Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐÀM THỊ PHƢƠNG THẢO

SỔ TAY ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐÀM THỊ PHƢƠNG THẢO

SỔ TAY ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ QUANG MINH

Hà Nội - 2016




i

ỜI C M ĐO N

T i xin m đo n đ y là
t i C số liệu kết luận đ
th
nguồn gố r ràng

ng tr nh nghiên ứu ủ riêng
đ r trong luận v n là trung

T

giả luận v n

Đàm Thị Phƣơng Thảo


ii

ỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt Luận v n với đề tài “Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử
trong doanh nghiệp vừa và nhỏ” ngoài s nỗ l c, cố gắng của bản thân không thể
thiếu s hỗ tr của các thầy cô và các anh, các chị đồng nghiệp cùng với gi đ nh Qu
đ y t i xin gửi lời cảm ơn đến:
Các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội,

những ng ời đã ung ấp cho tôi rất nhiều kiến thứ
quá trình học vừa qua.

ũng nh kỹ n ng ần thiết trong

Thầy giáo TS. Lê Quang Minh ng ời đã tận t nh h ớng dẫn và giúp tôi có
định h ớng đúng trong việc l a chọn ũng nh th c hiện đề tài.
T i ũng xin ảm ơn tới gi đ nh và bạn bè đã lu n qu n t m động viên, giúp
đỡ và tạo điều kiện ho t i để t i
điều kiện tốt nhất để hoàn thành bài Luận v n tốt
nghiệp này.
Trong quá trình th c hiện đề tài, mặ dù đã ố gắng nh ng do hạn chế về thời
gi n ũng nh kiến thứ nên đề tài còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đ c s quan tâm
đ ng g p ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài có thể ứng dụng vào th c tế hiệu
quả nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

T

giả luận v n

Đàm Thị Phƣơng Thảo


iii

MỤC ỤC
LỜI C M ĐO N........................................................................................................................... i
LỜI CẢM N................................................................................................................................ ii
MỤC LỤC..................................................................................................................................... iii

D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... v
D NH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................................... vi
D NH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
CHƯ NG 1 TỔNG QU N VỀ TMĐT TRONG DO NH NGHIỆP TẠI VIỆT N M..... 3
1.1 V i trò TMĐT trong do nh nghiệp vừ và nhỏ ....................................................... 3
1.2 T nh h nh ph t triển TMĐT trên thế giới và tại Việt N m ...................................... 5
1.2.1. Trên thế giới.................................................................................................................. 5
1.2.2.Tại Việt Nam ................................................................................................................ 11
1.3 Một số điều kiện do nh nghiệp ần đ p ứng khi ứng dụng TMĐT ...................... 14
1.3.1. Cơ sở hạ tầng.............................................................................................................. 14
1.3.2. Cơ sở pháp lý .............................................................................................................. 14
1.3.3. Nhân lực...................................................................................................................... 21
1.3.4. Hệ thống thanh toán điện tử ...................................................................................... 22
1.3.5. An ninh, an toàn ......................................................................................................... 22
CHƯ NG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯ NG MẠI ĐIỆN TỬ
CỦ DO NH NGHIỆP VỪ VÀ NHỎ TẠI VIỆT N M .................................................. 23
2.1. Khái quát chung về do nh nghiệp vừ và nhỏ ........................................................ 23
2.2 Kh i qu t về kỹ thuật ph n tí h SWOT .................................................................. 24
2.3 Ph n tí h

yếu tố thuộ m i tr ờng nền kinh tế ............................................... 25

2.3.1. Các yếu tố kinh tế ....................................................................................................... 26
2.3.2. Các yếu tố chính trị và luật pháp .......................................................................... 30
2.3.3. Các yếu tố công nghệ .............................................................................................. 33
2.3.4. Các yếu tố văn hóa - xã hội .................................................................................... 37
2.4. Phân tích SWOT DNVVN trong TMĐT tại Việt N m ......................................... 42
2.4.1. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường bên ngoài – Cơ hội và Thách thức. ..... 42
2.4.2. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường bên trong– Điểm mạnh và Điểm yếu... 51



iv

CHƯ NG 3 SỔ T Y CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƯ NG
MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DO NH NGHIỆP VỪ VÀ NHỎ ............................................... 61
3.1. Các vấn đề liên quan tới mở rộng thị trường TMĐT ............................................ 61
3.2. Các vấn đề liên quan tới công nghệ ......................................................................... 62
3.3. Các vấn đề liên quan tới giao dịch, vận chuyển .................................................... 68
3.4. Các vấn đề liên quan tới pháp luật .......................................................................... 71
3.5. Các vấn đề liên quan tới thanh toán điện tử........................................................... 72
KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 87
TÀI LIỆU TH M KHẢO .......................................................................................................... 88


v

D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

STT Từ viết tắt
1

TMĐT

Th ơng mại điện tử

2

ERP


Enterprise Resource Planning

3

CRM

Customer Relationship Management

4

S

Strengths (Điểm mạnh)

5

W

We knesses (Điểm yếu)

6

O

Opportunities (Cơ hội)

7

T


Threats (Thách thức)

8

B2B

Business to Business

9

B2C

Business to Customer

10

G2B

Government to Business

11

PEST

Political, Economic, Social, Technological

12

DNVVN


Doanh nghiệp vừa và nhỏ


vi

D NH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 1 : Khung ph p lý ơ bản ho th ơng mại điện tử tại Việt N m 2014 ....................... 16
Bảng 1 2: Một số quy định mới ủ Luật Do nh nghiệp n m 2014 ........................................ 19
H nh 2 1: Quy m do nh nghiệp th m gi khảo s t qu
Bảng 2 1: Tiêu hí x

n m ............................................ 23

định do nh nghiệp vừ và nhỏ tại Việt N m....................................... 23

