Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
Phần I : Lời nói đầu.
Đất nớc ta đang chuyển mình để hội nhập cùng thế giới. Trong xu thế
toàn cầu hoá, thì nớc ta cần phải cố gắng hết mình để phát triển, tăng trởng kinh
tế, ổn định về chính trị, xã hội. Rất nhiều yếu tố ảnh hởng để đi đến sự thành
công này. Những yếu tố có sự quyết định đến sự phát triển của mỗi quốc gia
chính là nguồn nhân lực. Để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân
tài, tạo ra những ngời có kiến thức văn hoá lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật,
đáp ứng cho xã hội và chuẩn bị cho tơng lai thì đòi hỏi ngành giáo dục phải có
nhiều đổi mới. Đặc biệt là đội ngũ giáo viên. Ngay từ khi nớc ta còn là một nớc
phong kiến lạc hậu thì vị trí, vai trò năng lực của ngời thầy giáo đã đợc nhân
dân đề cao. Những tấm gơng sáng nh thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, thầy Chu Văn
An cả đời học hỏi, trau dồi để trở thành những kho tàng kiến thức quý báu
truyền lại cho thế hệ sau.
Từ khi cách mạng tháng tám thành công dới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chi Minh vĩ đại thì sự nghiệp giáo
dục và đào tạo đợc đề cao hơn bao giờ hết. Hồ chủ tịch đã dạy :
Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
Vai trò của ngời thầy đã đợc đề cao, đợc xã hội tôn vinh. Chính vì vậy,
ngời thầy phải luôn học hỏi, rèn luyện để không ngừng nâng cao phẩm chất,
năng lực của mình. Ngay trong thời kỳ chiến tranh đầy khó khăn gian khổ,
Đảng và Nhà nớc ta vẫn giành sự quan tâm thích đáng đến việc bồi dỡng, xây
dựng đội ngũ giáo viên. Việc tự học hỏi, bồi dỡng đã trở thành việc làm thờng
xuyên và chính việc đó đã góp phần nâng cao trình độ của bao thế hệ ngời thầy.
Bởi tất cả đều hiểu có thầy giỏi mới có thể đào tạo ra trò giỏi, ngời thầy giáo
luôn là tấm gơng sáng cả về tài năng và đức độ để học sinh noi theo. Đội ngũ
giáo viên là yếu tố hàng đầu quyết định chất lợng giáo dục. Nghị quyết trung -
ơng II (khoá VIII) đã chỉ rõ : Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
1
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
dục. Bởi vậy, ngành giáo dục - đào tạo coi xây dựng đội ngũ giáo viên chất lợng
cao là một trong năm trọng tâm của quá trình đổi mới nền giáo dục - đào tạo n-
ớc nhà.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng và ý nghĩa chiến lợc của công tác xây
dựng đội ngũ giáo viên, các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng, tạo động lực
thúc đẩy, nhất là việc chính phủ đã ban hành một số quyết định nhằm thể chế
hoá những yêu cầu đã nêu trong nghị quyết. Vì vậy, đội ngũ giáo viên trong cả
nớc đã có những chuyển biến tích cực. Nguồn giáo viên ở các bậc học, cấp học
đã đợc bổ sung và tỷ lệ đạt chuẩn hoá tăng. Nhiều nơi, đang cố gắng đào tạo,
bồi dỡng lực lợng giáo viên vợt chuẩn, làm vai trò nòng cốt trong việc nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ở Hà Nội.
Tuy nhiên tình trạng thiếu giáo viên kéo dài nhiều năm ở Hà nội vẫn cha
đợc khắc phục, việc giáo viên dạy trái tay vẫn còn. Đáng chú ý việc đào tạo cha
đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà trờng về số lợng.bộ môn. Bình quân độ tuổi
giáo viên THCS còn cao,nguy cơ dẫn tới sự hụt hẫng, thiếu giáo viên giảng dạy
cấp THCS trong vào năm tới. Ngành giáo dục& đào tạo quận Hai Bà Trng cũng
xác định: Công tác nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên phải đợc toàn ngành
tiếp tục nhận thức đầy đủ và hết sức coi trọng, đây là vấn đề rất khó đòi hỏi phải
cân nhắc kỹ, tính toán hợp lý.
Hiện nay, trờng THCS Hai Bà Trng có đội ngũ giáo viên đa số đạt chuẩn.
