TRƯỜNG THPT,LÊ DUẨN .GV;PHAN QUỐC VIỆN
ĐỀ THI THỬ ĐAI HỌC LẦN 3 NĂM 2010 .DOC
1,: Có 5 dung dịch riêng biệt sau: HCl, HNO
3
đặc, NaNO
3
, NaOH, AgNO
3
. Hoá chất dùng để nhận biết mỗi dung dịch bằng
phương pháp hoá học là:
A.Cu B.Al C.Fe D.A,B,C đều đúng
2, :Cho 3,87 gam hỗn hợp (Mg,Al) vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M được dung dịch B và 4,368 lít
khí H
2
đktc. Sau khi phản ứng xong:
A.Kim loại dư B.axit dư C.kim loại và axit không dư
D.cả kim loại và axit đều dư
3, :Có 4 muối Clorua của 4 kim loại Cu,Zn,Fe(II),Al riêng biệt. Nếu thêm NaOH dư, sau đó thêm tiếp NH
3
dư vào thì sau cùng
thu được số lượng kết tủa là:
A.1 B.2 C.3 D.4
4,: Cho m gam bột Fe tác dụng 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
1M và Cu(NO
3
)
2
1M . Sau phản ứng màu của dung dịch vẫn
còn xanh và thu được 16,2 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A.2,8 gam B.4,2 gam C.14,175 gam D.Kết quả khác
5 :Các chất CH
3
NH
2
(1), C
3
H
7
NH
2
(2), C
6
H
5
NH
2
(3), p-CH
3
-C
6
H
4
-NH
2
(4). được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là:
A.2,1,3,4 B.4,3,2,1 C. 2,1,4,3 D.3,4,1,2
6, :Hiđrat hoá 2-metylbuten-2 thu được sản phẩm chính là:
A. 3-metylbutanol-1 B. 2-metylbutanol-2
C. 2-metylbutanol-1 D. 3-metylbutanol-2
7 : Cho 5,8 gam một anđêhit no tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư thu được Ag .Cho lượng Ag tác dụng với HNO
3
đặc nóng thu
được 8,96 lít khí đktc. Công thức của anđehit là:
A.HCHO B.CH
2
(CHO)
2
C.C
2
H
3
CHO D.HOC-CHO
8, :Hỗn hợp A gồm H
2
và N
2
có tỉ lệ thể tích tương ứng là 4:1.Cho A qua chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí B trong đó
NH
3
chiếm 20% thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH
3
là:
A.41,67 B.48,62%
C.20,83% D.Kết quả khác
9 :Cho sơ đồ biến hoá sau: X---------->C
3
H
6
Br
2
------------->B---------->CH
2
(CHO)
2
. Chất X là
A.C
3
H
6
B.CH
2
=CH-CH
3
C.Xiclopropen D.Xiclopropan
10: Sục V lít khí CO
2
vào trong 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
có pH=14 tạo ra 3,94 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A.0,448 lít B.0,763 lít C.1,792 lít D.Kết quả khác
11,
Cứ 45.75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl
4
. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su
buna-S là A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 3 : 5
12 :Một nguyên tố R có hợp chất khí với H
2
tương ứng là RH
3
. Trong oxit cao nhất của R có 56,34 % O về khối lượng. R là:
A.S B.P
C.N D.Cl
13: Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị:
A.Na
2
SO
4
B.HClO
C.KNO
3
D.CaO
14 :Cho 0,02 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67
gam muối. Khối lượng phân tử của A là:
A.134 B.147
C.146 D.157
15, :Cho 0,92 gam hỗn hợp axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 5,64 gam hỗn
hợp rắn. Phần trăm khối lượng của các chất có trong hỗn hợp đầu là:
A.28,26% và 71,74% B.50%và 50%
C.73% và 27% D.Kết quả khác
TRƯỜNG THPT,LÊ DUẨN .GV;PHAN QUỐC VIỆN
15 ,:Cho các hoá chất sau:(1) NaHCO
3
, (2)NH
3
, (3)CH
3
CH
2
OH ,(4)Cu, (5) Mg. Axit axetic có thể tác dụng được với :
A.1,2,3,4,5, B.1,2,3,5 C.1,2,4,5 D.1,2,3,4
16 , Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng trong cấu hình eletron là 4s
1
. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X
là
A. 19. B. 24. C. 29. D. A, B, C đều đúng.
17,. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO
3
dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí tự
hóa nâu ngoài không khí. Số mol hỗn hợp X là
A. 0,32 mol. B. 0,22 mol. C. 0,45 mol. D. 0,12 mol.
18. Dung dịch nước clo có tính tẩy màu, sát trùng là do
A. clo tác dụng với nước tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh. B. clo có tính oxi hóa mạnh.
C. clo tác dụng với nước tạo ra HCl có tính axit mạnh. D. liên kết giữa 2 nguyên tử clo trong phân
tử là liên kết yếu.
19. Khi oxi hóa 11,2 lít NH
3
(ở đktc) để điều chế HNO
3
với hiệu suất của cả quá trình là 80% thì thu được
khối lượng dung dịch HNO
3
6,3% là
A. 300 gam. B. 500 gam. C. 250 gam. D. 400 gam.
20. Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu cho thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
vào thì
A. lượng bọt khí H
2
bay ra với tốc độ không đổi. B. lượng bọt khí H
2
bay ra chậm hơn.
C. bọt khí H
2
ngừng bay ra. D. lượng bọt khí H
2
bay ra nhanh hơn.
21,. Cho a gam Na hòa tan hết vào 86,8 gam dung dịch có chứa 13,35 gam AlCl
3
, sau phản ứng hoàn toàn
thu được m gam dung dịch X và 3,36 lít khí H
2
(ở 0
o
C, 2 atm). Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu
sau:
A. m = 100,6 gam và dung dịch X có 3 chất tan. B. m = 100,6 gam và dung dịch X có 2 chất tan.
C. m = 100 gam và dung dịch X có 3 chất tan. D. m = 100 gam và dung dịch X có 2 chất tan.
22,. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
. Có
thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên?
A. NaOH. B. K
2
SO
4
. C. NaHCO
3
. D. Na
2
CO
3
.
23. Số phương trình hóa học tối thiểu cần dùng để điều chế K kim loại từ dung dịch K
2
CO
3
là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
24. Nung 8,4 gam Fe trong không khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
,
FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 2,24 lít khí NO
2
(ở đktc) là sản phẩm khử
duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam.
25. Cho 200 ml dung dịch AlCl
3
0,5M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch X. Trong
dung dịch X chứa các chất tan
A. NaAlO
2
, NaCl, NaOH. B. NaAlO
2
, AlCl
3
. C. NaAlO
2
, NaCl. D. AlCl
3
, AlCl
3
.
26. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được V lít NO
2
là sản
phẩm khử duy nhất ( đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
27. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại?
(biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.
28. Khi cho C
6
H
14
tác dụng với clo (chiếu sáng) tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa một nguyên tử clo. Tên
gọi của C
6
H
14
là
TRƯỜNG THPT,LÊ DUẨN .GV;PHAN QUỐC VIỆN
A. 2,3-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 3-metylpentan.
29. Cho hiđrocacbon X có công thức phân tử C
7
H
8
. Cho 4,6 gam X tác dụng với lượng dư AgNO
3
trong dung dịch
NH
3
thu được 15,3 gam kết tủa. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
30. Độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm OH của các chất: H
2
O, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH biến đổi theo quy luật
nào sau đây?
A. H
2
O > C
2
H
5
OH > C
6
H
5
OH. B. C
2
H
5
OH > H
2
O > C
6
H
5
OH. C. C
6
H
5
OH > H
2
O > C
2
H
5
OH. D. C
2
H
5
OH >
C
6
H
5
OH > H
2
O.
31 Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerin và ancol đơn chức X vào Na dư thu được 4,48 lít H
2
(đktc). Lượng H
2
do X
sinh ra bằng 1/3 lượng H
2
do glixerin sinh ra. X có công thức là
A. C
3
H
7
OH. B. C
2
H
5
OH. C. C
3
H
5
OH. D. C
4
H
9
OH.
32 Hợp chất hữu cơ X tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
dư thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng hoặc dung dịch NaOH đều thu được khí vô cơ. X là chất nào trong các chất sau đây?
A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOONH
4
. D. A, B, C đều đúng.
33. Công thức phân tử C
9
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân axit là dẫn xuất của benzen, làm mất màu dung dịch nước
brom (kể cả đồng phân hình học)?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
34. Thủy phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit thu được một hỗn hợp gồm các sản phẩm đều có khả năng phản
ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là
A. HCOOCH=CHCH
3
. B. HCOOCH
2
CH=CH
2
. C. CH
3
COOCH=CH
2
. D. cả A, B, C đều đúng.
35 Xà phòng hóa 10 gam este X công thức phân tử là C
5
H
8
O
2
bằng 75 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng được 11,4 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. etylacrylat. B. vinylpropyonat. C. metylmetacrylat. D. alylaxetat.
36. Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
37. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M, sau đó
cô cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. X có công thức nào sau đây?
A. H
2
N_CH(COOH)
2
. B. H
2
N_C
2
H
4
_COOH. C. (H
2
N)
2
CH_COOH. D. H
2
N_C
2
H
3
(COOH)
2
.
36. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
CH4 --> C2H2 --> CH2=CH-Cl --> [-CH2-CHCl-]n.
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên
(chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là
A. 4375 m
3
. B. 4450 m
3
. C. 4480 m
3
. D. 6875 m
3
.
38 Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
4
H
7
O
2
Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm,
trong đó có 2 hợp chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của X là
A. HCOO-CH
2
-CHCl-CH
3
. B. C
2
H
5
COO-CH
2
Cl. C. CH
3
COO-CHCl-CH
3
. D. HCOO-CHCl-CH
2
CH
3
.
39. Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa m gam HNO
3
và 0,2 mol Al(NO
3
)
3
. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị
của m là
A. 18,9 gam. B. 44,1 gam. C. 19,8 gam. D. A hoặc B đều đúng.
40. Cho 12,8 gam dung dịch glixerol trong nước có nồng độ 71,875% tác dụng hết với một lượng dư Na thu được
V lít khí H
2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít.
41. Để khử hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thì cần vừa đủ 4,48 lít CO (ở đktc). Khối lượng
của Fe thu được là
A. 8,4 gam. B. 10 gam. C. 11,2 gam. D. 11,6 gam.
42: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe
3
O
4
vào dung dịch HNO
3
loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và
khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:
A. Fe(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
3
, HNO
3
C. Fe(NO
3
)
2
duy nhất D. Fe(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
, HNO
3
TRƯỜNG THPT,LÊ DUẨN .GV;PHAN QUỐC VIỆN
43: Một oxit kim loại:
x y
M O
trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được
16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO
3
đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO
2
. Gia trị x là
A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9
44: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A
1
và A
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO
2
(đktc). Trung hòa
0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là:
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và C
2
H
5
COOH D. CH
3
COOH và HOOC-CH
2
-COOH
45: Với công thức C
3
H
8
Ox có nhiều nhất bao nhiêu CTCT chứa nhóm chức phản ứng đựơc với Na.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
46: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
thì nồng độ của Cu
2+
còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ
của Cu
2+
ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng Fe và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO
3
)
2
:
A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M
C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.
47:: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C
3
H
9
O
2
N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở
đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO
2
. CTCT của
A và B là:
A. HCOONH
3
C
2
H
5
; C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
COONH
3
CH
3
; CH
3
NH
2
C. HCOONH
3
C
2
H
3
; C
2
H
3
NH
2
D. CH
2
=CHCOONH
4
; NH
3
48: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH
2
-CH
2
-COOH (1) ; ClH
3
N-CH
2
-COOH (2) ;
NH
2
-CH
2
-COONa (3) ; NH
2
-(CH
2
)
2
CH(NH
2
)-COOH (4) ; HOOC-(CH
2
)
2
CH(NH
2
)-COOH (5).
Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là:
A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4).
49: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy
nhất thuốc thử đố là:
A. Dung dịch H
2
SO
4
B. Cu(OH)
2
C. Dung dịch I
2
D. Dung dịch HNO
3
50: Trong số các polime tổng hợp sau đây:
nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5).
Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:
A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5).
51 Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành rượuetylic). Cho tất cả khí
CO
2
hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na
2
CO
3
và 84 gam NaHCO
3
. Hiệu suất của phản ứng lên
men rượu là:
A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%
52: Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và
hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng gương cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với
NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là:
A. HCOOCH
2
-CH=CH
2
B. HCOOCH=CH-CH
3
C. HCOOC(CH
3
)=CH
2
D. CH
3
COOCH=CH
2
53: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO
3
b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung
dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thấy tạo thành 2,87 gam
kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0
TRƯỜNG THPT,LÊ DUẨN .GV;PHAN QUỐC VIỆN
54. Dung dịch E chứa các ion Mg
2+
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng
với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch
BaCl
2
dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32,
O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5)
A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
55: Hợp chất hữu cơ C
4
H
7
O
2
Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả
năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOO-CH
2
- CHCl-CH
3
B. CH
3
-COO-CH
2
-CH
2
Cl
C. HCOOCHCl-CH
2
-CH
3
D. HCOOC(CH
3
)Cl-CH
3
56: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp
Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H
2
(đktc). Thể tích H
2
là:
A. 6,72 lít B. 11,2 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít
57 : Cho hh bột KL: a mol Mg, b mol Al, pứ với dd hh chứa c mol Cu(NO
3
)
2
, d mol AgNO
3
Sau pứ thu được rắn
chứa 2kim loại. Biểu thức liên hệ a,b,c,d:
A. 2a + 3b = 2c + d B. 2a + 3b ≤ 2c – d
C. 2a + 3b ≥ 2c – d D. 2a + 3b ≤ 2c + d
58 : Cho từ từ 0,2 mol NaHCO
3
và 0,3 mol Na
2
CO
3
vào 0,4 mol HCl thì thu được thể tích khí CO
2
(đkc) là:
A. 2,24 B. 2,128 C. 5,6 D. 8,96
59: Oxi hoá 1,2 gam CH
3
OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H
2
O và CH
3
OH dư). Cho
toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag
2
O (hoặc AgNO
3
) trong dung dịch NH
3
, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH
3
OH là
A. 65,5%. B. 80,0%. C. 76,6%. D. 70,4%.
60:
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Cả X và Y đều tác dụng với
Na; X tác dụng được với NaHCO
3
còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu
tạo của X và Y lần lượt là
A. C
2
H
5
COOH và HCOOC
2
H
5
. B. HCOOC
2
H
5
và HOCH
2
COCH
3
.
C. HCOOC
2
H
5
và HOCH
2
CH
2
CHO. D. C
2
H
5
COOH và CH
3
CH(OH)CHO.
...................................................................................................................................