Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

3 TSG SG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.11 KB, 10 trang )

TIỀN SẢN GIẬT- SẢN GIẬT
Câu hỏi ngắn
1. Kể 6 dấu hiệu lâm sàng của tiền sản giật nặng:
1................................................
2..............................................
3..............................................
4................................................
5................................................
6...................................................
2. Kể 3 dấu hiệu cận lâm sàng của tiền sản giật nặng:
1.............................................
2............................................
3............................................
3. Kể 3 biến chứng do tiền sản giật- sản giật gây ra cho thai:
1.........................................
2..........................................
3..........................................
4. Kể 2 biện pháp phải làm ngay khi bệnh nhân lên cơn sản giật
1............................................
2...........................................
5. Kể tên 4 giai đoạn của một cơn sản giật điển hình:
1..........................................
2.........................................
3........................................
4........................................
Trả lời Câu hỏi đúng / sai
1. Tiền sản giật có thể gặp trong bệnh lý chữa trứng:
A. Đúng
B. Sai
2. Phù xuất hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ luôn luôn là dấu
hiệu của tiền sản giật


A. Đúng
B. Sai
3. Tiền sản giật nặng có thể gây vỡ gan xuất huyết vào trong ổ
bụng
A. Đúng
9


B. Sai
4. Sản giật luôn luôn đòi hỏi phải có protein trong nước tiểu
A. Đúng
B. Sai
5. HELP là một biến chứng nặng của tiền sản giật- sản giật
A. Đúng
B. Sai
6. Sản giật luôn luôn xãy ra trước đẻ:
A. Đúng
B. Sai
7. Để cắt cơn sản giật người ta có thể dùng Seduxen đường trực
tràng:
A. Đúng
B. Sai
8. Phù xuất hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ là một dấu hiệu
chắc chắn để chẩn đoán tiền sản giật- sản giật:
A. Đúng
B. Sai
9. Tiền sản giật -sản giật có thể được coi như là một hội chứng
thiếu Prostagladin:
A. Đúng
B. Sai

10.Trong tiền sản giật- sản giật thì protein niệu là dấu hiệu sau
cùng của bộ 3 triệu chứng (protein niệu, phù, huyết áp cao):
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi điền từ
1. Tiền sản giật- sản giật thường xãy ra vào tuần lễ .........
(A).........của thai kỳ và chấm dứt sau .......(B)..... tuần sau đẻ.
2. Trong sản khoa , .......(A)............... đi kèm với protein niệu và
phù tạo nên một bệnh cảnh đặc biệt được gọi là ......(B)............
3. Sản giật là một biến chứng của.......(.A)...................nếu không
được phát hiện và điều trị.
4. Hội chứng HELLP là viết tắc của các từ ......
(A)............................, ............(B).......................và ..............
(C).................
5. Thuốc đối kháng của magnesium sulfat là........................
10


Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Theo phân loại cao huyết áp và thai nghén thì tiền sản giật- sản
giật thuộc nhóm:
A. Cao huyết áp do thai đơn thuần
B. Cao huyết áp mãn có kèm theo biến chứng ở thận
C. Cao huyết áp do thai có kèm protein niệu hoặc phù.
D. Cao huyết áp thoáng qua
E. Cao huyết áp không rõ nguyên nhân
2. Biến chứng nào sau đây không liên quan đến tiền sản giật- sản
giật:
A. Sẩy thai
B. Thai chết trong tử cung

C. Rau bong non
D. Sản giật
E. Thai chậm phát triển trong tử cung
3. Tuần tự các giai đoạn của một cơn sản giật điển hình là:
A. Xâm nhiễm- co giật- hôn mê- giật cứng
B. Xâm nhiễm- co cứng - co giật- hôn mê
C. Co giật- co cứng- hôn mê- xâm nhiễm
D. Co cứng- co giật- xâm nhiễm- hôn mê.
E. Tất cả đều sai
4.Trong trường hợp sản phụ bị phù 2 chi dưới xuất hiện trong 3
tháng cuối của thai kỳ cần tiến hành :
A. Sử dụng thuốc lợi tiểu
B. ăn chế độ giảm muối
C. Tìm kiếm protein niệu
D. Nhập viện ngay.
E. Cần chuyền thêm đạm để bù lượng đạm bị mất qua nước
tiểu.
5. Tiên lượng mức độ nặng hay nhẹ của tiền sản giật - sản giật tuỳ
thuộc vào:
A. Mức độ huyết áp tăng
B. Mức độ Protein niệu
C. Mức độ phù
D. Lượng n ước tiểu
E. Tất cả các yếu tố trên
11