Tuy nhiên độ tuổi bình quân của giáo viên khá cao, vì vậy ban lãnh đạo nhà tr-
ờng xác định rõ vai trò của đội ngũ giáo viên và công tác nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên có chất lợng cao là hết sức cần thiết và cấp bách.
Trong những năm qua, tập thể cán bộ, giáo viên nhà trờng đã từng bớc tr-
ởng thành, phát huy truyền thống nhà trờng, giữ vững chất lợng giáo dục toàn
diện. Tuy nhiên so với yêu cầu còn nhiều bất cập: Còn thừa giáo viên ở bộ môn
này ( Anh văn) nhng lại thiếu giáo viên ở bộ môn khác( lý,địa, sinh). Để khắc
phục, nhà trờng cần tăng cờng hơn nữa công tác bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
2
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
giáo viên. Sản phẩm của giáo dục đào tạo là con ngời, bởi vậy chất lợng đội ngũ
giáo viên. cán bộ quản lý phải đặt lên hàng đầu.
Đặc biệt, trờng THCS Hai Bà Trng với đội ngũ giáo viên tuổi đời bình
quân cao nên việc bồi dỡng nâng cao chất lợng, đội ngũ giáo viên để nhanh
chóng đáp ứng đợc nhu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần
thiết .
Với những lý do trên , tôi mạnh dạn chọn đề tài: Nâng cao chất lợng
đội ngũ giáo viên ở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay để
nghiên cứu và ứng dụng. Đề tài này gồm 03 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề chung về giáo dục đào tạo.
Chơng II: Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng THCS Hai Bà Trng.
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên ở Trờng
THCS Hai Bà Trng.
Đây là vấn đề tơng đối khó, với khả năng còn hạn hẹp, kinh nghiệm quản
lý giáo dục cha nhiều nhng tôi cũng mạnh dạn trình bầy những kinh nghiệm và
cùng các đồng chí trong BGH điều hành thực hiện trong phạm vi nh trên.
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
3
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
phần II: Nội Dung
I. Một số vấn đề chung về giáo dục - đào
tạo
1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng và phát triển
giáo dục đào tạo trong thời kì CNH- HĐH:
* Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục: Là nhằm xây dựng những
con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá
của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng
của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích
cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa hc v công nghệ hiện đại , có tác
phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật ; có sức khoẻ, là những ngời thừa
kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên nh lời căn dặn của
Bác Hồ.
Giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội trong nội dung, phơng pháp giáo dục -
đào tạo, trong các chính sách , nhất là chính sách công bằng. Phát huy ảnh hởng
tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của cơ chế thị trờng đối với giáo dục - đào
tạo. Chống khuynh hớng thơng mại hoá đề phòng khuynh hớng phi chính trị
hoá giáo dục- đào tạo. Không truyền bá tôn giáo trong nhà trờng.
* Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu: Nhận thức sâu sắc giáo
dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trởng
kinh tế và phát triển xã hội, đầu t cho giáo dục- đào tạo là đầu t phát triển. Thực
hiện các chính sách u tiên u đãi đối với giáo dục- đào tạo, đặc biệt là chính sách
đầu t và chính sách tiền lơng. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục.
* Giáo dục- đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nớc và của
toàn dân: Mọi ngời đi học, học thờng xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lời
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
4
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
học. Mọi ngời chăm lo cho giáo dục. Các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính
quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế xã hội, các gia đình và các cá
nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục- đào
tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục- đào tạo. Kết hợp
giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trờng giáo
dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể.
* Phát triển giáo dục- đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã
hội, bộ khoa học- công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh: Coi trọng cả ba
mặt; mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng và phát huy hiệu quả. Thực hiện giáo
dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học. Lý luận gắn với thực
tế, học đi đôi với hành, nhà trờng gắn liền với gia đình và xã hội.
* Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục- đào tạo: Tạo điều kiện để
ai cũng đợc học hành. Ngời nghèo đợc Nhà nớc và cộng đồng giúp đỡ để học
tập. Bảo đảm điều kiện cho những ngời học giỏi phát triển tài năng.
* Giữ vai trò nòng cốt của các trờng công lập đi đôi với đa dạng hoá
các loại hình giáo dục- đào tạo:Trên cơ sở Nhà nớc thống nhất quản lý , từ nội
dung chơng trình, quy chế học, thi cử , văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo cơ
hội cho mọi ngời có thể lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh
của mình. Phát triển các trờng dân lập, bán công ở những nơi có điều kiện, từng
bớc mở các trờng t thục ở một số bậc học nh : mần non, phổ thông trung học,
trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học. Mở rộng các hình thức đào tạo
không tập trung, từ xa, từng bớc hiện đại hoá hình thức giáo dục.
