Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.56 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BỘ MÔN GIÁO DỤC TRÍ TUỆ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM
NON
Mã học phần: 145025
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Thông tin về giảng viên giảng dạy học phần
1. Nguyễn Thị Hà Lan.
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Tiến sĩ Giáo dục học
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6 tại văn phòng BM, P.217. A5, cơ sở 2,
ĐHHĐ.
- Điện thoại: 0912958092
- Email:

2. Hồ Sĩ Hùng
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc sĩ Giáo dục mầm non
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6 tại văn phòng BM, P.217. A5, cơ sở 2,
ĐHHĐ.
- Điện thoại: 0916497317
- Email:

3. Trịnh Thị Quyên
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc sĩ Giáo dục mầm non
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6 tại văn phòng BM, P.217. A5, cơ sở 2,
ĐHHĐ.
- Điện thoại: 0984005969


- Email:

1.2. Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy học phần.
2. Thông tin chung về học phần
Khoá đào tạo: K18 Đại học Giáo dục mầm non (2015-2019)
Ngành đào tạo: Đại học GD Mầm non
Tên học phần: Nghề Giáo viên mầm non và Đánh giá trong Giáo dục mầm non
Số tín chỉ: 03
Mã học phần: 145070
Học kỳ: 2
Môn học: Tự chọn
Các môn học tiên quyết:
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động

1


+ Nghe giảng lí thuyết: 27 tiết
+ Thảo luận, hoạt động nhóm, bài tập thực hành: 36 tiết
+ Tự học: 135 tiết
Địa chỉ Bộ môn phụ trách học phần: Giáo dục trí tuệ, phòng 202, A5, cơ sở 2,
ĐHHĐ.
3. Mục tiêu của học phần:
* Về kiến thức
- Sinh viên có hiểu biết về nghề giáo viên mầm non; hoạt động sư phạm của giáo viên
mầm non, đặc điểm hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non; nhiệm vụ và quyền hạn
của người giáo viên mầm non.
- Có kiến thức cơ bản về giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của người giáo viên
mầm non.
- Hiểu biết đúng về yêu cầu phẩm chất, năng lực của giáo viên mầm non; các giai đoạn

phát triển nhân cách nghề nghiệp của giáo viên mầm non và các yêu cầu về chuẩn nghề
nghiệp của giáo viên mầm non theo qui định của Bộ giáo dục.
- Có kiến thức về đánh giá trong giáo dục mầm non, phương pháp và hình thức đánh giá
trong giáo dục mầm non bao gồm: Đánh giá cơ sở giáo dục mầm non, đánh giá chương
trình và việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non, đánh giá hoạt động nghề nghiệp
của giáo viên mầm non, đánh giá sự phát triển của trẻ.
* Về kỹ năng
- Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một hoạt động giáo dục ở
trường mầm non.
- Hình thành kỹ năng giao tiếp trong hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non, cụ thể
với các đối tượng như trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp và xã hội.
- Hình thành kỹ năng ứng xử sư phạm trong hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non,
cụ thể với các đối tượng như trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp và xã hội.
- Hình thành các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non: Kỹ năng giáo dục, kỹnăng
chăm sóc trẻ.
- Hình thành kỹ năng sử dụng phương pháp và hình thức đánh giá Đánh giá cơ sở giáo
dục mầm non, đánh giá chương trình và việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non,
đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non, đánh giá sự phát triển của trẻ.
* Về thái độ
- Có ý thức và thái độ tích cực trong việc rèn luyện để trở thành giáo viên mầm non
- Thái độ nghiêm túc trong học tập và rèn nghề
- Hình thành thái độ nghiêm túc trong thực hiện các hoạt động đánh giá ở trường
mầm non.
4. Tóm tắt nội dung học phần: Sinh viên có những hiểu biết đúng đắn về nghề giáo viên
mầm non; có phẩm chất, kiến thức, kỹ năng về hoạt động sư phạm của giáo viên mầm
non; hiểu biết đúng và đầy đủ về chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non theo qui
định của BGD&ĐT; có ý thức và định hướng rèn luyện nhân cách đáp ứng chuẩn nghề
nghiệp; nắm vững nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá trong giáo dục mầm
non.


2


5. Nội dung chi tiết học phần
Học phần gồm có 2 phần 10 chương. Cụ thể như sau:
Phần 1: Nghề giáo viên mầm non
Chương 1: Khái quát về nghề giáo viên mầm non
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Nghề
1.1.2. Nghề giáo viên
1.1.3. Nghề giáo viên mầm non
1.2. Khái quát về cơ cấu tổ chức trường mầm non
1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên mầm non
1.3.1. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non
1.3.2. Quyền hạn của giáo viên trong trường mầm non
1.4. Các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trong trường mầm non
Chương 2: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
2.1. Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động sư phạm
2.1.2.1. Mục đích hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
2.1.2.2. Đối tượng hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
2.1.2.3. Công cụ hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
2.1.2.4. Sản phẩm hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
2.1.2.5. Thời gian và không gian hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
Chương 3: Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non
3.1. Giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Các loại giao tiếp trong hoạt động giáo dục ở trường mầm non
3.1.3. Đặc điểm giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non