6. Câu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của phù sinh
lý trong thai
nghén.

A. Phù mềm, ấn lõm
B. Chỉ phù nhẹ ở mắt cá chân
C. Sáng chưa phù chiều mới xuất hiện phù
D. Phù toàn thân và cả buổi sáng khi thức dậy
E. Phù giảm hoặc mất khi kê chân lên hoặc nằm nghỉ và
nghiên trái.
7. Hiện nay thuốc điều trị chọn lọc để dự phòng lên cơn co giật và
chống co giật là:
A. Kháng sinh chích tĩnh mạch
B. Magesium sulfate
C. Seduxen
D. Hydralazin
E. Coctail lytic
8. Các biện pháp được khuyến cáo đối với thai phụ bị tiền sản giật
nhẹ bao gồm:
A. Nghỉ ngơi và theo dõi sát
B. Dùng thuốc lợi tiểu để giảm phù
C. Thuốc hạ huyết áp Aldomet
D. Magesium sulfate
E. Tất cả đều đúng
9. Khi điều trị Magesium sulfate cần đề phòng sự ngộ độc bằng
cách phải theo dõi:
A. Mạch, huyết áp
B. Nhịp thở
C. Phản xạ xương bánh chè
D. Lượng nước tiểu hằng giờ
E. Cả B,C,D đều đúng
10. Thuốc nào sau đây không được sử dụng trong tiền sản giậtsản giật:
A. Papaverin
B. Magesium sulfate

C. Oxytocin
D. Ergometrin
E. Seduxen
12


11. Để phòng chống sản giật, người ta phải:
A. Chế độ ăn ít muối
B. Chích Seduxen 10mg
C. Tiêm phòng uốn ván đầy đủ
D. Phát hiện sớm các dấu hiệu tiền sản giật và điều trị kịp
thời bằng cách khám thai đầy đủ theo quy định.
E. Tấ cả đều đúng
12. Tỷ lệ tiền sản giật là:
A. Dưới 5%
B. 5- 15%
C. 15-25%
D. 25- 35%
E. Trên 35%
13. Dấu hiệu nào sau đây không gặp trong hội chứng HELLP
A. Tan máu.
B. Đau vùng thượng vị
C. Tăng các men gan
D. Hạ Calci máu
E. Tiểu cầu giảm
14. Trong sản giật, đường dùng Seduxen để cắt cơn giật có thể là:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Thụt vào trực tràng
D. Cả A, B, C đều đúng

E. Chỉ có B, C đúng
15. Dấu hiệu sớm để phát hiện sự ngộ độc khi dùng Magnesium
sulfat trong điều trị sản giật:
A. Giảm lượng nước tiểu ( dưới 100ml/ 4 giờ)
B. Giảm phản xạ xương bánh chè
C. Tần số thở dưới 16lần/ phút
D. Ngừng tim
E. Tất cả đều đúng
16.Trị số huyết áp tâm thu nào sau đây được xác định là tăng
huyết áp:
A. 130mmHg
B. 135 mmHg
C. 140 mmHg
D. 150 mmHg
13


E. 160 mmHg
17.Trị số huyết áp tâm trương nào sau đây được xác định là tăng
huyết áp:
A. 85 mmHg
B. 90 mmHg
C. 100 mmHg
D. 110 mmHg
E. 112 mmHg
18.Huyết áp tâm thu tăng bao nhiêu so với trị số ban đầu thì gọi là
tăng huyết áp:
A. 10 mmHg
B. 15 mmHg
C. 20 mmHg

D. 25 mmHg
E. 30 mmHg
19.Huyết áp tâm trương tăng bao nhiêu so với trị số ban đầu thì gọi
là tăng huyết áp:
A. 5 mmHg
B. 10 mmHg
C. 15 mmHg
D. 20 mmHg
E. 25 mmHg
20.Tỷ lệ % cao huyết áp gia tăng trong thai nghén là:
A. Dưới 5%
B. 5-10%
C. 15- 20%
D. 21- 25%
E. 25- 50%
21.Tỷ lệ sản giật trước đẻ là:
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
E. 70%
22.Tỷ lệ sản giật xãy ra sau đẻ là:
A. 25 %
B. 30%
C. 35%
14