2. Các nhân tố tác động chủ yếu đến phát triển s nghiệp giáo
dục- đào tạo.
Sự phát triển giáo dục - đào tạo phụ thuộc vào nhiều nhân tố, chúng tác
động đồng thời, đan xen vào các quá trình giáo dục- đào tạo, có những quá trình
này hay giai đoạn này là nhân tố tác động đến quá trình sau, giai đoạn sau. Xét
tổng thể sự phát triển của sự nghiệp giáo dục phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố
sau:
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
5
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
* Chính sách Nhà nớc về giáo dục- đào tạo của mỗi quốc gia: Đây là
nhân tố bao trùm, hàng đầu có vai trò quyết định đến sự phát triển của giáo dục-
đào tạo. Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục- đào tạo và
thờng xuyên hoàn thiện các chính sách nhằm thúc đẩy và khuyến khích sự phát
triển giáo dục - đào tạo.
Nhờ đờng lối sáng suốt của Đảng và chính sách đúng đắn của nhà nớc về
giáo dục- đào tạo nên trong suốt quá trình bảo vệ và xây dựng đất nớc sự
nghiệp giáo dục nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn, góp phần xứng đáng
vào những thắng lợi của cách mạng nớc ta suốt từ ngày thành lập nớc cho đến
nay.
Trong thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp(1945- 1954) và chống Đế
quốc Mỹ (1955- 1975) mặc dù phải tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho công
cuộc kháng chiến và xây dựng hậu phơng miền Bắc xã hội chủ nghĩa(từ 1955),
Đảng và Nhà nớc ta vẫn thờng xuyên chăm lo cho sự nghiệp giáo dục- đào tạo.
Hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp tiếp tục đợc phát triển
ở tất cả các địa phơng và các thành phố lớn. Mỗi năm, hàng nghìn học sinh, cán
bộ đợc tuyển chọn đi tu nghiệp đại học và sau đại học ở nớc ngoài, chủ yếu là
các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ. Nhờ đờng lối và chính
sách giáo dục- đào tạo đúng đắn đó nên mặc dù trong điều kiện chiến tranh, mặt
bằng dân trí vẫn tiếp tục đợc nâng cao và đội ngũ công nhân kĩ thuật, kĩ s , cử
nhân đại học, thạc sĩ và tiến sĩ ngày càng đông đảo, góp phần đắc lực vào thắng
lợi vĩ đại của dân tộc trong và sau chiến tranh. Nhờ đờng lối và chính sách giáo
dục- đào tạo đúng đắn đó mà ngay sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất
đất nớc, chúng ta có đủ nguồn nhân lực đợc đào tạo đáp ứng cho việc quản lý và
phát triển mọi mặt của đất nớc thống nhất và tạo lập đợc một tiềm năng khoa
học kĩ thuật to lớn cho việc phất triển đất nớc mà không phải là một nớc nào sau
chiến tranh giải phóng đều có đợc.
Các Nghị quyết của Đảng gần đây đều nhấn mạnh giáo dục - đào tạo là
quốc sách hàng đầu , đào tạo nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự nghiệp
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
6
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc , đầu t cho giáo dục- đào tạo là đầu t có
hiệu quả nhất cho sự phát triển. Trên cơ sở những quan điểm đó Nhà nớc tạo
điều kiện cho giáo dục- đào tạo nớc ta phát triển không ngừng về quy mô và
chất lợng.
* Cơ sở vất chất- kỹ thuật cho giáo dục- đào tạo: Qui mô và chất lợng giáo
dục- đào tạo phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cơ sở vật chất kĩ thuật đợc
trang bị cho giáo dục đào tạo.
Trớc hết là hệ thống các trờng, lớp giáo dục đào tạo đáp ứng mục tiêu phát
triển nguồn nhân lực trong từng thời kỳ và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu giáo
dục - đào tạo của công chúng. Số lợng trờng và quy mô trờng học phải tơng
xứng với số lợng học sinh, khắc phục tình trạng học nhiều ca, lớp học quá đông,
ngợc với yêu cầu giáo dục học. Đặc biệt là phơng pháp giáo dục và đào tạo hiện
đại.