3.1.4. Điều kiện cần thiết để giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non đạt hiệu quả
3.2. Ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Tình huống sư phạm trong công tác của giáo viên mầm non
3.2.3. Đặc thù ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non
3.3. Khó khăn và qui trình xử lý tình huống sư phạm trong công tác của giáo viên MN
3.3.1. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non
3.3.2. Qui trình xử lý tình huống sư phạm trong công tác của giáo viên MN
3.3.3. Yêu cầu khi xử lí tình huống sư phạm
Chương 4: Nhân cách nghề nghiệp của giáo viên mầm non
4.1. Nhân cách nghề nghiệp của giáo viên mầm non
4.2. Những phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non
4.2.1. Phẩm chất của giáo viên mầm non

3


4.2.2. Năng lực của giáo viên mầm non
4.3. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách nghề nghiệp của giáo viên mầm
non
4.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm
4.3.2. Giai đoạn học ở trường sư phạm
4.3.3. Giai đoạn ra làm việc ở cơ sở giáo dục mầm non
Chương 5: Chuẩn nghề nghiệp của người giáo viên mầm non
5.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
5.2. Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
5.2.1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
5.2.2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
5.2.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ năng sư phạm
Phần 2: Đánh giá trong giáo dục mầm non

Ch¬ng 1: Một số vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục mầm non
1.1. Những vấn đề cơ bản về đánh giá trong giáo dục mầm non
1.1.1.Vị trí và vai trò của đánh giá trong giáo dục mầm non
1.1.2. Chức năng của đánh giá trong giáo dục mầm non
1.1.3. Những yêu cầu đối với việc đánh giá trong giáo dục mầm non
1.2. Nội dung và phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm non
1.2.1. Những nội dung đánh giá cơ bản trong giáo dục mầm non
1.2.2. Một số phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm non
Chương 2: Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non
2. 1. Một số khái niệm
2.1.1. Cơ sở giáo dục mầm non
2.1.2. Chất lượng cơ sở giáo dục mầm non
2.2. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non
2.2.1. Chất lượng cơ sở giáo dục theo Unesco
2.2.2. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non
Chương 3: Chương trình giáo dục mầm non và đánh giá chương trình giáo dục
mầm non
3.1. Chương trình giáo dục và đánh giá chương trình giáo dục
3.1.1. Khái niệm chương trình giáo dục
3.1.2. Các tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục
3.1.3. Các loại đánh giá chương trình giáo dục
3.2. Chương trình giáo dục mầm non và đánh giá chương trình giáo dục mầm non
3.2.1. Khái niệm chương trình giáo dục mầm non
3.2.2. Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục mầm non
3.2.3. Nội dung chương trình giáo dục mầm non
3.2.3.1. Đối với tuổi nhà trẻ
3.2.3.2. Đối với tuổi mẫu giáo
3.2.4. Tổ chức đánh giá chương trình giáo dục mầm non
Chương 4. Đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non


4


4.1. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non
4.2. Nguồn cung cấp minh chứng trong đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên
4. 2.1. Nguồn cung cấp minh chứng về công việc ở trường của người GVMN
4.2.1.1. Từ bản thân giáo viên
4.2.1.2. Từ trẻ mầm non
4.2.1.3. Từ bên thứ ba
4. 2.2. Nguồn cung cấp minh chứng về hoạt động khác của người GVMN
4.3. Phương pháp đánh giá hoạt động nghề nghiệp của GVMN
4.3.1. Phỏng vấn
4.3.2. Trò chuyện
4.3.3. Dự giờ
4.3.4. Nghiên cứu sản phẩm
4.3.5. Quan sát
4.3.6. Điều tra
Chương 5: Đánh giá sự phát triển của trẻ
5.1. Khái niệm đánh giá sự phát triển của trẻ
5.2. Nội dung và phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ
5.2.1. Đánh giá sự phát triển thể chất
5.2.2. Đánh giá sự phát triển nhận thức
5.2.3. Đánh giá sự phát triển ngôn ngữ
5.2.4. Đánh giá sự phát triển thẩm mĩ
5.2.5. Đánh giá sự phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
5.3. Các hình thức đánh giá sự phát triển của trẻ
5.3.1. Đánh giá trẻ hàng ngày
5.3.2. Đánh giá trẻ theo giai đoạn
6. Học liệu.
6.1. Học liệu bắt buộc

[1]. Hồ Lam Hồng. - Giáo trình “Nghề giáo viên mầm non” - NXB Giáo dục 2009.
[2]. Đinh Thị Kim Thoa. - Giáo trình “Đánh giá trong giáo dục mầm non” - NXB Giáo
dục 2009.
6.2. Học liệu tham khảo:
[3] Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục mầm non. - Chương trình giáo dục mầm non
mới - Hà Nội 2009.
[4]. Một số văn bản hướng dẫn việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non, đánh giá
giáo dục mầm non.
[5] Bộ giáo dục và Đào tạo - Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số
14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo)
6.3. Các website.
- Giaoducmamnon.edu.com.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:

5


Nội dung (theo tuần)


thuyết

Nội dung 1: Khái quát về
2
nghề giáo viên mầm non

Nội dung 2: Hoạt động sư
phạm của giáo viên mầm

3
non

Hình thức tổ chức dạy học học phần

BT/T Thực
Tự học, vấn
KT-ĐG
Khác
luận hành
tự N/C của
GV
BTCN
2

2

Nội dung 3: Giao tiếp sư
phạm và ứng xử sư phạm 3
của giáo viên mầm non

3

Nội dung 4: Nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên 2
mầm non

2

Nội dung 5: Chuẩn nghề

nghiệp của người giáo viên
3
mầm non

9

3

3

18

27

27

9

BTCN

13

3

13,5

Nội dung 7: Đánh giá chất
lượng cơ sở giáo dục mầm 2
non


3

10,5

3

3

13,5

6

Kiểm
tra viết
50 phút
Lần 1

18

13,5

Nội dung 8: Chương trình
giáo dục mầm non và đánh

13

Kiểm
tra viết
50 phút
Lần 2


3

Nội dung 6: Một số vấn đề
chung về đánh giá trong
3
giáo dục mầm non

Tổng

Bài KT
Giữa kỳ
50 phút
19,5
SV
đăng ký
BTL/kỳ
BT
nhóm
(tháng)
50 phút 19,5
Lần 3
BTCN