D. 40%
E. 50%

23.Với những đặc tính nào sau đây là của tiền sản giật:
A. Huyết áp tăng trong thai kỳ
B. Phù
C. Protein niệu
D. Cả A,B,C đều đúng
E. Chỉ có A, C là đúng
24.Chẩn đóan thích hợp nhất trong trường hợp mang thai tuần thứ
12 mà có tăng huyết áp là:
A. Tiền sản giật
B. Sản giật
C. Cao huyết áp mãn
D. Cao huyết áp chồng chất
E. Cao huyết áp thoáng qua
25.Thai chậm phát triển trong tử cung thường xãy ra trong bệnh lý
tiền sản giật là do:
A. Bất thường về thai
B. Bất thường về cấu trúc rau
C. Suy tử cung- rau mãn tính
D. Rau bong non
E. Chế độü ăn uống kiêng kem khi mang thai
26. Đau 1/4 hạ sườn phải trong tiền sản giật là do:
A. Nhồi máu gan
B. Căng dãn bao gan
C. Vỡ gan
D. Viêm túi mật
E. Đau dạ dày
27. Trong tiền sản giật, xét nghiệm nào sau đây cho thấy bệnh trở
nặng:
A. Tăng BC đa nhân
B. Giảm tiểu cầu

C. Tăng Hematocrit (Hct)
D. Giảm Hematocrit (Hct)
E. B,C đúng
28. Thuốc chống cao huyết áp được sử dụng trong tiền sản giậtsản giật khi huyết áp tâm trương trên mức:
A. 90mmHg
15


B. 100 mmHg
C. 110 mmHg
D. 120 mmHg
E. 130 mmHg
29. Tất cả các điều sau đây đều có thể theo dõi và điều trị tiền sản
giật ở nhà, ngoại trừ:
A. Nghỉ ngơi tại giường
B. Nằm nghiêng trái
C. Theo dõi cử động thai
D. Theo dõi cân nặng mẹ hằng ngày
E. Dùng Magnesium sulfat
30. Mục tiêu của tiêm Magnesium sulfat trong tiền sản giật nặng
là:
A. Ngăn chận cơn giật
B. Dự phòng cơn giật
C. Ổn định chức năng thận
D. Làm hạ huyết áp
E. Tất cả đều đúng
31. Thuốc nào sau đây để đối kháng khi bị ngộ độc Magnesium
sulfat:
A. Insulin
B. Dextose 5%

C. Calcium gluconat
D. Magnesium gluconat
E. Adrenalin
32. Khi sử dụng Magnesium sulfat liều cao cần phải theo dõi các
dấu hiệu lâm sàng nào sau đây:
A. Phản xạ xương bánh chè
B. Lượng nước tiểu
C. Nhịp thở
D. Tất cả 3 yếu tố trên
E. Chỉ cần theo dõi trên ECG
Đáp án
Câu hỏi ngắn:
1.
1. HA t đ  160mmHg v à HA tt  110mmHg
2. Rối loạn thị giác và não
16


3.
4.
5.
6.
2.

Đau đầu mà không đáp ứng các thuốc thông thường
Đau vùng thượng vị hoặc 1/4 trên hạ sườn phải
Phù phổi hoặc xanh tím
Thiểu niệu (  400ml/ 24 giờ)

1. Protein niệu  3g/ 24 giờ hoặc 3+ trở lên.

2. Tiểu cầu  150.000mm3
3. Tăng các men gan(SGOT, SGPT)

3.
1. Thai kém phát triển
1. Đẻ non
2. Thai chết lưu
4.
1. Ngáng miệng để đề phòng căn lưỡi
2. Chích ngay Seduxen để chống co giật trước khi chuyển
5.
- Giai đoạn xâm nhiễm
- Giai đoạn giật cứng
- Giai đoạn giật gián cách
- gia đoạn hôn mê
Câu hỏi Đ/S
1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6S, 7Đ, 8S, 9Đ, 10Đ
Câu hỏi điền từ
1. (A) tuần 20, (B) 6 tuần sau đẻ
2. ( A) Cao huyết áp, (B) TSG
3. (A) tiền sản giật nặng
4. (A) tan máu hemolysis, ( B)tăng các men gan Elevated
Liver enzyme và ( C)giảm tiểu cầu Low platelets.
5. Calcium gluconate
Câu hỏi lựa chọn
1C, 2A, 3B, 4C, 5E, 6D, 7B, 8A, 9E, 10D, 11D, 12B, 13D, 14E,
15B, 16C, 17B, 18E, 19C, 20B, 21C, 22A,23D,24C, 25C, 26B,
27E, 28C, 29E, 30B, 31C, 32D
17



18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×