Bảng 2 2: M tả mẫu khảo s t..................................................................................................... 41
Bảng 2 3: Tổng h p kết quả ph n tí h m i tr ờng kinh do nh bên ngoài DN ....................... 42
Bảng 2 4: Bảng đ nh gi t

động ủ

ơ hội đối với DNVVN .............................................. 45

Bảng 2 5: Bảng đ nh gi t

động ủ th h thứ đối với DNVVN ....................................... 48

Bảng 2 6: Tổng h p kết quả ph n tí h m i tr ờng kinh do nh bên trong ............................... 51
Bảng 2 7: Bảng đ nh gi t


động ủ điểm mạnh đối với DNVVN ...................................... 54

Bảng 2 8: Bảng đ nh gi t

động ủ điểm yếu đối với DNVVN ......................................... 57

Bảng 2 9: M trận SWOT – M trận Điểm mạnh – Điểm yếu- Cơ hội – Th h thứ .... 60


vii

D NH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
H nh 1 1: Do nh thu th ơng mại điện tử trên toàn thế giới ........................................................ 5
H nh 1 2: Do nh số TMĐT b n lẻ ủ Ho Kỳ tính đến quý 3 n m 20014 (tỷ USD) ............. 6
H nh 1 3: Do nh thu TMĐT b n lẻ Trung Quố 2013-2015 ..................................................... 7
H nh 1 4: Do nh thu TMĐT b n lẻ Hàn Quố tính đến quý 3 n m 2014 ................................. 7
H nh 1 5: Tố độ t ng tr ởng do nh thu b n lẻ tại Ấn Độ 2013-2017 ...................................... 8
H nh 1 6: Tố độ t ng tr ởng mu b n tr

tuyến ủ Ú .......................................................... 8

H nh 1 7: Tố độ t ng tr ởng do nh thu b n lẻ tại Indonesi 2012-2017 ................................. 9
H nh 1 8: Do nh thu th ơng mại điện tử theo khu v ............................................................... 9
H nh 1 9: Tỷ lệ kh h hàng tr

tuyến theo độ tuổi .................................................................. 10

H nh 1 10: Những tiêu hí l i uốn ng ời mu hàng ................................................................ 10
Hình 1 11: Số l


ng ng ời sử dụng Internet tại

quố gi Đ ng N m Á (triệu ng ời) . 12

H nh 1 12: Tỷ lệ ng ời online theo độ tuổi ................................................................................ 12
H nh 2 1: Quy m do nh nghiệp th m gi khảo s t qu
Hình 2.2: Tỉ lệ ph n bổ vốn đầu t
H nh 2 3: C

n m ............................................ 23

ho website TMĐT ........................................................... 26

h nh thứ th nh to n hủ yếu .............................................................................. 29

Hình 2.4: T nh h nh sử dụng thiết bị di động trong ngày mu sắm OnlineFrid y 2014 ......... 30
Hình 2.5: L i í h ủ dị h vụ

ng tr

Hình 2.6: Chính s h bảo vệ th ng tin
Hình 2.7: Tỷ lệ sử dụng

tuyến........................................................................... 31
nh n ......................................................................... 32

ứng dụng trên nền thiết bị di động để b n hàng ......................... 34

H nh 2 8: C


h nh thứ quảng

o website TMĐT n m 2014................................................ 36

H nh 2 9: C

h nh thứ quảng

o website qu

H nh 2 11: Th ng tin

n m......................................................... 36

nh n trong Bảng khảo sát ................................................................... 39

Hình 2.12: Thông tin cá nhân trong Bảng khảo sát (tiếp) ......................................................... 40
H nh 2 13: Đ nh gi mứ độ quan trọng của các yếu tố kinh tế............................................... 40
Hình 3 1: Gi o thứ truyền file qu EDI .................................................................................... 63
H nh 3 2: Gi o thứ kiểu www ................................................................................................... 64
H nh 3 3: Kh i niệm hệ thống gi o tiếp tầm gần .................................................................. 66
H nh 3 4: Tiêu huẩn quố tế ho thẻ gi o tiếp tầm gần...................................................... 66
H nh 3 5: Cơ sở hạ tầng hỗ tr đ gi o thứ .......................................................................... 67
H nh 3 6: Thẻ đ

hứ n ng Feli .......................................................................................... 67

H nh 3 7: Giải ph p SIM đ


hứ n ng .................................................................................. 68


viii

H nh 3 8: Hệ thống gi o dị h kh ng tiếp xú trên nền tảng di động ................................. 68
H nh 3 9: M h nh kết nối dị h vụ

ng với

dị h vụ ng n hàng ............................. 75

H nh 3 10: Giải ph p th nh to n phi ng n hàng dành ho

khách hàng cá nhân và

khách hàng do nh nghiệp ................................................................................. 78
H nh 3 11: Cải tiến trong th nh to n b n lẻ đ
H nh 3 12: C

th

hiện từng b ớ ...................... 78

nhà ung ấp dị h vụ th nh to n x y d ng và n ng

o gi trị ủ hạ

tầng th nh to n ơ bản ...................................................................................... 79
H nh 3 13: Một số ví dụ về nhà ung ấp dị h vụ ..................................................................... 80

H nh 3 14: M h nh kết nối giữ Hệ thống tí h h p th nh to n với website TMĐT.............. 82
H nh 3 15: Sơ đồ tí h h p Hệ thống vào website TMĐT ......................................................... 83
Hình 3.16: Quy trình giao dị h trong website TMĐT qu Hệ thống tí h h p th nh to n...... 84


1

PHẦN MỞ ĐẦU
 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
S phát triển và phồn vinh của một nền kinh tế không còn chỉ d a vào nguồn tài
nguyên thiên nhiên và nguồn l o động, mà ở mứ độ lớn đ c quyết định bởi tr nh độ
công nghệ thông tin và tri thức sáng tạo. Ngày nay, công nghệ th ng tin đặc biệt là
Internet đã len lỏi vào mọi góc cạnh củ đời sống xã hội. Cùng với xu thế đ th ơng
mại điện tử (TMĐT) xuất hiện đã làm th y đổi bộ mặt kinh tế thế giới, nó phát triển
mạnh mẽ, sâu rộng và lan tỏa vào mọi lĩnh v c kinh doanh. Chính vì vậy TMĐT đã
và đ ng là xu h ớng phát triển chung của các doanh nghiệp trên toàn cầu.
C

Chỉ số TMĐT trung b nh n m 2014 là 56 5 o gần một điểm so với n m 2013
hoạt động th ơng mại giữ
do nh nghiệp với do nh nghiệp (B2B) do nh

nghiệp với ng ời tiêu dùng (B2C) hính phủ với do nh nghiệp (G2B)… ngày àng gi
t ng về hiều rộng ũng nh hiều s u Gi trị mu hàng ủ một ng ời trong n m ớ
tính đạt khoảng 145 USD do nh thu từ B2C đạt khoảng 2 97 tỷ USD – hiếm 2 12%
tổng mứ b n lẻ hàng h
ả n ớ .[4]
Tuy nhiên đối với một số n ớ đ ng ph t triển nói chung và Việt Nam nói riêng
th TMĐT vẫn còn khá mới mẻ. Bởi nền kinh tế Việt N m đ ng gi o thời giữ 2 ph ơng
thức kinh doanh: truyền thống và TMĐT Việc ứng dụng và phát triển TMĐT trong

doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải đ p ứng đ c một số điều kiện tối thiểu.
Hiện n y

rất ít tài liệu ph n tí h

yếu tố bên trong bên ngoài DN đ

r

những điểm mạnh-điểm yếu ơ hội-th h thứ đối với DNVVN kinh do nh TMĐT
Trên th tế ũng h
nhiều
ng tr nh nghiên ứu th trạng tổng h p thành
ẩm n ng những vấn đề th ờng gặp khi do nh nghiệp ứng dụng TMĐT Nhận thứ
đ
điều đ đề tài ―Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa
và nhỏ”. Nhằm đ r những yếu tố ần thiết giúp do nh nghiệp
thể triển kh i tốt
một d n th ơng mại điện tử vào quy tr nh kinh do nh ủ m nh
 Mục tiêu nghiên cứu
o Đ nh gi hiện trạng ph t triển Th ơng mại điện tử tại Việt N m
o Ph n tí h SWOT Th ơng mại điện tử trong DNVVN.
o X y d ng Sổ t y ứng dụng th ơng mại điện tử trong do nh nghiệp vừ và nhỏ
 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
o Đối t ng nghiên ứu: C v n bản ph p quy liên qu n đến việ x y d ng
và ph t triển Th ơng mại điện tử do Nhà n ớ quy định
tài liệu
ng
tr nh nghiên ứu ủ
t giả trong và ngoài n ớ



2

o Phạm vi nghiên ứu: đề tài đ

nghiên ứu để x y d ng Sổ t y ứng dụng

th ơng mại điện tử trong do nh nghiệp vừ và nhỏ tại Việt N m.
 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để

thể ph n tí h kh h qu n và kho họ đ

lý và đúng đắn

ph ơng ph p đ

r đ

những quy tr nh h p

sử dụng:

o Thu thập nghiên ứu
tài liệu b o o thống kê TMĐT v n bản liên
qu n đến Th ơng mại điện tử tại Việt N m; C thể thấy rằng nghiên ứu tài
liệu thể hiện đ

đầy đủ và ho một


Th ơng mại điện tử Việt N m và đ

i nh n hính x

nhất về hiện trạng

r quy tr nh triển kh i th nh to n

trong th ơng mại điện tử
o Ph n tí h điểm mạnh điểm yếu ơ hội th h thứ d

trên ơ sở kho họ

o Ph n tí h và tổng h p: từ những tài liệu thu thập đ
tiến hành ph n tí h
và tổng h p
nguồn th ng tin đ để đ nh gi hiệu quả và đ r đ
m
h nh phù h p nhất với bối ảnh nền kinh tế tại Việt N m
 Kết quả của đề tài
Đề tài đ

c kết cấu gồm 5 phần hính trong đ :

Phần mở đầu: Giới thiệu các yêu cầu khách quan, chủ qu n
nghiên cứu và xây d ng đề tài

ơ sở th c tiễn


Ch ơng I: TỔNG QUAN VỀ THƯ NG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
Ch ơng II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯ NG MẠI ĐIỆN
TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM
Ch ơng III: klSỔ TAY CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG
THƯ NG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Phần kết luận: Kết luận tổng thể luận v n và H ớng phát triển.


3

CHƢƠNG 1.
TỔNG QU N VỀ TMĐT TRONG DO NH NGHIỆP TẠI VIỆT N M
1.1. Vai trò TMĐT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối với những quốc gia có nền kinh tế đ ng ph t triển nói chung, Việt Nam nói
riêng TMĐT lu n một vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ nhất, TMĐT thu thập được nhiều thông tin có ý nghĩa
Với việ th m gi vào m i tr ờng Th ơng mại điện tử toàn cầu, doanh nghiệp
ơ hội đ c tiếp cận với nguồn th ng tin đ dạng và khổng lồ qu đ
ơ hội l a
chọn các thông tin phù h p nhất cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc thu thập
khối l ng thông tin lớn òn đ r những thuận l i cho việc giảm giá thành tìm kiếm
thông tin và chi phí giao dị h (nh thú đẩy tính hiệu quả của hoạt động, giảm thời
gian thanh toán, xử lý thẻ tín dụng, vv). Các khảo s t đã hỉ ra rằng thông tin trong
những vấn đề sau là giá trị nhất với SMEs: khách hàng và thị tr ờng, thiết kế sản
phẩm, công nghệ xử lý và điều khoản và nguồn tài chính. Internet.
Thứ hai, TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị và giao dịch
TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất tr ớc hết là hi phí v n phòng C v n
phòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm
kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đ kh u in ấn hầu nh đ c bỏ hẳn);
theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên h ớng này đạt tới

30% Điều quan trọng hơn với g độ chiến l

nh n viên
n ng l đ c
giải phóng khỏi nhiều ng đoạn s vụ có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ
đ đến những l i ích to lớn lâu dài.
TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng ph ơng tiện
Internet/ Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dị h đ c với rất nhiều khách
hàng
t logue điện tử (ele troni
t logue) trên Web phong phú hơn nhiều và
th ờng xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn
lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ đã tới 50% kh h hàng đặt
mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều
đơn hàng về lao vụ kỹ thuật), và mỗi ngày
giảm b n đ c 600 cuộc gọi điện thoại.
TMĐT qu Internet/Web giúp ng ời tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đ ng kể
thời gian và chi phí giao dịch (giao dị h đ c hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp xúc
b n đầu, giao dị h đặt hàng, giao dịch thanh toán). Thời gian giao dịch qua Internet chỉ
bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giao
dị h qu b u điện chuyển ph t nh nh hi phí th nh to n điện tử qua Internet chỉ bằng
từ 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối th ng th ờng.
Trong những yếu tố cắt giảm, yếu tố thời gi n là đ ng kể nhất, vì việc nhanh
chóng làm cho thông tin hàng hóa tiếp cận ng ời tiêu thụ (mà không phải qua trung
gi n)
ý nghĩ sống òn đối với buôn bán và cạnh tranh buôn bán. Ngoài ra, việc


4


giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt đ c nhu cầu của thị tr ờng Điều này đặc biệt
ý nghĩ đối với việc kinh doanh hàng rau quả hàng t ơi sống, là thứ hàng có tính
thời vụ đòi hỏi phải ―thời gi n tính‖ trong gi o dịch.
Tổng h p tất cả các l i ích trên, chu trình sản xuất ( y le time) đ
nhờ đ sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn

c rút ngắn,

Th c tế hiện nay tại Việt Nam có khá nhiều doanh nghiệp quy mô hoạt động rất
nhỏ, họ chỉ có một website bán hàng với vài nhân viên trụ sở có thể đặt tại một phòng
làm việc ở bất cứ nơi đ u Họ quảng bá website bán hàng của mình ra thị tr ờng thế
giới để tìm kiếm các bạn hàng, họ thiết lập một hệ thống các nhà sản xuất cung cấp sản
phẩm cho khách hàng của mình sau khi ký h p đồng Điều này đã giúp ho do nh
nghiệp đ ph t triển rất nh nh v đã cắt giảm đ c rất nhiều chi phí trong hoạt động
kinh doanh, quảng bá, tiếp thị và giao dịch.
Thứ ba, chất lượng dịch vụ khách hàng
Sử dụng các tiện ích củ Th ơng mại điện tử doanh nghiệp có thể nhanh chóng
cung cấp cho khách hàng các catalogue, brochure, bảng giá, h p đồng một cách gần
nh tức thời.
Bên cạnh đ với website bán hàng của mình doanh nghiệp tạo điều kiện cho
kh h hàng
ơ hội l a chọn sản phẩm phù h p với đầy đủ các thông tin mà không
cần thiết phải tới tận trụ sở h y x ởng sản xuất của doanh nghiệp.
Sau khi bán hàng doanh nghiệp cung cấp hàng sử dụng các tiện ích củ Th ơng
mại điện tử để triển khai các dịch vụ h m s kh h hàng một cách nhanh chóng và
tức thời. Các hỗ tr cho khách hàng về sử dụng sản phẩm, dịch vụ có thể đ c tiến
hành tr c tuyến trên mạng giúp giảm thiểu thời gian và chi phí của cả doanh nghiệp và
khách hàng.
Thứ tư, TMĐT tăng doanh thu cho doanh nghiệp
Do một trong những đặ tr ng ủ Th ơng mại điện tử là thị tr ờng không biên

giới nên chính vì thế giúp cho doanh nghiệp
ơ hội quảng bá thông tin sản phẩm,
dịch vụ của mình ra thị tr ờng toàn cầu qu đ giúp t ng số l ng kh h hàng và t ng
doanh thu.
Bên cạnh đ với các tiện ích và công cụ hiệu quả củ Th ơng mại điện tử sẽ giúp
cho doanh nghiệp không còn thụ động ngồi chờ kh h hàng đến mà sẽ chủ động trong
việc tìm kiếm kh h hàng qu đ g p phần đẩy nhanh doanh thu của doanh nghiệp.
Thứ năm, góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Nếu nh kh ng
Th ơng mại điện tử thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ và rất
nhỏ sẽ rất kh kh n trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn vì khoảng cách về
vốn, thị tr ờng, nhân l c và khách hàng. Khi ứng dụng Th ơng mại điện tử khoảng
cách này sẽ bị thu hẹp lại do bản thân doanh nghiệp đ
thể cắt giảm nhiều chi phí.


5

Hơn thế nữa với l i thế của kinh doanh trên mạng sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo ra bản
sắc riêng về một ph ơng thức kinh doanh mới khác với hình thức kinh doanh truyền
thống. Chính những điều này sẽ tạo nên l i thế cạnh tranh cho doanh nghiệp giúp cho
các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thậm chí là rất nhỏ trong
cuộc cạnh tranh với
đối thủ của mình.
1.2. Tình hình phát triển TMĐT trên thế giới và tại Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Kết thú 2012 đ nh dấu một cột mố đ ng kể về do nh thu th ơng mại điện tử
toàn thế giới khi cán mốc 1 nghìn tỷ đ l D vào t nh h nh th ơng mại điện tử 9
th ng đầu n m
huyên gi d b o tính đến hết n m 2013 do nh thu này sẽ đạt cột

mốc xấp xỉ 1.25 nghìn tỷ đ l Bên ạnh đ Trung Quố đ c d báo sẽ đuổi kịp Mỹ
trong n m 2013 và v t qua Mỹ để trở thành n ớc dẫn đầu về do nh thu th ơng mại
điện tử trong n m 2014 [3]
Do nh thu TMĐT trên toàn thế giới đạt 1250 tỷ USD và d đo n đến n m 2016
sẽ đạt 1860 tỷ USD. Nếu tính doanh thu theo khu v c thì Bắc Mỹ hiện đ ng dẫn đầu
với 419.53 tỷ USD, tiếp sau là Châu Á với 388.75 $. Thấp nhất là
n ớc thuộc khu
v c Châu Mỹ La tinh (45.98 $) và khu v

Trung Đ ng - Châu Phi.[3]

Doanh thu th ơng mại điện tử trên toàn thế giới vào n m 2012 là 1088 tỷ $,
n m 2013 là 1250 tỷ $ và d đo n vào n m 2016 sẽ là 1860 tỷ $.

Hình 1.1: Doanh thu thương mại điện tử trên toàn thế giới


6

D ới đ y là thống kê số liệu về quy mô thị tr ờng TMĐT tại một số n ớc trên
thế giới:
Cục Thống kê Dân số, Bộ Th ơng mại Hoa Kỳ công bố doanh thu bán lẻ tr c
tuyến tính đến quý 3 n m 2014 đạt 224,3 tỷ USD

ớc tính tổng doanh thu bán lẻ n m

2014 sẽ đạt 305,5 tỷ USD Vào quý 3 n m 2014 do nh thu b n lẻ th ơng mại tr c tuyến
ớ tính t ng 4% so với quý 2 và t ng 16 2% so với cùng kỳ n m ngo i Do nh thu b n
lẻ tr c tuyến quý 3 n m 2014 hiếm 6,1% tổng giá trị bán lẻ quý 3 của Hoa Kỳ.[2]


Hình 1.2: Doanh số TMĐT bán lẻ của Hoa Kỳ tính đến quý 3 năm 20014 (tỷ USD)
Báo cáo tình hình thị tr ờng TMĐT Trung Quố n m 2014 ủa eMarketer cho
biết, doanh thu bán lẻ tr c tuyến tại n ớ này t ng tr ởng 63,9% so với n m tr ớc,
ớ tính đạt 217,39 tỷ USD. Trung Quốc d b o ũng sẽ tiếp tục giữ mứ t ng tr ởng
này ho đến n m 2018 Cũng theo b o

o này trong n m 2014 do nh thu b n lẻ tr c

tuyến của Trung Quốc chiếm hơn 50% tổng doanh thu của khu v c châu Á – Thái
B nh D ơng D kiến đến n m 2018

on số này sẽ đạt mức 70%. Theo Báo cáo số

liệu số 33 về s phát triển của Internet của Trung tâm Mạng l ới thông tin Internet
Trung Quốc, số l

ng ng ời mua hàng tr c tuyến hiện nay ở n ớc này là 302 triệu

ng ời. Theo một khảo sát củ Group M vào th ng 6 n m 2014 ũng ho biết gần 75%
ng ời mua hàng tr c tuyến nói rằng họ thích mua tr c tuyến hơn mu sắm ở các cửa
hàng truyền thống.


7

Hình 1.3: Doanh thu TMĐT bán lẻ Trung Quốc 2013-2015
Báo cáo Mua sắm tr c tuyến th ờng kỳ do Tổng cục Thống kê Hàn Quốc công
bố vào quý 3 n m 2014 ho biết, doanh số bán lẻ tr c tuyến tại n ớ này t ng tr ởng
17,8% so với cùng kỳ n m tr ớ
ớ đạt 11,4 nghìn tỷ won (t ơng đ ơng 10 5 tỷ

USD). Thị phần bán lẻ tr c tuyến so với tổng doanh thu bán lẻ đã t ng từ 10 9% n m
2013 lên 12 8% quý 3 n m 2014 So với quý 3 n m 2013 thị phần mua sắm tr c tuyến
quý 3 n m 2014 dành cho du lịch và dịch vụ đồ dùng trong nhà, thiết bị máy móc và
các vật dụng khác, và các thiết bị điện tử truyền thông cho hộ gi đ nh đã t ng lần l t
nh s u: 2 5% 0 9% và 0 5% Thị phần dành cho th c phẩm, máy tính và các thiết bị
kèm theo, các sản phẩm nông nghiệp và h n nu i
s giảm nhẹ nh ng vẫn nằm
trong nhóm những mặt hàng đ c mua sắm tr c tuyến nhiều nhất.

Hình 1.4: Doanh thu TMĐT bán lẻ Hàn Quốc tính đến quý 3 năm 2014


8

Theo số liệu củ tr ng Internetworldst ts th đến đầu n m 2014 số l

ng ng ời

sử dụng Internet tại Ấn Độ vào khoảng 195 triệu ng ời, chiếm tỷ lệ 15,8% dân số. Số
l ng ng ời mua sắm tr c tuyến hiện nay, theo eMarketer là 30 triệu ng ời. Mứ t ng
tr ởng trong các giao dị h TMĐT n m 2014 là 31 5% do nh số bán lẻ TMĐT đạt
20,7 tỷ USD eM rketer ũng ho biết trung bình mỗi ng ời dân Ấn Độ bỏ ra 691
USD để mua sắm tr c tuyến trong n m 2014

Hình 1.5: Tốc độ tăng trưởng doanh thu bán lẻ tại Ấn Độ 2013-2017
Theo bảng chỉ số bán lẻ do
doanh thu bán lẻ tr c tuyến củ Ú
vào n m 2014 Do nh thu b n lẻ tr
bán lẻ củ Ú Cũng theo N B
thời trang đ


Ng n hàng Trung ơng Ú (N B) ng bố, thì
t ng từ 14,9 tỷ USD n m 2013 lên 16 3 tỷ USD
c tuyến hiện chiếm khoảng 6,6% tổng doanh thu
sản phẩm, dịch vụ nh truyền thông, th c phẩm,

c mua sắm nhiều nhất ở n ớc này. Mặt hàng hiện n y đ ng

mứ t ng

tr ởng cao nhất là đồ hơi và trò hơi điện tử t ng 39 4% trong th ng 11 mặc dù thị
phần chỉ chiếm 3% thị tr ờng bán lẻ tr c tuyến.

Hình 1.6: Tốc độ tăng trưởng mua bán trực tuyến của Úc


9

Indonesi là đất n ớ

d n

đ ng thứ 4 trên thế giới, với mứ

ớ tính n m

2014 là 253 triệu d n Trong đ
29 8% d n số t ơng đ ơng với khoảng 74,6 triệu
ng ời sử dụng Internet7 . Theo eMarketer thì số ng ời dùng Internet ở Indonesi đ ng
t ng với tố độ trung bình 20% một n m trong gi i đoạn 2013 – 2016. Hiện nay,

khoảng 5,9 triệu ng ời đã từng mua sắm tr c tuyến ít nhất một lần. Theo eMarketer d
đo n th do nh số bán lẻ tr c tuyến n m 2014 ở Indonesia sẽ đạt 2,6 tỷ USD, chiếm
0,6% tổng doanh số bán lẻ cả n m C mặt hàng đ c mua sắm tr c tuyến nhiều nhất
ở Indonesia là quần o giày dép túi x h đồng hồ vé m y b y điện thoại di động đồ
dùng cho xe ô tô.

Hình 1.7: Tốc độ tăng trưởng doanh thu bán lẻ tại Indonesia 2012-2017
Theo Digital Strategy Consulting, nếu phân ra theo khu v th do nh thu TMĐT
của khu v c Châu Á là nhiều nhất với gần 400 tỷ $. Thấp nhất là
n ớc Trung
Đ ng và Ch u Phi tiếp theo là châu Mỹ La Tinh với doanh thu là gần 46 tỷ $.[3]

Hình 1.8: Doanh thu thương mại điện tử theo khu vực
(Nguồn: Theo Digital Strategy Consulting)


10

Mặc dù số l

ng ng ời sử dụng Internet trên toàn thế giới rất

o nh ng hỉ 1/3

trong số đ mu hàng tr c tuyến và tỷ lệ khách mua tr c tuyến giới tính nữ là 59,1% ,
nam giới là 40.9%. Độ tuổi khách hàng sử dụng th ơng mại điện tử trong mua sắm
tr c tuyến chủ yếu là từ 45-54 tuổi (Theo Invesp Blog).

Hình 1.9: Tỷ lệ khách hàng trực tuyến theo độ tuổi
Những tiêu chí lôi cuốn ng ời mu hàng đầu tiên phải kể đến những h ơng

trình khuyến mãi và u đãi từ phía nhà cung cấp (48%), tiếp đến chất l ng sản phẩm,
giá trị th c của sản phẩm và việc cho khách hàng dùng thử sản phẩm chiếm 42%.

Hình 1.10: Những tiêu chí lôi cuốn người mua hàng


11

Internet ngày nay có ảnh h ởng không hề nhỏ đến thói quen mua hàng của mỗi
nh n 81% ng ời mua hàng tìm kiếm thông tin tr c tuyến về sản phẩm tr ớc khi
quyết định mua một m n hàng nào đ
Các sản phẩm

thí h đ

c khách hàng mua nhiều nhất thông qua mạng Internet

chính là quần áo và phụ kiện đặt mu vé m y b y đặt phòng, thiết bị điện tử.
1.2.2.Tại Việt Nam
So với

n ớc trong khu v

nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia thì tại Việt

Nam theo kết quả điều tra khảo s t n m 2014 ủa Cụ TMĐT và CNTT giá trị mua
hàng tr c tuyến của một ng ời trong n m ớ tính đạt khoảng 145 USD và doanh số thu
từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả
n ớc. Sản phẩm đ


c l a chọn tập trung vào các mặt hàng nh đồ công nghệ và điện tử

(60%), thời trang, mỹ phẩm (60%) đồ gia dụng (34%) s h v n phòng phẩm (31%) và
một số các mặt hàng khác. Tại Việt Nam, phần lớn ng ời mua sắm s u khi đặt hàng tr c
tuyến vẫn l a chọn hình thức thanh toán tiền mặt (64%), hình thức thanh toán qua ví
điện tử chiếm 37%, và hình thức thanh toán qua ngân hàng chiếm 14%.
Việt Nam là một trong những thị tr ờng th ơng mại điện tử lớn ở châu Á với
l

ng ng ời tiêu dùng trẻ đ ng đảo nh ng trong những n m qu thị tr ờng này vẫn
òn đ ng "s y giấc". Các chuyên gia th ơng mại điện tử trong và ngoài n ớ đều d

đo n thị tr ờng th ơng mại điện tử sẽ bùng nổ trong n m 2015-2016.
Đối với th ơng mại điện tử thì số l

ng ng ời d n đ

c kết nối với Internet và

các thiết bị mạng viễn thông khác là yếu tố quyết định đến s phát triển. Càng có
nhiều ng ời có khả n ng tiếp cận với Internet thì sẽ gia tang khả n ng b n hàng ho
các doanh nghiệp.
Theo ớc tính của Ecommerce Milo, số l

ng ng ời sử dụng Internet tại Việt

N m n m 2011 là 28 triệu ng ời đứng thứ 2 trong khu v c các quố gi Đ ng N m
Á. D đo n đến n m 2016 on số đ sẽ t ng lên 43 triệu ng ời, chỉ xếp sau Indonesia
(80 triệu ng ời).



12

Hình 1.11: Số lượng người sử dụng Internet tại các quốc gia Đông Nam Á (triệu người)
Tại Việt Nam, tỷ lệ ng ời online theo độ tuổi 15-24 là nhiều nhất, chỉ xếp sau
Thái Lan và Indonesia.

Hình 1.12: Tỷ lệ người online theo độ tuổi
Theo Ecommerce


13

Theo khảo sát của Cụ TMĐT và CNTT với hơn 900 ng ời sử dụng Internet
trên phạm vi toàn quốc, có 10% số ng ời tham gia khảo sát cho biết thời l ng sử
dụng Internet mỗi ngày là d ới 3 giờ. 36% số ng ời tham gia khảo sát sử dụng Internet
từ 3 – 5 giờ mỗi ngày.
Thời điểm đ

c nhiều ng ời truy cập Internet nhất là từ 20h đến 24h (53%),

theo sau là thời gian từ 8h đến 20h (24%) và 16h đến 20h (13%).
đ

M y tính x h t y và điện thoại di động tiếp tụ là ph ơng tiện phổ biến nhất
ng ời truy cập Internet sử dụng, với tỷ lệ t ơng ứng là 75% và 65%. Số l ng

ng ời dân truy cập Internet qua các thiết bị kh nh m y tính bảng ũng t ng mạng
với 19% từ n m 2010 đến n m 2014 M y tính để bàn từng là ph ơng tiện phổ biến
nhất n m 2010 hiếm 84% l ng ng ời sử dụng; n m 2014 hỉ òn 33% ng ời tham

gia khảo sát tiếp cận qu ph ơng tiện này.
90% số ng ời khảo sát cho biết đị điểm truy cập Internet th ờng xuyên là tại
nhà Đị điểm phổ biến thứ h i là nơi làm việc (48%). C đị điểm công cộng,
tr ờng học, cửa hàng Internet chiếm tỷ lệ t ơng ứng là 22%, 16% và 5%.
Cập nhật thông tin tiếp tục là mụ đí h sử dụng Internet hàng ngày phổ biến
nhất, t ng từ 87% n m 2013 lên 93% n m 2014 Đ số ng ời tham gia khảo sát sử
dụng Internet có tham gia các diễn đàn mạng xã hội (81%), truy cập email (73%),
xem phim, nghe nhạc (64%), và nghiên cứu học tập (63%) Đối với các hoạt động nh
mua bán cá nhân, phần lớn ng ời khảo sát có tần suất hoạt động hàng tháng (36%).
Kết quả khảo sát của Cụ TMĐT và CNTT với ng ời dân có mua sắm tr c tuyến
n m 2014 ho thấy, 58% số ng ời truy cập Internet đã từng mua hàng tr c tuyến.
Kết quả khảo sát của Cụ TMĐT và CNTT với ng ời dân có mua sắm tr c tuyến
n m 2014 ho thấy, 58% số ng ời truy cập Internet đã từng mua hàng tr c tuyến.
Loại hàng h đ c mua tr c tuyến phổ biến nhất là đồ công nghệ và điện tử
chiếm 60% t ng 25% so với n m 2013 C mặt hàng đ
ng ời tiêu dùng tr c
tuyến
huộng khác là quần áo, giày dép, mỹ phẩm (60%) s u đ đến đồ gia dụng
(34%) s h và v n phòng phẩm (31%)…
Kết quả khảo s t ũng cho thấy, 71% ng ời tham gia khảo s t đã mu hàng tr c
tuyến thông qua website bán hàng hóa/ dịch vụ t ng 10% so với n m 2013 Số ng ời
sử dụng các diễn đàn mạng xã hội để mua sắm tr c tuyến ũng t ng từ 45% n m 2013
lên 53% n m 2014 Số ng ời mua qua các website mua hàng theo nhóm giảm mạnh
từ 51% n m 2013 xuống còn 35% n m 2014 25% đối t ng cho biết có mua hàng qua
các sàn giao dị h TMĐT và 13% qu ứng dụng mobile trong n m 2014


14

1.3. Một số điều kiện doanh nghiệp cần đáp ứng khi ứng dụng TMĐT

1.3.1. Cơ sở hạ tầng
Th ơng mại điện tử là hệ quả tất yếu của s phát triển kỹ thuật số hóa và công
nghệ thông tin mà tr ớc hết là kỹ thuật m y tính điện tử. Vì vậy th ơng mại điện tử
th c s có vai trò và hiệu quả đí h th khi đã
một hạ tầng ơ sở kỹ thuật – công
nghệ thông tin vững chắc. Hạ tầng ơ sở kỹ thuật – công nghệ ấy bao gồm các chuẩn
của doanh nghiệp, của cả n ớc và s liên kết của các chuẩn ấy với các chuẩn quốc tế,
kỹ thuật ứng dụng và thiết bị ứng dụng và không chỉ của riêng từng doanh nghiệp mà
phải là một hệ thống quốc gia với t
h nh một phân hệ của hệ thống công nghệ
thông tin khu v c và toàn cầu, hệ thống ấy phải tới đ c từng cá nhân trong hệ thống
th ơng mại. Cùng với đ hạ tầng ơ sở công nghệ củ th ơng mại điện tử còn phải
bảo đảm tính kinh tế nghĩ là hi phí ủa hệ thống thiết bị kỹ thuật và chi phí dịch vụ
truyển thông phải ở mức h p lý để đảm bảo cho các tổ chứ và
nh n đều có khả
n ng hỉ ra và bảo đảm giá cả của các hàng hóa dịch vụ th c hiện th ng qu th ơng
mại điện tử kh ng o hơn so với th ơng mại truyền thống.
Một trong những điều kiện cần đ p ứng khi doanh nghiệp ứng dụng th ơng mại
điện tử là ơ sở hạ tầng. Doanh nghiệp nhất thiết phải có s đầu t về ơ sở hạ tầng
cho việc ứng dụng TMĐT nh ơ sở hạ tầng về công nghệ (các trang thiết bị phần
cứng, phần mềm đ ờng truyền cho doanh nghiệp) ơ sở hạ tầng nhân l c (nhân l c
về nghiệp vụ và kỹ thuật), doanh nghiệp ũng ần l u ý
vấn đề về thanh toán, bảo
mật, an ninh, an toàn và hiểu biết các vấn đề ph p lý
cho việc ứng dụng TMĐT

liên qu n để chuẩn bị sẵn sàng

1.3.2. Cơ sở pháp lý
Th ơng mại điện tử là một loại hình hoạt động xã hội mới, gắn liền với hạ tầng

công nghệ, do vậy phải có một khung ph p lý điều chỉnh thích h p. Tuy nhiên, việc ban
hành đầy đủ
v n bản ph p lý trong lĩnh v c này là công việc không hề đơn giản đòi
hỏi s nghiên cứu và quan sát từ chính qu tr nh th m gi th ơng mại điện tử.
Cơ sở pháp lý củ th ơng mại điện tử bao gồm hàng loạt các vấn đề nh
đạo
luật và chính sách về th ơng mại điện tử Để th ơng mại điện tử phát triển, hệ thống
pháp luật của quốc gia phải từng b ớc hoàn chỉnh để bảo đảm tính pháp lý của các
giao dị h th ơng mại điện tử, của h p đồng và các chứng từ điện tử. Hạ tầng ơ sở
pháp lý củ th ơng mại điện tử còn góp phần đảm bảo tính pháp lý của sở hữu trí tuệ
và chuyển giao công nghệ đảm bảo các bí mật cá nhân củ ng ời tham gia giao dịch
th ơng mại điện tử. Hạ tầng ơ sở pháp lý củ th ơng mại điện tử ũng b o gồm các
vấn đề xử lý các hành vi phá hoại, những hành vi cản trở hoặc gây thiệt hại cho hoạt
động th ơng mại điện tử ở phạm vi quốc gia và quốc tế.


15

Ngày 11 tháng 5 n m 2014 Thủ t ớng Chính phủ đã b n hành Quyết định số
689/QĐ- TTg phê duyệt Ch ơng tr nh ph t triển th ơng mại điện tử (TMĐT) quố gi
gi i đoạn 2014 - 2020 Nội dung hính ủ QĐ b o gồm việ :
- Xây d ng, phát triển kết cấu hạ tầng TMĐT
- Xây d ng hệ thống th nh to n TMĐT quốc gia
- Xây d ng các hệ thống quản lý tr c tuyến hoạt động vận chuyển ho TMĐT
- Xây d ng hạ tầng chứng th c chữ ký số ho TMĐT
- Xây d ng các tiêu chuẩn tr o đổi th ng điệp dữ liệu trong TMĐT
- Xây d ng hệ thống đảm bảo lòng tin cho hoạt động mua sắm tr c tuyến và ơ
chế giải quyết tranh chấp tr c tuyến.
Ngoài r tổ hứ thành ng Ngày mu sắm tr tuyến 2014 Cụ Th ơng mại
điện tử và Công nghệ thông tin (VECITA) thuộc Bộ C ng Th ơng trong n m qu đã

có nhiều động thái tích c c khuyến khích các doanh nghiệp phát triển TMĐT d ới
nhiều hình thức khác nhau. Các buổi h ớng dẫn thông tin về hành lang pháp lý, chia sẻ
cách thứ đ ng ký hoạt động TMĐT kỹ n ng ứng dụng TMĐT ngày àng đ c nhân
rộng không chỉ đến với doanh nghiệp tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM mà
òn đ c phổ biến rộng rãi đến tất cả các tỉnh thành trên cả n ớc.[4]
Bên cạnh đ
h ơng tr nh OnlineFrid y – Ngày mua sắm tr c tuyến 2014 và
2015 do VECITA phối h p cùng Hiệp hội TMĐT Việt Nam (Vecom) tổ chứ đã thu
hút s quan tâm từ cộng đồng ng ời tiêu dùng. Bên cạnh đ Cục và Vecom còn cởi
mở đ n nhận ý kiến đ ng g p từ doanh nghiệp để kịp thời hỗ tr , bảo vệ quyền l i các
doanh nghiệp TMĐT ũng nh ng ời tiêu dùng nhằm h ớng đến một m i tr ờng kinh
doanh tr c tuyến lành mạnh.
Về khung pháp luật kinh do nh ngày 26 th ng 11 n m 2014 Quốc hội thông qua
hai luật mới: Luật đầu t số 67/2014/QH13 và Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13,
hai luật này có hiệu l c từ ngày 01 th ng 07 n m 2015 Về pháp luật chuyên ngành
lĩnh v
TMĐT ngày 05 th ng 12 n m 2014 Bộ Công Th ơng đã b n hành Th ng t
số 47/2014/TTBCT quy định về quản lý website th ơng mại điện tử. Với s r đời
của hai luật trên và Th ng t số 47/2014/TT-BCT n m 2014 là n m đ nh dấu nhiều
th y đổi về khung pháp lý cho hoạt động TMĐT ủa Việt Nam.


×