm khuẩn
Mất nước độ A: 5-10% trọng lượng cơ thể
Khi mất nước 10% trọng lượng cơ thể, trẻ chỉ khát nước
Nếu mất nước trên 15% trọng lượng cơ thể, có thể xẩy ra sốc giảm thể tích
Mất nước độ C có thể cho trẻ uống thìa hoặc truyền tĩnh mạch
Nước mắt không có, miệng khô: chẩn đoán mất nước nặng
Bù nước và điện giải là vô cùng quan trong để điều trị tiêu chảy cấp
Trong Oresol có 3.5g NaHCO3
Trẻ mất nước độ B, lượng nước uống 5h đầu bằng cân nặng nhân 75 (ml)
Trẻ càng nôn, càng cho uống nhanh để bù nước
Trẻ nề mắt, uống them 20-50ml Oresol nữa
Dùng Dextrose để truyền cho trẻ mất nước C
Trẻ dưới 1 tuổi, mất nước C, truyền 30ml/kg trong 30 phút đầu, sau đó 70ml/kg trong 2.5h còn lại. sau
đó đánh giá lại tình trạng mất nước
Mất nước độ C, đánh giá tình trạng mất nước mỗi 1h
Kháng sinh điều trị lỵ trực khuẩn: Trimethoprim 10mg/kg/24h + Sulphamethoxazole 60mg/kg/24h chia 2
lần/ngày trong 5 ngày

Metronidazole, liều điều trị tiêu chảy cấp do kí sinh trùng: 30mg/kg/24h
Têu chảy cấp nên dùng thuốc chống nôn, cầm tả đẻ làm giảm mức độ mất dịch qua đường tiêu hóa
Sử dụng nước an toàn là một trong các chiến lược phòng chống tiêu chảy cấp
C.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×