Tiếp đến là việc trang thiết bị các phơng tiện giảng dạyvà học tập ở các tr-
ờng lớp giáp dục - đào tạo( bàn ghế chuẩn theo các đối tợng học tập, các phơng
tiện giảng dạy và học tập của học sinh, các phòng thí nghiệm ).
Ba là hệ thống các chơng trình, sách giáo khoa, th viện t liệu ngày càng đợc
hoàn thiện và hiện đại hoá, khắc phục tình trạng dạy chay học chay.
Ngoài ra các điều kiện mặt bằng trang thiết bị kỹ thuật cho việc giáo dục
toàn diện (TDTT, nhạc hoạ, hoạt động văn hoá nghệ thuật, ) cũng phải đợc
đáp ứng ngày một tốt hơn, hiện đại hơn.
* Đội ngũ giảng viên, huấn luyện viên, các nhà quản lý giáo dục: Đây là
yếu tố hàng đầu cho sự phát triển giáo dục - đào tạo và phải đi trớc một bớc.
Đội ngũ thầy cô giáo (về số lợng cũng nh về chất lợng) có vai trò quyết
định cho sự phát triển giáo dục - đào tạo. ở nhiều nớc đang phát triển, nhất là
các nớc thuộc địa cũ sau khi giành đợc độc lập tình trạng thiếu hụt số lợng giáo
viên các cấp và chất lợng yếu kém của đội ngũ giáo viên hiện có đang là một
thách thức to lớn đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo và rốt cuộc kìm hãm tốc
độ phát triển ở đất nớc. ở Việt Nam tuy đã đào tạo đợc một đội ngũ đông đảo
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
7
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
giáo viên các cấp và chất lợng của đội ngũ này đã đợc nâng lên đáng kể so với
trớc đây nhng thách thức trên vẫn còn, có nơi có lúc đã ở mức báo động cần
phải đợc giải quyết .
Bên cạnh đội ngũ giáo viên, sự phát triển của giáo dục- đào tạo còn phụ thuộc
rất nhiều vào số lợng và đặc biệt chất lợng của đội ngũ những nhà quản lý giáo
dục- đào tạo. Đó là những ngời làm việc ở các cơ quan nhà nớc về giáo dục đào
tạo từ trung ơng đến địa phơng và những ngời tham gia quản lý trực tiếp các cơ
sở giáo dục- đào tạo trong khu vực t. ở cấp độ quản lý nhà nớc họ có vai trò
quyết định đến chất lợng của các chiến lợc và chính sách giáo dục và hoạt động
quản lý của họ là một nhân tố quan trọng đối với chất lợng giáo dục- đào tạo ở
các cơ sở. Vì vậy, để phát triển giáo dục- đạo tạo các quốc gia đều quan tâm
đến việc đào tạo và phát triển đội ngũ này.
*Mức độ đầu t cho giáo dục- đào tạo: mức độ đầu t có một ý nghĩa
quyết định đến sự phát triển giáo dục - đào tạo của mỗi quốc gia. Nhận thức đợc
vai trò quyết định của giáo dục- đào tạo đối với sự phát triển, Nhà nớc ta cũng
nh nhiều nhà nớc trên thế giới ngày càng quan tâm, đầu t nguồn vốn từ ngân
sách nhà nớc cho giáo dục- đào tạo, nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu
cầu đặt ra về qui mô và chất lợng giáo dục- đào tạo. Điều đó rất cần thiết để:
- Đáp ứng cho mở rộng qui mô của giáo dục- đào tạo(xây dựng trờng học
và trang thiết bị dạy, học).
- Đào tạo và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và các nhà quản lý
giáo dục - đào tạo.
- Hiện đại hoá hoạt động giáo dục- đào tạo, chuẩn hoá các cơ sở giáo dục
- đào tạo.
Ngoài ra, xuất phát từ vai trò quyết định của nguồn nhân lực có chất lợng
cao đối với sự phát triển, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam xem đầu t cho
giáo dục- đào tạo là đầu t trực tiếp cho sự phát triển, là loại đầu t có hiệu quả
nhất.
3. T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên:
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
8
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
Trong suốt cuộc đời hoạt động cứu nớc, cứu dân của mình, Hồ Chủ tịch
luôn coi trọng giáo dục và vai trò, vị trí của đội ngũ giáo viên.
Trớc cách mạng tháng Tám, Ngời coi giáo dục là một bộ phận của công
cuộc giải phóng dân tộc. Bản thân Ngời đã tích cực tham gia huấn luyện, đào
tạo đội ngũ cán bộ cách mạng ngay từ khi trở về đất Quảng Châu: tổ chức lớp
học, biên soạn tài liệu, trực tiếp giảng dạy. Ngời thực sự là một thầy giáo cách
mạng đầu tiên. Nhiều học trò của Ngời sau đó cũng là những thầy giáo, những
nhà giáo dục đi sâu vào phong trào quần chúng vừa dạy văn hoá, vừa tuyên
truyền cách mạng cho đồng bào,
Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc,
một chân trời rộng rãi cho giáo dục. Trong hoàn cảnh mới, giáo dục trở nên hết
sức quan trọng và cấp bách . Chính vì vậy, Hồ Chủ tịch đã đặt nhiệm vụ giáo
dục ở hàng thứ hai trong khẩu hiệu: Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc
ngoại xâm.
Lúc này, chỉ có đa bình dân học vụ thành một phong trào vừa mang tính
cách mạng vừa mang tính quần chúng mới có thể biến đổi một đất nớc 95% dân
số mù chữ thành biết chữ trong một thời gian ngắn. Không thể chờ đợi đội ngũ
giáo viên hàng chục vạn ngời đợc đào tạo chính quy qua các trờng s phạm. Hồ
Chủ tịch chỉ rõ giáo viên là chồng đối với vợ, anh đối với em, con cái đối với bố
mẹ, chủ nhà đối với ngời ăn, ngời làm, tóm lại là ngời biết chữ dạy cho ngời
không biết chữ. Ngời đánh giá rất cao đội ngũ giáo viên này: Anh chị em là
đội tiên phong trong sự nghiệp tiêu diệt giặc dốt. Anh chị em chịu cực khổ, khó
nhọc, hi sinh phấn đấu để mở mang trí thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp
nền văn hoá sơ bộ cho dân tộc.
Bác đã phong cho họ danh hiệu là những vô danh anh hùng, một danh
hiệu mà tợng đồng, bia đá nào cũng không bằng. Ngày nay, nhìn lại hơn nửa
thế kỉ qua, chúng ta càng thấm thía rằng chính nhờ họ mà dân tộc ta từ chỗ mù
chữ đã trở nên có trình độ văn hoá ngày một cao khiến cả thế giới phải ngạc
nhiên, khâm phục. Đối với đội ngũ giáo viên phổ thông, Ngời chỉ rõ họ mang
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
9
Nâng cao chất lợng đội ngũ GVở trờng THCS Hai Bà Trng trong giai đoạn hiện nay
trên vai một trách nhiệm nặng nề và vẻ vang, vì vậy họ phải chăm lo dạy dỗ
con em của nhân dân thành ngời công dân tốt, ngời cán bộ tốt của nớc nhà.
Để làm tốt công tác giảng dạy của mình, ngời giáo viên còn phải hình
thành cho mình hàng loạt những năng lực s phạm khác nh năng lực dạy học,
năng lực ngôn ngữ, năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp
Trong Đại hội chiến sĩ thi đua toàn ngành giáo dục ngày 21.2.1956, Bác
đã ân cần căn dặn: Các cô các chú là những thầy giáo, những cán bộ giáo dục
đều phải luôn luôn cố gắng học thêm, học chính trị, học chuyên môn. Nếu
không tiến bộ mãi thì sẽ không theo kịp đà tiến chung, sẽ trở thành hậu.
Hồ Chủ tịch rất coi trọng tính dân chủ trong nhà trờng, song không phải
là thứ dân chủ quá trớn, cá đối bằng đầu mà là trò phải kính thầy, thầy phải
quý trò. Nhà trờng phải xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò, giã thầy trò
và anh chị em phục vụ. Dạy trẻ theo Ngời, là cần làm cho chúng biết yêu Tổ
quốc, thơng đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ gìn kỉ luật học văn hoá.
Nhng khi dạy dỗ lại phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động,
trẻ trung của chúng và không nên làm cho chúng hoá ra già cả. Phải làm cho
trẻ vui mà học, học mà vẫn vui, bất cứ lúc nào, ở nhà, ở trờng, trong xã hội,
chúng đều vui, đều học. Nh vậy, ngời thầy phải có tài, có đức, có uy tín, biết kết
hợp với Đoàn, Đội, với gia đình và xã hội để cùng tham gia giáo dục.
Tạ Thị Tú Oanh- Trờng THCS Hai Bà Trng
10