Kiểm
tra viết
30 phút

15,5


19,5


giá chương trình giáo dục
mầm non

Lần 4

Nội dung 9: Đánh giá hoạt
động nghề nghiệp của giáo
3
viên mầm non

1

2

Nội dung 10: Đánh giá sự
phát triển của trẻ
3

2

3

16,5

Tổng

25


11

135

27

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Nội dung 1: Khái quát về nghề giáo viên mầm non

7

19,5

13,5
Kiểm
tra viết
50 phút
Lần 5
BTL/kỳ
(thu)

25,5

198


Hình
thức

t/c DH

Lí thuyết

BT/
Thảo luận

Tự học

Tư vấn
của giáo
viên

T.gian,
Địa
điểm

2 tiết
trên lớp

2 tiết
trên lớp

Nội dung chính
- Khái niệm về
nghề, nghề giáo
viên, nghề giáo viên
mầm non.
- Các hoạt động
chăm sóc, nuôi

dưỡng và giáo dục
trong trường mầm
non.

- Nhiệm vụ và
quyền hạn của giáo
viên mầm non.

Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Yêu cầu SV
chuẩn bị

- Hiểu và phân biệt
được các khái niệm
nghề,
nghề giáo
viên, nghề giáo viên
mầm non.
- Hiểu đúng và đầy
đủ các hoạt động
chăm sóc, nuôi
dưỡng và giáo dục
trẻ trong trường
mầm non.
- Nắm vững nhiệm
vụ và quyền hạn của
trường mầm non
cũng như nhiệm vụ

và quyền hạn của
giáo viên trong
trường mầm non.
- Biết phân tích,
đánh giá việc thực
hiện nhiệm
vụ
quyền hạn của
GVMN trong thực
tiễn.
- Hiểu được cơ cấu
tổ chức trường mầm
non.
- Phân tích chức
năng và nhiệm vụ
của từng người tùy
theo nhiệm vụ được
phân công.

- Nghiên cứu, tổng
hợp tài liệu 1 (từ
tr.7-tr.12);
- Tài liệu 5 để hoàn
thành mục tiêu.
- Tổng hợp các nội
dung nghiên cứu
vào vở tự học.

- Cơ cấu tổ chức
trường mầm non.

- Các hoạt động
chăm sóc, nuôi
dưỡng giáo dục
Ở nhà, trong trường mầm
thư viện non.
9 tiết
- Nhiệm vụ và
quyền hạn của giáo
viên mầm non.
- Nghề GVMN
trong xã hội hiện
đại
Trên lớp - Giảng viên chuẩn Giải quyết được
hoặc
bị các vấn đề sinh những vấn đề còn
qua
viên thắc mắc và có băn khoăn, thắc

8

- Nghiên cứu, tổng
hợp tài liệu 1 (từ
tr.13-16);
-Tài liệu 5 để hoàn
thành mục tiêu.
- Trình bày trước
lớp và trả lời các
câu hỏi của các
nhóm khác.


- Kết hợp phần kiến
thức nghe giảng,
xêmina, thảo luận
và đọc tài liệu để
hoàn thành mục tiêu
của nội dung này.

- Chuẩn bị các vấn
đề cần tư vấn của
giảng viên.

Ghi
chú


KT - ĐG
(BTCN)

email phương án trả lời.
Trên lớp - Các vấn đề sinh
viên đó được học;
các vấn đề giảng
viên yêu cầu

Nội dung 2:

mắc.
Củng cố kiến thức
đã học
Giúp SV rèn luyện

ý thức, thái độ và
hiệu quả thực hiện
các nhiệm vụ do
GV yêu cầu

Làm BTCN vào vở
tự học theo yêu cầu
của
GV

ĐCCTHP; chuẩn bị
trình bày theo yêu
cầu của giảng viên.

Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.

9


Hình
thức
t/c DH

Lí thuyết

BT/
Thảo luận

Thực
hành


Tự học

T.gian,
Địa
điểm

3 tiết
trên lớp

3 tiết
trên lớp

Nội dung chính
- Hoạt động sư
phạm của giáo viên
mầm non.
- Đặc thù hoạt động
sư phạm của giáo
viên mầm non.

- Đặc thù hoạt động
sư phạm của giáo
viên mầm non.
Tính
chuyên
nghiệp của nghề,
nghề giáo viên,
nghề GVMN.


- Quan sát hoạt
động của giáo viên
ở trường mầm non
và tập làm theo 1
hoạt động trong số
các hoạt động đã
3 tiết
quan sát.
trên lớp
- Thiết kế và thực
hành hoạt động sau:
+ Kể chuyện
+ Hoạt động vui
chơi.
+ Hoạt động đón trẻ
Ở nhà, - Hoạt động và hoạt
thư viện động sư phạm.
14,5 tiết - Đặc thù hoạt động
sư phạm của giáo
viên mầm non.
Tính
chuyên
nghiệp của nghề,
nghề giáo viên,
nghề GVMN

Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Yêu cầu SV

chuẩn bị

- Hiểu được hoạt
động sư phạm của
GVMN.
- Phân tích được
những đặc điểm
hoạt động sư phạm
của giáo viên mầm
non.
- Làm rõ tính đặc
thù trong hoạt động
sư phạm của người
giáo viên mầm non.
- Hiểu và phân tích
được tính chuyên
nghiệp của nghề,
nghề giáo viên,
nghề GVMN.

- Nghiên cứu, tổng
hợp tài liệu 1 (từ
tr.17-tr.41
- Tổng hợp các nội
dung nghiên cứu
vào vở tự học.

- Tập làm quen với
hoạt
động

của
GVMN.
- Có kỹ năng thực
hiện một số hoạt
động của GVMN ở
mức độ cơ bản.

- Xem Video clip do
giảng viên cung cấp
hoặc giới thiệu và
tập thực hiện theo.
- Thiết kế và thực
hành hoạt động theo
yêu cầu của giảng
viên.

- Phân biệt được
khái niệm hoạt động
và hoạt động sư
phạm.
- Phân tích được
những đặc điểm cơ
bản của hoạt động
và hoạt động sư
phạm.

- Đọc trước tài liệu
[1] từ trang 17 - 41
để hoàn thành mục
tiêu bài học.

- Tìm hiểu thêm về
các hoạt động CS GD trẻ trong một
ngày của người giáo
viên trong trường

10

Ghi
chú

- Nghiên cứu, tổng
hợp tài liệu 1 (từ
tr.17- 41; các tài
liệu có liên quan để
hoàn thành mục tiêu
Trình bày trước lớp
và trả lời các câu
hỏi của các nhóm
khác.

2
tiết
trên
lớp


- Hiểu và phân tích MN.
được tính chuyên
nghiệp của nghề,
nghề giáo viên,

nghề GVMN.
Tư vấn Trên lớp
của giảng
hoặc
viên
qua
email
KT – ĐG Trên lớp
Lần 1
50 phút

- Giảng viên chuẩn
bị các vấn đề sinh
viên thắc mắc và có
phương án trả lời.
Các vấn đề sau:
- Phân tích khái
niệm nghề GVMN
- Đặc thù sư phạm
của nghề GVMN
- Lấy ví dụ để làm
rõ tính đặc thù của
nghề GVMN

Giải quyết được
những vấn đề còn
băn khoăn, thắc
mắc.
SV trình bày được
các nội dung theo

yêu cầu của bài
kiểm tra viết.
Củng cố kiến thức
đã học.

- Chuẩn bị các vấn
đề cần tư vấn của
giảng viên.
- Trình bày và nạp
bài kiểm tra

Nội dung 3: Giao tiÕp s ph¹m vµ øng xö s ph¹m cña gi¸o viªn mÇm
non

11


Hình
thức
t/c DH


th
uy
Õt

BT/
Thảo luận

Thực

hành

Tự học

T.gian,
Địa
điểm

3 tiết
trên lớp

3 tiết
trên lớp

Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Nội dung chính

- Giao tiếp sư phạm của - Nắm được khái
niệm, đặc trưng
GVMN.
- Ứng xử sư phạm của giao tiếp sư phạm
của GVMN.
GVMN.
- Nắm được khái
niệm và khó khăn
trong ứng xử sư
phạm
của

GVMN.
- Hướng dẫn SV
đọc tài liệu
- Giao tiếp sư phạm của - Minh họa tình
GVMN
huống thực tiễn
- Ứng xử sư phạm của
GVMN

- Tập xây dựng tình
huống sư phạm trong các
hoạt động của GVMN.
- Thực hành xử lý tình
huống đã xây dựng.
- Xử lý tình huống do
giảng viên cung cấp.

- Hình thành kỹ
năng xây dựng và
giải quyết tình
huống sư phạm
cho sinh viên.
- Giúp SV nắm
vững nguyên tắc,
qui trình xử lý
THSP
của
GVMN.

ở nhà, - Giao tiếp và Giao tiếp

thư viện sư phạm.
13,5 tiết - Ưu, nhược điểm của
các hình thức giao tiếp.
- Đặc điểm của giao
tiếp.
- Qui trình xử lý tình
huống sư phạm trong

- Xác định được
các điều kiện cần
thiết để giao tiếp
đạt hiệu quả.
- Phân tích được
khái niệm giao
tiếp và giao tiếp
sư phạm.

3 tiết
trên lớp

12

Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu
1 (từ tr.43-59).
- Tổng hợp các
nội dung nghiên
cứu vào vở tự

học.

- Nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu
1 (từ tr.43-59).
- Đọc thêm các
tài liệu khác phần
nội dung tương
ứng để hoàn
thành mục tiêu.
- Trình bày trước
lớp và trả lời các
câu hỏi của các
nhóm khác.
- Nghiên cứu kỹ
phần lý thuyết.
- Nghiên cứu các
tình huống sư
phạm trong công
tác của GVMN
từ các nguồn tài
liệu khác nhau.
- Tập xây dựng
và thực hành
trước khi đến lớp.

Ghi
chú



công tác của GVMN.

Tư vấn
của giáo
viên
KT – ĐG
Lần 2
50 phút

Trên lớp
hoặc
qua
email
Trên lớp

- Giảng viên chuẩn bị
các vấn đề sinh viên thắc
mắc và có phương án trả
lời.
Các vấn đề sau:
- Phân biệt GTSP và
ƯXSP của GVMN
- Lấy ví dụ về GTSP và
ƯXSP của GVMN
- Nêu 1 số tình huống và
yêu cầu SV nêu qui trình
giải quyết THSP, rút ra
kết luận sư phạm trong
công tác chăm sóc, giáo
dục trẻ


- Phân tích được
ưu, nhược điểm
của các hình thức
giao tiếp.
- Xác định và
nắm vững qui
trình xử lý tình
huống sư phạm
trong công tác
của GVMN.
Giải quyết được
những vấn đề còn
băn khoăn, thắc
mắc.
SV trình bày
được các nội
dung theo yêu cầu
của bài kiểm tra
viết
Củng cố kiến
thức đã học.

- Chuẩn bị các
vấn đề cần tư vấn
của giảng viên.
- Trình bày và
nạp bài kiểm tra

Nội dung 4: Nh©n c¸ch nghề nghiệp của gi¸o viªn mÇm non


13


Hình
thức
t/c DH

Lí thuyết

BT/
Thảo luận

T.gian,
Địa
điểm

2 tiết
trên lớp

2 tiết
trên lớp

Nội dung chính
Nhân cách nghề
nghiệp của giáo
viên mầm non.
- Phẩm chất và năng
lực của GVMN.


- Phẩm chất và
năng
lực
của
GVMN.
- Các giai đoạn hình
thành nhân cách
nghề nghiệp của
GVMN.
- Phương hướng rèn
luyện để có những
phẩm chất và năng
lực trên.

- Nhân cách nghề
nghiệp của giáo
viên mầm non
Tự học
- Phẩm chất và năng
lực của GVMN.
Ở nhà,
- Sưu tầm các tình
thư viện
huống thể hiện sự
9 tiết
cần thiết của các
phẩm chất của
GVMN trong công
tác chăm sóc, giáo
dục trẻ.

Tư vấn Trên lớp - Giảng viên chuẩn
của giảng
hoặc
bị các vấn đề sinh
viên
qua
viên thắc mắc và có
email phương án trả lời.
KT - ĐG Trên lớp - Các vấn đề sinh
(BTCN)
viên đó được học;
các vấn đề giảng

Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Yêu cầu SV
chuẩn bị

- Hiểu được khái
niệm nhân cách
nghề nghiệp của
giáo viên mầm non.
- Xác định và hiểu
đúng về các phẩm
chất và năng lực của
GVMN.
- Phân tích và trình
bày được các phẩm
chất và năng lực của

GVMN.
- Xác định và trình
bày được các giai
đoạn hình thành
nhân cách nghề
nghiệp của GVMN.
- Trình bày phương
hướng rèn luyện để
có những phẩm chất
và năng lực trên.
- Phân tích được
Nhân cách nghề
nghiệp của giáo
viên mầm non
- Xác định và hiểu
đúng về các phẩm
chất và năng lực của
GVMN.
- Sưu tầm các tình
huống.

- Nghiên cứu, tổng
hợp tài liệu 1 (từ
tr.55-74).
- Tổng hợp các nội
dung nghiên cứu
vào vở tự học.

Giải quyết được
những vấn đề còn

băn khoăn, thắc
mắc.
Củng cố kiến thức
đã học
Giúp SV rèn luyện

- Chuẩn bị các vấn
đề cần tư vấn của
giảng viên.

14

- Nghiên cứu, tổng
hợp tài liệu 1 (từ
tr.55-74).
- Trình bày trước
lớp và trả lời các
câu hỏi của các
nhóm khác.

Làm BTCN vào vở
tự học theo yêu cầu
của
GV


Ghi
chú



viên yêu cầu

ý thức, thái độ và ĐCCTHP; chuẩn bị
hiệu quả thực hiện trình bày theo yêu
các nhiệm vụ do cầu của giảng viên.
GV yêu cầu

Nội dung 5: Chuẩn nghề nghiệp của người giáo viên mầm non

15


Hình
thức
t/c DH

Lí thuyết

BT/
Thảo luận

Tự học

T.gian,
Địa
điểm

3 tiết
trên lớp


3 tiết
trên lớp

Ở nhà,
thư viện
13,5

Tư vấn Trên lớp
của giảng
hoặc
viên
qua
email
KT - ĐG Trên lớp
Giữa kỳ
(50 phút)

Nội dung chính
- Khái niệm chuẩn nghề
nghiệp GV mầm non.
- Các yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo
viên mầm non.

Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Yêu cầu SV
chuẩn bị


- Nắm vững khái
niệm chuẩn nghề
nghiệp giáo viên
mầm non.
- Nắm vững các
yêu cầu của
chuẩn
nghề
nghiệp giáo viên
mầm non.

- Nghiên cứu, tổng
hợp tài liệu [1] từ
trang 68 - 74.
- Tổng hợp nội
dung nghiên cứu
vào vở tự học.

- Các yêu cầu của - Nắm vững và
chuẩn nghề nghiệp giáo trình bày được
viên mầm non.
các yêu cầu của
chuẩn
nghề
nghiệp giáo viên
mầm non.
- Các yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo
viên mầm non.


