Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SK mon tin hoc2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 31 trang )

Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề......................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................2
1.1 Cơ sở lý luận...............................................................................................2
1.2 Cơ sở thực tiễn............................................................................................2
2. Xác định mục đích nghiên cứu......................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................4
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm..................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................5
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu................................................................5
5.2 Tiến hành điều tra khảo sát ban đầu...........................................................5
6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu..................................................................6
II. Nội dung.......................................................................................................6
1. Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu.........6
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu......................................................................7
3. Mơ tả, phân tích các giải pháp.....................................................................8
3.1 Tạo cho học sinh sự tự tin và hứng thú với bộ mơn lập trình.....................8
3.2 Bước đầu hình thành khái niệm về lập trình và ngơn ngữ lập trình...........8
3.3 Nêu ra cấu trúc của chương trình và các kiểu dữ liệu cần thiết...............10
3.4 Hình thành q trình giải bài tốn trên máy tính.....................................11
3.5 Ứng dụng Tốn học vào lập trình.............................................................17
3.6 Giới thiệu một số câu lệnh cơ bản............................................................18
3.7 Biến kiến thức lạ thành kiến thức quen thuộc...........................................21
3.8 Giải thích các lỗi mà học sinh gặp phải...................................................22
3.9 Kiểm tra kết quả của học sinh trong các tiết thực hành...........................24
4. Kết quả thực hiện........................................................................................25


III. Kết luận.....................................................................................................26
1. Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến....................................26
2. Các đề xuất khuyến nghị.............................................................................27
2.1 Đối với giáo viên.......................................................................................27
2.2 Đối với các cấp lãnh đạo..........................................................................27
Ý kiến đánh giá của hội đồng khoa học..........................................................29
Tài liệu tham khảo...........................................................................................30

Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

1


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

SÁNG KIẾN
NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT
LẬP TRÌNH PASCAL TRONG MƠN TIN HỌC 8
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Cơ sở lý luận
Tin học ngày nay là một ngành khoa học phát triển rất mạnh mẽ, con
người ngày nay nếu thiếu hiểu biết về Tin học là một hạn chế rất lớn. Chính vì lí
do đó mà Tin học trở thành mơn học khơng thể thiếu đối với lứa tuổi học sinh từ
cấp tiểu học trở đi. Tơi là một giáo viên cấp THCS phụ trách mơn Tin học, tơi
càng ý thức cao hơn về tầm quan trọng của nó. Ngay từ khi mới ra trường tơi

ln được nhà trường phân cơng giảng dạy Tin học lớp 8, đây là một trong
những chương trình rất mới đối với học sinh, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức
vững vàng, vì thế mà tơi ln học hỏi để nâng cao chun mơn của mình đồng
thời ln trăn trở tìm kiếm phương pháp mới để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Nội dung chương trình Tin học 8 có đến 70% là lập trình Pascal.
Lập trình là mơn học hướng dẫn học sinh cách giải các bài tốn bằng cách
viết chương trình trên máy tính. Đây là mơn học mới đối với học sinh nên phần
đơng các em khơng nắm bắt được kiến thức để vận dụng vào giải bài tập. Mặt
khác trước khi học lập trình các em phải biết được thuật giải của bài tốn cần lập
trình nhưng các em học sinh chưa được trang bị kiến thức này ở các lớp học
trước đây nên các em gặp nhiều khó khăn trong việc lập trình giải quyết vấn đề
giáo viên đưa ra.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Thực tế qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy bộ mơn cũng như trao đổi với
đồng nghiệp tơi nhận thấy: hầu như học sinh đều rất u thích và hứng thú với
mơn Tin học. Tuy nhiên, riêng về khối lớp 8 thì chất lượng bộ mơn qua các năm
học chưa cao, thậm chí một số học sinh còn rất ngại khi nhắc đến việc học
chương trình pascal.

Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

2


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:


Ngơn ngữ lập trình đang giảng dạy trong các nhà trường THCS như
Pascal đang gây khó khăn cho các học sinh mới bắt đầu tìm hiểu học lập trình.
Pascal được chọn sử dụng để dạy ngơn ngữ lập trình cho học sinh phổ thơng vì
30 năm trước nó khơng có đối thủ về mặt diễn tả thuật tốn một cách trong sáng.
Tuy nhiên, hơn 10 năm nay Pascal mất ưu thế về mọi mặt và có một số nhược
điểm so với những ngơn ngữ khác
Còn về phía học sinh thì nhiều em bị hỏng kiến thức về Tốn, bài tập về
lập trình Pascal đòi hỏi sự tư duy rất cao, tuy nhiên mức độ tư duy của các em
còn hạn chế và khơng đồng đều trong một lớp học, khơng kích thích tư duy sáng
tạo của học sinh, học sinh chỉ cố gắng hồn thành một cách bị động các bài tập
giáo viên cho. Từ đó học sinh sẽ dễ chán và chỉ học để đối phó với mơn học này.
Học sinh sẽ tự hỏi lập trình Pascal có ứng dụng như thế nào trong thực tế. Học
sinh sẽ rất khó hình dung được các ứng dụng mà lập trình có thể làm được trong
thực tế nếu chỉ căn cứ vào lý thuyết thuần túy do giáo viên truyền đạt.
Theo thói quen của nhiều em học sinh, học mơn Tin là học những thao tác
sử dụng như cách sử dụng internet, sử dụng hệ điều hành windows, chương trình
soạn thảo văn bản MS Word, chương trình soạn thảo trình diễn MS PowerPoint
… Đây là những phần học khơng cần đòi hỏi tư duy, mà chỉ cần học kĩ và nhớ
thao tác, thực hành nhiều lần thì sẽ thành thạo.
Nhưng khi học bộ mơn lập trình Pascal lớp 8 thì hầu như các em bị
“chống” vì bộ mơn rất “mới”, và cách học cũng “mới”. Học những thao tác và
thực hành nhiều khơng còn tác dụng, học thuộc bài cũng khơng còn ổn nữa. Lúc
này các em cần phải học cách tư duy logic, tìm thuật tốn, và viết những dòng
lệnh máy tính chính xác đến từng dấu chấm, dấu phẩy.
Với tâm lí thơng thường các em học sinh coi Tin học là mơn phụ khơng
quan trọng nên nhiều em chủ quan khơng dành đủ thời gian để học nên khơng
hiểu bài và dần bị mất căn bản. Đây cũng là lí do mà nhiều em bị điểm kém,
thậm chí là thi lại, học lại bộ mơn Tin học mặc dù có thể các em học rất giỏi ở
các mơn học khác.


Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

3


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

Trước tình hình đó, ngay từ đầu năm học 2017 - 2018 tơi đã bắt tay
nghiên cứu và thực hiện đề tài: "Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình
Pascal trong mơn Tin học 8".
2. Xác định mục đích nghiên cứu:
Đặc trưng của mơn Tin học là khoa học gắn liền với cơng nghệ, do vậy
dạy học Tin học một mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học,
phát triển tư duy thuật tốn, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề. Mục tiêu của đề
tài này tơi xin trình bày một số giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal
nhằm giúp học sinh có được một tâm lý thoải mái và tự tin trong q trình học
tập. Ngồi ra, tơi muốn đưa phương pháp này vào giảng dạy trong nhóm bộ mơn
Tin để giúp nâng cao chất lượng học tập mơn Tin trong nhà trường và cụ thể là
chương trình Tin học 8.
Ở trường THCS chúng ta khơng chú trọng học chun sâu về ngơn ngữ
lập trình để tạo ra các phần mềm máy tính mà tập trung rèn luyện kĩ năng tư duy
logic, tư duy hệ thống và sáng tạo khơng chỉ để giải quyết những vấn đề trong
Tin học mà đây còn là những kĩ năng vơ cùng quan trọng để giải quyết nhiều
vấn đề trong cuộc sống. Học Pascal giúp cho ta hiểu được cách làm việc của
máy tính, cách giao tiếp để ra lệnh cho máy tính làm việc theo sự điều khiển của
con người thơng qua ngơn ngữ lập trình. Các em có thể tạo ra các chương trình

thú vị bằng cách sử dụng các câu lệnh Pascal. Cũng giống như những mơn học
khác như tốn học, vật lý, hóa học … Khi các em đã thực sự hiểu và u thích
bộ mơn Tin học các em sẽ tìm thấy nhiều niềm vui, sự đam mê khi tìm hiểu và
khám phá những điều mới mẻ nhưng đầy hấp dẫn trong bộ mơn tưởng chừng
như khơ khan này.
Chính vì những ý nghĩa đó mà bản thân tơi ln cố gắng tìm tòi, nghiên
cứu, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp. Trong q trình tìm tòi, nghiên cứu, học
hỏi và ứng dụng đó bản thân tơi đã tìm ra một số giải pháp hữu ích trong việc
góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Tin học lớp 8.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Các giải pháp để giúp học sinh tự tin trong việc học lập trình

Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

4


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

- Kiến thức Tốn học để vận dụng giải các bài tập Pascal trong chương
trình.
- Kĩ năng lập trình
- Học sinh khối 8 của trường THCS Phước Hiệp năm học 2017 – 2018 và
năm học 2018 - 2019
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
Học sinh khối 8 của trường THCS Phước Hiệp năm học 2018 - 2019

5. Phương pháp nghiên cứu:
5. 1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Bản thân tìm hiểu kĩ các phương pháp để giúp học sinh tự tin và hứng
thú trong việc học lập trình; các kiến thức về Tốn học có liên quan để vận dụng
vào các chương trình trong sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 3.
Chẳng hạn: Tính diện tích của hình chữ nhật, hình tròn; Tính tổng 100 số tự
nhiên đầu tiên; Tìm số lớn nhất trong một dãy các số cho trước; Giải phương
trình bậc nhất một ẩn...
- Tìm cách giải các bài tốn ở sách giáo khoa theo nhiều cách khác nhau
để hướng dẫn học sinh viết được nhiều chương trình theo những cách đó.
5.2 Tiến hành điều tra khảo sát ban đầu:
Qua điều tra học sinh về việc học lập trình Pascal ở năm học 2017 - 2018,
tơi đã thu được kết quả như sau:

Qua kết quả trên thì đa phần các em chưa u thích trong việc học lập
trình và hơn hết là chưa biết lập trình là gì?
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

5


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

* Ngồi ra, để hồn thành đề tài này bản thân đã tiến hành thêm một số
biện pháp nghiên cứu sau:
- Kiểm tra việc học tập của học sinh (bài cũ, bài mới)

- Thăm lớp, dự giờ.
- Kiểm tra chất lượng sau giờ học.
- Tận dụng tối đa các tiết giải bài tập và thực hành để các em được làm
quen và vận dụng thật tốt các bài học lý thuyết.
- Rèn kĩ năng vận dụng Tốn học vào lập trình trong từng tiết dạy, từng
nội dung nhỏ trong bài học.
6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu:
Bắt đầu từ tháng 8 năm 2018 đến giữa tháng 2 năm 2019, qua nghiên cứu
cơng tác giảng dạy mơn Tin học 8 của trường trong năm học 2018-2019 về các
giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình pascal đã giúp học sinh nâng cao ý thức
học tập từ đó thực hiện thành thạo các bài tập có trong chương trình cơ bản ở
sách giáo khoa.
- Kiến thức Tốn có liên quan trong các bài tập ở sách giáo khoa Tin học
dành cho THCS quyển 3.
- Kiến thức về lập trình cơ bản.
- Tất cả các bài tập về lập trình trong chương trình sách giáo khoa Tin
học dành cho THCS quyển 3.
II. NỘI DUNG:
1. Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu:
Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của ngành Tin
học và đã đưa mơn học này vào nhà trường phổ thơng như những mơn khoa học
khác bắt đầu từ năm học 2006- 2007. Chỉ thị số 55/2008/CT- BGTĐT ngày
30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD& ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng
dụng cơng nghệ thơng tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2011. Trong bối
cảnh tồn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học
tập. Điều 24.2 của Luật giáo dục đã nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thơng
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8


6


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Như vậy, chúng ta có thể thấy định
hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được khẳng định, khơng còn là vấn đề
tranh luận. Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thơng là
giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ
động. Với một số nội dung trong đề tài này, học sinh có thể tự học, tự rèn luyện
thơng qua một số bài tập, dạng bài tập cụ thể.
Tin học được đưa vào nhà trường, vào giáo dục của nước ta nhằm giúp
học sinh chúng ta theo kịp với trình độ phát triển của khu vực và thế giới. Đưa
Tin học vào nhà trường nói chung và THCS nói riêng là một việc làm cần thiết
để các em làm quen và tiếp cận với cơng nghệ khoa học tiên tiến.
Bài tập trong các tiết học đóng một vai trò hết sức quan trọng, việc hướng
dẫn học sinh làm bài tập là một hoạt động dạy học, là một cơng việc khó khăn, ở
đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên Tin học trong việc hướng dẫn hoạt
động trí tuệ của học sinh, vì thế đòi hỏi người giáo viên và cả học sinh phải học
tập và lao động khơng ngừng.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Một số thuận lợi và khó khăn khi giảng dạy lập trình Pascal ở khối lớp 8
trường THCS Phước Hiệp.
* Thuận lợi:

- Được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường.
- Giáo viên được đào tạo sư phạm Tốn - Tin nên có được sự liên hệ giữa
2 phân mơn trên.
- Học sinh trường THCS Phước Hiệp có học lực khá đồng đều, có nhiều
em say mê Tốn, Tin.
* Khó khăn:
- Thực tế giảng dạy ở trường THCS Phước Hiệp các năm qua, tơi nhận
thấy khi học đến chương trình Tin học lớp 8 đa số học sinh đều nhận xét bộ mơn
này khá khó và khơng gây được hứng thú khi giải quyết được các bài tốn Tốn
học bằng máy tính với nhiều bộ test khác nhau. Tuy nhiên đối với một số học
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

7


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

sinh đam mê Tốn học thì lại u thích Pascal, nhiều học sinh tỏ ra rất thích thú
khi lập trình để giải được một bài tốn và cho chạy ra kết quả đúng. Từ đó hăng
say tìm hiểu cách để giải các bài lập trình khó hơn.
- Tin học là một mơn học được đưa vào giảng dạy tại trường THCS Phước
Hiệp được nhiều năm, tuy nhiên các em lớp 8 thì đây là nội dung chương trình
khá mới. Đây là bộ mơn đặc trưng muốn đạt chất lượng cao đòi hỏi các em phải
u thích mơn học, vững về kiến thức Tốn và vận dụng tốt Tốn học vào lập
trình Pascal.
Từ thực tế trên, bản thân tơi là một giáo viên dạy bộ mơn Tin học ln

suy nghĩ phải đưa ra những giải pháp như thế nào để nâng cao chất lượng bộ
mơn tin học 8. Sau một thời gian suy nghĩ tiến hành thực nghiệm tơi đã thu được
những kết quả rất tốt. Sau đây tơi xin trình bày một số giải pháp mà bản thân đã
nghiên cứu được.
3. Mơ tả, phân tích các giải pháp:
3.1. Tạo cho học sinh sự tự tin và hứng thú với bộ mơn lập trình
Qua nhiều năm cơng tác, tham dự nhiều buổi hội thảo chun đề, thao
giảng thì tơi nhận thấy đa phần giáo viên khi mới bắt đầu dạy Pascal đều truyền
cho các em tư tưởng là: Pascal là mơn học rất khó; Học rất dễ bị điểm kém và
thi lại; Pascal khơng còn hữu ích trong cuộc sống hiện nay. Những điều đó đã
làm cho học sinh có tâm lý sợ và khơng hứng thú với mơn học. Đối với tơi, là
giáo viên giảng dạy nhiều năm chương trình tin học 8, tơi ln tạo cho học sinh
một tâm lý thoải mái và tự tin khi học mơn học này bằng những lợi ích sau:
- Pascal là ngơn ngữ lập trình dễ nhất trong các ngơn ngữ lập trình. Pascal
là tiền đề để sau này học các mơn học lập trình khác như: Java, C...
- Học giỏi Pascal sẽ học giỏi được các mơn Tốn và Tiếng Anh (hai mơn
thi tuyển vào lớp 10)
- Việc tìm đáp án một số bài tốn bằng cách viết chương trình Pascal đơn
giản hơn là giải bằng kiến thức mơn Tốn. Ví dụ:Tìm tất cả các số có 3 chữ số
thỏa điều kiện abc=a*a*a+b*b*b+c*c*c
- Học giỏi mơn Tin học sẽ giúp các em rất nhiều trong cơng việc sau này.

Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

8


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ


Giáo viên:

- Ngành Cơng nghệ thơng tin là một ngành học đang có sức hút rất lớn với
giới trẻ, ngành mang lại nguồn thu nhập hấp dẫn trong thời đại cơng nghệ hiện
nay.
Từ những điều này bước đầu tơi đã trang bị cho các em một tâm lý thoải
mái, một tinh thần lạc quan và sự hứng thú đối với việc học mơn Tin học nói
chung và Lập trình Pascal nói riêng.
3.2 Bước đầu hình thành khái niệm về lập trình và ngơn ngữ lập trình:
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập
trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật tốn. Khái
niệm lập trình dùng để chỉ q trình con người tạo ra chương trình máy tính
thơng qua ngơn ngữ lập trình. Người ta còn gọi đó là q trình mã hố thơng tin
tự nhiên thành ngơn ngữ máy.
Một tập hợp các chỉ thị được biểu thị qua ngơn ngữ lập trình nhằm mục
đích thực hiện các thao tác máy tính nào đó được gọi là một chương trình. Khái
niệm này còn có tên gọi khác như chương trình máy tính. Lưu ý: chương trình
được viết cho máy vi tính thường được gọi là phần mềm máy tính. Ví
dụ: chương trình Microsoft Word là một cách gọi chung chung; cách gọi phần
mềm Microsoft Word chỉ rõ hơn nó là một chương trình ứng dụng.
Ngơn ngữ lập trình là một tập con của ngơn ngữ máy tính. Đây là một
dạng ngơn ngữ được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho máy tính
(hoặc máy khác có bộ xử lí). Ngơn ngữ lập trình có thể được dùng để tạo ra các
chương trình nhằm mục đích điều khiển máy tính hoặc mơ tả các thuật tốn để
người khác đọc hiểu. Ngơn ngữ lập trình là một hệ thống được ký hiệu hóa để
miêu tả những tính tốn (qua máy tính) trong một dạng mà cả con người và máy
đều có thể đọc và hiểu được.
Theo định nghĩa ở trên thì một ngơn ngữ lập trình phải thỏa mãn được hai điều
kiện cơ bản sau:

- Dễ hiểu và dễ sử dụng đối với người lập trình, để có thể dùng để giải
quyết nhiều bài tốn khác nhau.
- Miêu tả một cách đầy đủ và rõ ràng các tiến trình để chạy được trên các
hệ máy tính khác nhau.
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

9


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

Pascal là một ngơn ngữ lập trình cấp cao do Niklaus Wirth, giáo sư điện
tốn trường đại học Kỹ thuật Zurich (Thụy sĩ) thiết kế và cơng bố vào năm 1971
và đặt tên là Pascal để tưởng niệm nhà Tốn học và Triết học nổi tiếng Blaise
Pascal. Đây là một ngơn ngữ lập trình có cấu trúc đơn giản, rõ ràng, cấu trúc
chặt chẽ, dễ viết, dễ hiểu cũng như dễ sửa chữa, cải tiến. Do đó Pascal được
nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đưa vào chương trình giảng dạy Tin học ở
các trường phổ thơng và đại học như một mơn học cơ sở, đại cương.
Là một giáo viên giảng dạy mơn tin học 8 với nội dung phần lớn là lập
trình Pascal thì cần phải nắm chắc những vấn đề này để giúp học sinh hiểu rõ
như thế nào là lập trình? Vì sao cần phải có ngơn ngữ lập trình? Lập trình có lợi
ích gì trong cuộc sống hiện nay?

3.3 Nêu ra cấu trúc của chương trình và các kiểu dữ liệu cần thiết:
Một số học sinh khi học xong nội dung lập trình vẫn khơng nắm được cấu
trúc của một chương trình, chưa biết cách sắp xếp các câu lệnh một cách hợp lý,

sử dụng các kiểu dữ liệu cho biến chưa khoa học. Vì vậy, giáo viên cần làm rõ
về cấu trúc chương trình, các kiểu dữ liệu cho học sinh trong q trình học.
Cấu trúc của mọi chương trình thường gồm 2 phần: phần khai báo và
phần thân.
- Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để khai báo tên chương
trình, khai báo các thư viện và một số khai báo khác...
- Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực
hiện, đây là phần bắt buộc phải có.
Ví dụ:

Máy tính là cơng cụ xử lí thơng tin, còn chương trình chỉ dẫn cho máy
tính cách thức xử lí thơng tin để có kết quả mong muốn, thơng tin rất đa dạng
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

10


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau về bản chất. Để dễ dàng quản lí
và tăng hiệu quả xử lí, các ngơn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành
các kiểu khác nhau: chữ, số ngun, số thập phân...
Các ngơn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. Dưới
đây là một số kiểu thường dùng nhất trong ngơn ngữ lập trình Pascal:
Tên kiểu
Byte

Integer
Longint
Real

Phạm vi giá trị
Số ngun trong khoảng 0 đến 255
Số ngun trong khoảng -215 đến 215 – 1
Số ngun trong khoảng -231 đến 231 – 1
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10 -39

đến 1,7x1038
Char
Một kí tự trong bảng chữ cái
String
Xâu ký tự, tối đa gồm 255 kí tự.
Khi dạy bài này, giáo viên cần lưu ý cho học sinh trên đây chỉ là một số
kiểu dữ liệu cơ bản, khi tiếp xúc với lập trình nhiều hơn thì các em sẽ được làm
quen với nhiều kiểu dữ liệu khác nữa.
3.4 Hình thành q trình giải bài tốn trên máy tính:
Bài tốn là khái niệm quen thuộc trong các mơn học như Tốn, Vật lý,…
Chẳng hạn tính tổng của các số tự nhiên từ 1 đến 100; tính qng đường ơ tơ đi
được trong 3 giờ với vận tốc 60 km/h là những ví dụ về bài tốn. Tuy nhiên,
hàng ngày ta thường gặp và giải quyết các cơng việc đa dạng hơn nhiều nảy sinh
từ nhu cầu thực tế; tính số gạch ít nhất phải mua để lát nền nhà, lập bảng điểm
của lớp hoặc so sánh chiều cao của các bạn,…cũng là những ví dụ về bài tốn.
Mặc dù có nhiều tính năng ưu việt song máy tính vẫn chỉ là một cơng cụ
trợ giúp con người trong xử lí thơng tin. Máy tính khơng thể tự mình tìm ra lời
giải của các bài tốn. Lời giải của một bài tốn cụ thể, tức thuật tốn là tư duy
sáng tạo của con người. Tuy nhiên, việc mơ tả thuật tốn chưa đủ đối với máy
tính mà cần diễn đạt thuật tốn dưới dạng máy tính có thể hiểu và thực hiện

được. Phương pháp cơ bản giải các bài tốn trong Tin học khơng chỉ dùng để
giải một bài tốn cụ thể mà còn giải một lớp các bài tốn tương tự thuộc cùng
một loại. Bài tốn được cấu tạo từ hai yếu tố cơ bản: Thơng tin vào (Input) và
thơng tin ra (Output). Phương pháp tổng qt để giải một bài tốn bằng máy vi
tính dựa trên ngơn ngữ Pascal thì cần thơng qua các bước sau:
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

11


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

Bước 1. Xác định các bài tốn
Mỗi bài tốn được đặc tả bởi hai thành phần: Input (thơng tin đã cho) và
Output (thơng tin cần tìm). Việc xác định bài tốn chính là xác định rõ hai thành
phần Input; Output và mối quan hệ giữa chúng. Cần nghiên cứu cẩn thận Input
và Output để có thể lựa chọn thuật tốn.
Xét các bài tốn tính diện tích hình tam giác, tìm đường đi tránh các điểm nút
giao thơng và tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số ngun dương M và
N. Hãy xác định Input và Output của các bài tốn trên?
- Để tính diện tích hình tam giác:
Input: Một cạnh và chiều cao tương ứng với cạnh đó.
Output: Diện tích hình tam giác
- Đối với bài tốn vượt qua điểm nghẽn giao thơng:
Input: Vị trí điểm nghẽn giao thơng và các con đường có thể đi được từ vị trí
hiện tại tới vị trí cần tới.

Output: Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà khơng qua điểm nghẽn
giao thơng.
- Đối với bài tốn tìm ƯCLN
Input : Hai số ngun dương M và N;
Output: ƯCLN(M, N).
Khi đã xác định được input và output ta sẽ lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn cho
bài tốn. Xác định bài tốn là bước đầu tiên và là bước rất quan trọng trong việc
giải các bài tốn.
Bước 2. Mơ tả thuật tốn
Thuật tốn là gì? Thuật tốn là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp
theo một trình tự xác định sao cho khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài
tốn, ta nhận được Output cần tìm. Đây là bước quan trọng nhất để giải một bài
tốn. Cần phải lưu ý rằng , để giải một bài tốn có thể có nhiều thuật tốn khác
nhau, song mỗi thuật tốn chỉ dùng để giải một bài tốn cụ thể. Vì vậy khi mơ tả
thuật tốn, người ta thường chỉ ra cả điều kiện cho trước và kết quả cần nhận
được kèm theo để dễ nhận biết thuật tốn đó dùng để giải bài tốn nào.

Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

12


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

Bên cạnh đó, việc lựa chọn thuật tốn cũng hết sức cần thiết, cần phải chọn thuật
tốn ít phức tạp, ít tốn thời gian, thực hiện ít phép tốn và dễ hiểu nhất. Dưới

đây là một số ví dụ về mơ tả thuật tốn:
Ví dụ 1: Bài tốn “giải phương trình bậc nhất dạng tổng qt.”
- Input: các số b,c
- Output: Nghiệm của phương trình bậc nhất.
- B1: Nếu b = 0
(Chuyển tới b3)
- B2: Nếu b ≠ 0, tính nghiệm pt x= -c/b và kết thúc. (chuyển tới b4).
- B3: Nếu c ≠ 0, thơng báo pt vơ nghiệm, ngược lại (c=0), thơng báo pt vơ số
nghiệm.
- B4: Kết thúc.
Khi dạy bài tập này giáo viên sẽ gặp khó khăn vì học sinh chưa được học
về phương trình bậc nhất, nội dung này có ở sách giáo khoa Tốn 8 tập 2. Như
vậy, giáo viên vừa phải cung cấp cho các em cách giải vừa phải hướng dẫn viết
thuật tốn.
Ví dụ 2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
* Xác định bài tốn :
INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên (từ 1 đến 100).
OUTPUT: Giá trị SUM = 1 + 2 + ...+ 100.
* Mơ tả thuật tốn:
Bước 1: Gán SUM ← 1; i ← 1.
Bước 2: Gán i ← i + 1.
Bước 3: Nếu i ≤ 100, thì SUM ← SUM + i và chuyển lên bước 2. Trong trường
hợp ngược lại (i > 100), kết thúc thuật tốn.
Trong ví dụ này giáo viên gợi lại cho học sinh kiến thức về phép tính cộng dồn
chứ khơng phải tính tổng bằng cách ghép số hạng như trong Tốn học.
Ví dụ 3: Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, ..., an cho trước.
* Xác định bài tốn :
INPUT: Dãy A các số a1, a2, ..., an (n ≥ 1).
OUTPUT: Giá trị MAX = max {a1, a2, ..., an }.
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong

môn Tin học 8

13


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

* Mơ tả thuật tốn :
Bước 1: Nhập số n và dãy A; gán MAX ← a1; i ← 0.
Bước 2: i ← i + 1.
Bước 3: Nếu i > n, kết thúc thuật tốn (khi đó MAX là giá trị phần tử lớn nhất
của dãy A). Trong trường hợp ngược lại (i ≠ n), thực hiện bước 4.
Bước 4: Nếu ai > MAX, thay đổi giá trị MAX:
MAX ← ai rồi chuyển về bước 2. Trong trường hợp ngược lại (MAX ≥ ai), giữ
ngun MAX và chuyển về bước 2.
Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức so sánh và hốn đổi các số để
giải quyết ví dụ trên.
Bước 3. Viết chương trình:
Ngơn ngữ lập trình + thuật tốn = Chương trình.
Là diễn đạt thuật tốn dưới dạng một ngơn ngữ lập trình cụ thể, nói cách
khác là tổng hợp giữa lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngơn ngữ lập
trình để diễn đạt đúng thuật tốn. Nên chọn một ngơn ngữ lập trình hoặc một
phần mềm chun dụng thích hợp với thuật tốn. Viết chương trình trong ngơn
ngữ nào thì cần phải tn theo đúng quy định cú pháp của ngơn ngữ đó, và cụ
thể ở đây là ngơn ngữ lập trình Pascal.
Ví dụ 1: Chương trình từ thuật tốn trong ví dụ 1 ở trên
Program gpt_bacnhat;

Var b, c: integer;
Begin
Write(‘nhap b,c);
Readln(b,c);
If (b=0) and (c<>0) then write(‘pt vo nghiem);
If (b=0) and (c = 0) then write(‘pt vo so nghiem) else
If b<>0, then write(‘nghiem pt la:’,-c/b);
End.
Ví dụ 2: Chương trình tính tổng và tích
* Tính tổng:
Program tinh_tong;
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

14


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

Var N,i: Integer;
S: longint;
Begin
Writeln(‘nhap so N =’);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do S:=S+i
Witeln(‘tong la:’,S);

Readln;
End.
* Tính tích:
Program tinh_giai_thua;
Var N,i: Integer;
P: longint;
Begin
Writeln(‘nhap so N =’);
Readln(N);
P:=1;
For i:=1 to N do P:=P*i
Witeln(N,’!=’,P);
Readln;
End.
Ví dụ 3: Chương trình tính tổng của n số sao cho tổng đó là số nhỏ nhất lớn hơn
1000
Var s,n:integer;
Begin
S:=0; n:=1;
While s<=1000 do
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

15


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:


Begin
S:=s+n;
N:=n+1
End;
Writeln ('so n nho nhat de tong>1000 la' , n);
Writeln ('tong dau tien >1000 la', s);
Readln;
End.
Ví dụ 4: Chương trình kiểm tra một số có phải là số ngun tố hay khơng
Uses crt;
Var n,i: integer;
Begin
Clrscr;
Write (‘Nhap vao so nguyen:’); readln (n);
If n<= 1 then writeln (‘N khong phai so nguyen to’)
Else
Begin
I:=2;
While (n mod i<>0) do i:=i+1;
If i=n then writeln (n, ‘la so nguyen to!’)
Else writeln (n, ‘khong phai la so nguyen to!’);
End;
Readln;
End.
Ví dụ 5: Chương trình tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất cùng độ lệch của giá trị đó
so với giá trị trung bình của một dãy số
Program MaxMin;
uses crt;
Var

i, n, Max, Min: integer;
GTTB: real;
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

16


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

A: array[1..100] of integer;
Begin
clrscr;
write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
For i:=1 to n do
Begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
End;
Max:=a[1]; Min:=a[1]; GTTB:=a[1];
for i:=2 to n do
begin if Maxif Min>a[i] then Min:=a[i] ;
GTTB:=GTTB+a[i];
end;
GTTB:=GTTB/N;
write('So lon nhat la Max = ',Max,’hon gia tri trungbinh:’,max-GTTB);

write('So nho nhat la Min = ',Min,’kem gia tri trungbinh:’,GTTB-min);
readln;
End.
Khi dạy vấn đề này, rõ ràng ta nhận thấy việc vận dụng Tốn học vào lập
trình là điều hết sức cần thiết, ngay từ đầu cần cho học sinh thấy rằng lập trình
thực chất là việc giải quyết các bài tốn, mà để giải quyết được các bài tốn đòi
hỏi phải vận dụng kiến thức Tốn học để đưa ra thuật tốn đúng. Giữa Tốn học
và lập trình có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, Tốn học là nguồn gốc, là tiền đề
của lập trình, còn lập trình chính là việc đi giải một bài tốn trên máy tính. Nếu
khơng vận dụng kiến thức tốn vào lập trình chắc chắn học sinh sẽ khơng bao
giờ tìm ra được lời giải cho một chương trình dù đơn giản, cũng nhờ mối tương
quan này mà giáo viên đã kích thích được sự hứng thú học tập của học sinh, nhất
là những học sinh đam mê mơn Tốn, điều mà khi mới bước chân vào học lập
trình học sinh khơng hề có cảm giác thích thú.
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

17


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

Chẳng hạn, khi u cầu học sinh viết chương trình tính chu vi và diện tích
hình chữ nhật khi biết chiều dài và chiều rộng là các số ngun được nhập từ
bàn phím. Trước hết cần hướng cho học sinh nhắc lại kiến thức tốn về cơng
thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật, sau đó từ cơng thức gợi ý cho các em
từng bước mơ tả thuật tốn và từ đó phát triển thành chương trình hồn chỉnh,

dịch chương trình và chạy cho kết quả.
3.5. Ứng dụng Tốn học vào lập trình:
Như chúng ta đã biết, việc giải bài tốn trên máy tính chính là q trình
lập trình. Do vậy, khi viết chương trình chúng ta cần nắm vững thuật tốn, có
hướng đi đúng về lời giải của bài tốn thì mới đạt được kết quả nhất định. Một
người lập trình giỏi chắc chắn là một người học giỏi tốn, chỉ khi có kiến thức
tốn vững vàng thì mới có thể tạo ra chương trình hồn chỉnh. Nếu một người
khơng biết gì về Tốn học mà lại muốn tìm hiểu về lập trình thì đó là điều khó
có thể thành cơng.
Khi học sinh mới bước đầu làm quen với lập trình hoặc khi giáo viên bắt
đầu hình thành khái niệm lập trình cho học sinh thì cần lưu ý nhấn mạnh điểm
này, một phần kích thích tính tích cực học tập của các em, mặt khác để các em
thấy được điểm cốt lõi của lập trình nằm ở đâu và đây hồn tồn khơng hẳn là
một mơn học mới. Từ những tiết học về sau, khi dần dần đi sâu hơn vào lập trình
thì các em càng nhận thấy sự cần thiết phải ứng dụng Tốn học vào lập trình.
Tốn học là một trong những ngành khoa học đòi hỏi khả năng tư duy
sáng tạo rất cao của con người, chính vì điều đó mà nếu chúng ta biết vận dụng
Tốn học triệt để, đúng cách sẽ thúc đẩy sự phát triển cho nhiều ngành khoa học
khác, cụ thể ở đây là ngành cơng nghệ thơng tin, một ngành rất “nóng” thời nay.
Tóm lại, việc vận dụng Tốn học để giải những bài tập lập trình đơn giản là điều
đương nhiên, là tất yếu. Cần phải hướng cho học sinh thấy được sự cần thiết này,
đồng thời nhắc nhở các em phải biết vận dụng ở đâu, vận dụng tại thời nào để
mang lại hiệu quả mong muốn.
Mặt khác, hiện nay việc tích hợp liên mơn đang được áp dụng rộng rãi
trong nhà trường nói riêng và cơ sở giáo dục nói chung. Vì thế, khi dạy cho học

Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

18



Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

sinh biết vận dụng Tốn học vào lập trình cũng là giúp các em có được sự liên
hệ giữa 2 phân mơn Tốn và Tin.
Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy
học và kích thích ham muốn học hỏi tìm tòi khám phá trong học tập và áp dụng
vào trong thực tế cuộc sống, việc hướng dẫn học sinh THCS nói riêng và học
sinh nói chung niềm đam mê học tốn và tin. Một phần nào đó phát triển tư duy
Tốn học ở học sinh, giúp học sinh chủ động trong học tập, suy nghĩ và làm việc
theo hướng hình thành các phẩm chất của người lao động có kĩ năng sáng tạo.
3.6 Giới thiệu một số câu lệnh cơ bản trong chương trình Tin học 8:
Câu lệnh là một thành tố quan trọng nhất của mọi ngơn ngữ lập trình. Tùy
theo ngơn ngữ các câu lệnh đều phải tn theo các trật tự sắp xếp của các từ
khóa, tham số, biến cũng như các qui ước khác. Tập hợp trật tự và qui tắc đó tạo
thành cú pháp của ngơn ngữ lập trình. Dưới đây là một số câu lệnh cơ bản có
trong chương trình Tin học 8:
1. Lệnh in thơng tin ra màn hình
- Cú pháp: Write (thơng tin cần in ra); hoặc Writeln (thơng tin cần in ra);
- Ví dụ: Write (‘ dien tich hinh tron la’, x);
Giáo viên cần giải thích cho học sinh biết: write trong tiếng anh là viết ra.
Cho học sinh thấy được sự khác nhau khi dùng và khơng dùng cặp dấu nháy đơn
trong lệnh write đó là:
- Khi dùng cặp dấu nháy đơn thì câu lệnh write sẽ in (viết) ra chuỗi các kí tự có
trong đó
- Khi khơng dùng cặp dấu nháy đơn thì câu lệnh sẽ in ra giá trị của biến hoặc

biểu thức cần tính tốn.
Học sinh cần biết khi nào dùng lệnh write và khi nào dùng lệnh writeln. Vấn đề
này để học sinh hiểu thì giáo viên cần minh họa trực tiếp bằng một chương trình
để trình chiếu cho cả lớp xem. Giới thiệu thêm cho học sinh câu lệnh writeln
khơng có tham số dùng để xuống dòng.
2. Lệnh nhập dữ liệu
- Cú pháp: Read (tên biến); hoặc Readln (tên biến);
- Ví dụ: Read (a);
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

19


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

Trong Pascal, lệnh Read hoặc readln dùng để nhập dữ liệu cho biến. Tuy
nhiên giáo viên cần phân biệt cho học sinh sự khác nhau giữa hai lệnh này. Lệnh
readln khơng tham số cũng nên giới thiệu nhiều lần trong các tiết thực hành.
Việc hiểu và vận dụng được linh hoạt 2 câu lệnh Write (Writeln) và Read
(Readln) sẽ giúp học sinh viết chương trình một cách khoa học, thể hiện kết quả
một cách hợp lý. Bước đầu giúp học sinh tự tin trong việc viết được một chương
trình hồn chỉnh.
3. Lệnh tạm ngừng chương trình
- Cú pháp: Delay (x); (trong đó x là thời gian được tính: x/1000 giây) hoặc
readln;
- Ví dụ: readln;

4. Lệnh gán
- Cú pháp: Tên biến := biểu thức cần gán giá trị cho biến;
- Ví dụ: x:=5;
5. Câu lệnh điều kiện:
- