Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

Bai4-Dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.05 MB, 83 trang )

Hàng ngày chúng
ta ăn gì?






Tại sao phải thay đổi món
ăn hàng ngày ?


Bài 4,5 : CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PROTEIN

I. CACBOHIĐRAT
II. LIPIT
III.PROTEIN



I. CACBOHIĐRAT
1. Cấu trúc hoá học

- Là những hợp chất hữu cơ cấu tạo từ C, H, O theo công thức chung (CH 2O)n.
- VD: Glucôzơ, Fructozơ, Galactozơ : C6H12O6

- Bao gồm: đường đơn, đường đôi và đường đa.


I. CACBOHIĐRAT
2. Phân loại



a. Đường đơn


a. Đường đơn

Đường đơn gồm các loại
đường có từ 3 – 7 cacbon
trong phân tử.

Ví dụ:
Đường 5C: Ribôzơ


a. Đường đơn

Ví dụ: đường 6C

-

Glucôzơ: đường nho
Fructôzơ: đường quả

Glucôzơ

Fructôzơ
Galactôzơ

Galactôzơ: đường sữa


Đường nho

Đường quả

Đường sữa


b. Đường đôi

Liên kết glicôzit
CH2OH

CH2OH
o

O

Đường đôi gồm mấy phân tử

OH
OH

đường đơn?
OH

OH

HO
2O


OH

CH2OH

OH
OH

Đường đôi gồm 2 phân tử
đường đơn liên kết với nhau.

o

Fructoz¬

Glucoz¬

Saccarôzơ


b. Đường đôi

Glucôzơ

Fructôzơ

Saccarôzơ

Galactôzơ

Glucôzơ

Lactôzơ


b. Đường đôi

Glucôzơ

Glucôzơ

Mantôzơ (đường mạch nha)


c. Đường đa

Glucôzơ
Tinh bột

Xenlulôzơ

Glicôgen


Tinh bột

Chất dự trữ năng lượng lý tưởng ở cơ thể thực
vật


Tại sao ăn gạo nếp no lâu
hơn gạo tẻ?


Amilopectin

Amilozơ




 Chất dự trữ trong gan
ở động vật


Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài
Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài
côn trùng hay một số loài động vật khác
côn trùng hay một số loài động vật khác


I. CACBOHIĐRAT
3. Chức năng


- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và
các bộ phận của cơ thể.


1g cacbohiđrat = 4,2 calo

Là nguồn năng lượng dự
trữ của tế bào và cơ thể.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×