- Giảng viên chuẩn bị
các vấn đề sinh viên
thắc mắc và có phương
án trả lời.
Các vấn đề sau:
- Nêu và phân tích các
yêu cầu về phẩm chất,
năng lực của GVMN.
Liên hệ thực tế bản
thân trong việc rèn
luyện để đạt được các
yêu cầu trên.
- Các giai đoạn hình
thành nhân cách nghề
nghiệp của GVMN
- Phân tích một tình
huống trong công tác

- Chuẩn bị nội
dung thảo luận và
trình bày trước tập
thể.
- Chuẩn bị trả lời
các câu hỏi của
nhóm bạn.
- Nắm vững và - Tổng hợp nội
trình bày được dung và vở tự học.
Các yêu cầu của
chuẩn
nghề

nghiệp giáo viên
mầm non.
- Giải quyết - Chuẩn bị các vấn
được những vấn đề cần tư vấn của
đề còn băn giảng viên.
khoăn, thắc mắc.
- Củng cố kiến - Chuẩn bị và trình
thức đã học.
bày theo yêu cầu
của giảng viên.

16

Ghi
chú


chăm sóc, giáo dục trẻ.
Từ đó, chỉ ra những
phẩm chất và năng lực
cần thiết của GVMN
trong tình huống đó.

Nội dung 6: Một số vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục mầm non

17


Hình
thức

t/c DH

Lý thuyết

BT/
Thảo luận

T.gian,
Địa
điểm

3 tiết
trên lớp

3 tiết
trên lớp

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Yêu cầu SV
chuẩn bị

- Nội dung cơ bản
về đánh giá trong
giáo dục mầm non.
- Phương pháp
đánh giá trong giáo

dục mầm non.

- Nghiên cứu, tổng
- Nắm vững nội hợp tr.29-36 [2]
dung, phương pháp - Tổng hợp nội
đánh giá trong dung nghiên cứu
GDMN.
vào vở tự học.

- Nội dung cơ bản
về đánh giá trong
giáo dục mầm non.
- Phương pháp đánh
giá trong giáo dục
mầm non.

- Nắm vững và
trình bày được nội
dung, phương pháp
đánh giá trong
GDMN.

- Vị trí của đánh giá
trong GDMN.
- Yêu cầu đánh giá
Tự học
trong GDMN.
ở nhà,
- Nội dung cơ bản
thư viện

về đánh giá trong
13,5
giáo dục mầm non.
- Phương pháp đánh
giá trong giáo dục
mầm non.
Tư vấn Trên lớp - Giảng viên chuẩn
của giảng
hoặc
bị các vấn đề sinh
viên
qua
viên thắc mắc và có
email phương án trả lời.
KT - ĐG Trên lớp Các vấn đề:
50 phút
Các yêu cầu của
(nhóm)
chuẩn nghề nghiệp
GVMN, cụ thể 3
lĩnh vực

- Chuẩn bị nội
dung thảo luận và
trình bày trước tập
thể.
- Chuẩn bị trả lời
các câu hỏi của
nhóm bạn.
- Hiểu được vị trí, - Tổng hợp nội

yêu cầu của đánh dung và vở tự học.
giá trong GDMN.
- Nắm vững và
trình bày đầy đủ nội
dung, phương pháp
đánh giá trong
GDMN.

Giải quyết được
những vấn đề còn
băn khoăn, thắc
mắc.
Củng cố kiến thức
đã học.
Hình thành kỹ năng
phối hợp trong
nhóm để giải quyết
nhiệm vụ giảng viên
đặt ra

Nội dung 7: Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non

18

- Chuẩn bị các vấn
đề cần tư vấn của
giảng viên.
Chuẩn bị trước ở
nhà, đến lớp thảo
luận nhóm và cử

đại diện trình bày,
các thành viên khác
chuẩn bị hỗ trợ, bổ
sung cho phần trình
bày của người đại
diện

Ghi
chú


Hình
thức
t/c DH


t
h
u
y
ế
t

BT/
Thảo
luận

T.gian,
Địa điểm


Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Yêu cầu SV
chuẩn bị

- Hiểu, phân tích
được các khái niệm:
+ Cơ sở giáo dục
mầm non.
+ Chất lượng cơ sở
giáo dục mầm non.
+ Đánh giá chất
lượng cơ sở giáo
dục mầm non.

- Đọc, nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu [2]
tr.45-48 và chương
trính giáo dục mầm
non mới.
- Tổng hợp các nội
dung đã đọc, nghiên
cứu vào vở tự học.
- Tìm đọc một số
bài viết liên quan
trên từ Internet.

- Xác định được nội
dung đánh giá chất

- Đánh giá chất lượng

sở
lượng cơ sở giáo GDMN.
3 tiết trên
dục mầm non.
- Phương pháp đánh
lớp
giá chất lượng cơ sở
GDMN.

- Đọc, nghiên cứu
tài liệu [2] để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Thảo luận nhóm,
tự học kết hợp với
kiến thức đã lĩnh
hội trong giờ lý
thuyết để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Đọc, nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu
[2]ư để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Tìm hiểu thêm các
tài liệu có liên quan
từ các nguồn thông
tin trên Internet.

Nội dung chính


- Cơ sở giáo dục
mầm non;
Chất
lượng cơ sở giáo
dục mầm non.
- Đánh giá chất
2 tiết trên lượng cơ sở giáo
lớp
dục mầm non.

Tự học
ở nhà,
thư viện
10,5

Tư vấn
Trên lớp
của
hoặc qua
giảng
email
viên
KT
- Trên lớp
ĐG
(BTCN)

- Các tiêu chí chất
lượng giáo dục

mầm non.
- Các thành phần
tạo nên chất lượng
giáo dục mầm non.

- Giảng viên chuẩn
bị các vấn đề sinh
viên thắc mắc và có
phương án trả lời.
- Các vấn đề sinh
viên đó được học;
các vấn đề giảng
viên yêu cầu

- Xác định được các
tiêu chí chất lượng
giáo dục mầm non.
- Hiểu rõ tầm quan
trọng của mỗi tiêu
chí.
- Hiểu đúng và đầy
đủ các thành phần
tạo nên chất lượng
giáo dục mầm non.
- Giải quyết được
những vấn đề còn
băn khoăn, thắc
mắc.
Củng cố kiến thức
đã học

Giúp SV rèn luyện
ý thức, thái độ và
hiệu quả thực hiện

19

- Chuẩn bị các vấn
đề cần tư vấn của
giảng viên.
Làm BTCN vào vở
tự học theo yêu cầu
của
GV

ĐCCTHP; chuẩn bị
trình bày theo yêu

Ghi
chú


các nhiệm vụ do cầu của giảng viên.
GV yêu cầu

Nội dung 8: Chương trình giáo dục mầm non và đánh giá CTGDMN

20


Hình

thức
t/c DH


t
h
u
y
ế
t

BT/
Thảo
luận

Tự học

Tư vấn
của
giảng
viên
KT ĐG
Lần 4

T.gian,
Địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

(đối với SV)

- Chương trình giáo
dục; Các tiêu chí
đánh giá chương
trình giáo dục.
- Chương trình và
nội dung CTGDMN.
- Tổ chức đánh giá
CTGDMN.

- Sinh viên hiểu
đúng về chương
trình giáo dục, các
tiêu chí đánh giá
3 tiết trên
chương trình giáo
lớp
dục; chương trình
giáo dục mầm non;
nội
dung
CTGDMN.
- Nắm vững và vận
dụng được nội
dung,
phương
pháp, hình thức,
tiêu chí đánh giá
CTGDMN

- Hiểu và phân
tích được nội dung,
phương pháp, hình
3 tiết trên Tổ chức đánh giá thức, tiêu chí đánh
lớp
giá CTGDMN.
CTGDMN.

ở nhà,
thư viện
10,5

Trên lớp
hoặc qua
email
Trên lớp

- Các tiêu chí đánh
giá chương trình
giáo dục.
- Quan điểm, mục
tiêu, nội dung xây
dựng chương trình
GDMN…)
- Hình thức đánh giá
chương trình giáo
dục mầm non.
- Giảng viên chuẩn
bị các vấn đề sinh
viên thắc mắc và có

phương án trả lời.
- Nội dung, PP, HT
đánh giá CTGDMN

- Nắm vững tiêu
chí
đánh
giá
CTGD.
- Nắm vững quan
điểm, mục tiêu, nội
dung xây dựng
chương
trình
GDMN.
- Nắm vững hình
thức đánh giá
CTGDMN
Giải quyết được
những vấn đề còn
băn khoăn, thắc
mắc.
Củng cố kiến thức
đã học.

21

Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Đọc, nghiên cứu,

tổng hợp tài liệu
[2],tr.49-64

chương trình giáo
dục mầm non mới
[3].
- Tổng hợp các nội
dung đã đọc, nghiên
cứu vào vở tự học.
- Tìm đọc một số
bài viết liên quan
trên từ Internet.

- Đọc, nghiên cứu
tài liệu [2] để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Thảo luận nhóm,
tự học kết hợp với
kiến thức đã lĩnh
hội trong giờ lý
thuyết.
- Đọc, nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu [2]
và chương trình
giáo dục mầm non
(2009) để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Tìm hiểu thêm các
tài liệu có liên quan
từ các nguồn thông

tin trên Internet.
- Chuẩn bị các vấn
đề cần tư vấn của
giảng viên.
Chuẩn bị và trình
bày theo yêu cầu

Ghi
chú


30 phút

-

SV trình bày được của giảng viên.
các nội dung theo
yêu cầu của bài
kiểm tra viết

Nội dung 9: Đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non

22


Hình
thức
t/c DH

T.gian,

Địa
điểm

Nội dung chính

Lí thuyết

3 tiết
trên lớp

- Nội dung
các lĩnh vực, yêu
cầu và tiêu chí
thuộc chuẩn nghề
nghiệp của GVMN.
Nguồn
cung cấp minh
chứng trong hoạt
động nghề nghiệp
của GVMN.

BT/
Thảo luận

1 tiết
trên lớp

Thực
hành


Tự học

Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Yêu cầu SV
chuẩn bị

- Hiểu đúng
và đầy đủ nội dung
các lĩnh vực, yêu
cầu và tiêu chí
thuộc chuẩn nghề
nghiệp của GVMN.
- Hiểu đúng
và đầy đủ nguồn
cung cấp minh
chứng trong hoạt
động nghề nghiệp
của GVMN.
Phương
- Nắm vững
pháp đánh giá hoạt và vận dụng phương
động nghề nghiệp pháp đánh giá hoạt
của GVMN.
động nghề nghiệp
của GVMN.

Phương
pháp đánh giá hoạt

động nghề nghiệp
của GVMN.
3 tiết,
- Vận dụng
trên lớp
các phương pháp
đánh giá hoạt động
nghề nghiệp của
GVMN.
ở nhà, - Nội dung các lĩnh
thư viện vực, yêu cầu và tiêu
10,5
chí thuộc chuẩn
nghề nghiệp của
GVMN.
- Phương pháp đánh
giá hoạt động nghề
nghiệp của GVMN.
- Tìm hiểu chuẩn
giáo viên mầm non

- Đọc, nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu [2],
tr.65-99 và chương
trính giáo dục mầm
non mới.
- Tổng hợp các nội
dung đã đọc, nghiên
cứu vào vở tự học.
- Tìm đọc một số

bài viết liên quan
trên từ các nguồn tài
liệu trên Internet.
- Đọc, nghiên cứu
tài liệu [2] để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Thảo luận nhóm,
tự học kết hợp với
kiến thức đã lĩnh
hội trong giờ lý
thuyết để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Hình thành Chuẩn bị và lên
kỹ năng sử dụng thực hành.
phương pháp đánh
giá hoạt động nghề
nghiệp của GVMN.

- Nắm vững lĩnh
vực, yêu cầu và tiêu
chí thuộc chuẩn
nghề nghiệp của
GVMN.
- Nắm vững và vận
dụng phương pháp
đánh giá hoạt động
nghề nghiệp của
GVMN.

23


- Đọc, nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu [2]
để
hoàn
thành
nhiệm vụ.
- Tìm hiểu thêm các
tài liệu có liên quan
từ các nguồn thông
tin trên Internet.

Ghi
chú


ở một số nước trên
thế giới, so sánh với
chuẩn giáo viên
mầm non Việt Nam.

Tư vấn
của giáo
viên
KT - ĐG
(BTCN)

Trên lớp
hoặc
qua

email
Trên lớp

- Giảng viên chuẩn
bị các vấn đề sinh
viên thắc mắc và có
phương án trả lời.
- Các vấn đề sinh
viên đó được học;
các vấn đề giảng
viên yêu cầu

- Tìm hiểu, nắm
được chuẩn giáo
viên mầm non ở
một số nước trên
thế giới, so sánh với
chuẩn giáo viên
mầm non Việt Nam.
Giải quyết được
những vấn đề còn
băn khoăn, thắc
mắc.
Củng cố kiến thức
đã học
Giúp SV rèn luyện
ý thức, thái độ và
hiệu quả thực hiện
các nhiệm vụ do
GV yêu cầu


Nội dung 10: Đánh giá sự phát triển của trẻ

24

- Chuẩn bị các vấn
đề cần tư vấn của
giảng viên.
Làm BTCN vào vở
tự học theo yêu cầu
của
GV

ĐCCTHP; chuẩn bị
trình bày theo yêu
cầu của giảng viên.


Hình
thức
t/c DH

T.gian,
Địa
điểm

Lí thuyết

3 tiết
trên lớp


BT/
Thảo luận

2 tiết
trên lớp

Thực
hành

3 tiết
trên lớp

Tự học

12 tiết
tự học
ngoài

Nội dung chính
- Khái niệm đánh
giá sự phát triển của
trẻ.
- Các nội dung đánh
giá sự phát triển của
trẻ:
+ Đối với tuổi nhà
trẻ.
+ Đối với tuổi mẫu
giáo.

- Đánh giá sự phát
triển của trẻ:
+ Đánh giá hàng
ngày.
+ Đánh giá theo giai
đoạn.
Các nội dung
đánh giá sự phát
triển của trẻ:
+ Đối với tuổi nhà
trẻ.
+ Đối với tuổi mẫu
giáo.
- Đánh giá sự phát
triển của trẻ:
+ Đánh giá hàng
ngày.
+ Đánh giá theo giai
đoạn.
- Phương pháp đánh
giá trẻ hằng ngày.
- Phương pháp đánh
giá trẻ theo giai
đoạn.
- Xây dựng các tiêu
chí đánh giá các mặt
phát trển của trẻ.
- Sự phát triển tâm
lí trẻ em.
- Nguyên tắc đánh


Mục tiêu cụ thể
(đối với SV)

Yêu cầu SV
chuẩn bị

- Hiểu và phân tích
được khái niệm
đánh giá sự phát
triển của trẻ.
- Xác định đúng và
hiểu về các nội
dung đánh giá sự
phát triển của trẻ.
- Nắm vững mục
đích, nội dung,
phương pháp, thời
điểm và căn cứ
đánh giá sự phát
triển của trẻ.

- Đọc, nghiên cứu
và tổng hợp tài liệu
[2] từ trang 100 109 để hoàn thành
mục tiêu.
- Nghiên cứu, tổng
hợp tài liệu 4 để
hoàn thành mục tiêu
- Tổng hợp các nội

dung đó nghiờn cứu
vào vở tự học.

- Xác định đúng và
hiểu sâu sắc, đầy đủ
về các nội dung
đánh giá trẻ.
- Nắm vững mục
đích, nội dung,
phương pháp, thời
điểm và căn cứ
đánh giá sự phát
triển của trẻ.

- Tổng hợp các nội
dung đã nghiên cứu
vào vở tự học, thảo
luận và trình bày
trước lớp; trả lời các
câu hỏi do các
nhóm khác nêu.

- Nắm vững và vận
dụng các phương
pháp đánh giá sự
phát triển của trẻ.
- Có kỹ năng thiết
kế các tiêu chí đánh
giá các mặt phát
triển của trẻ.

- Hiểu được khái
niệm đánh giá sự
phát triển của trẻ.

- Chuẩn bị và thực
hành trước khi đến
lớp.
- Trình bày trước
giảng viên và tập
thể.

25

- Đọc, nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu [2]
và chương trình

Ghi
chú


×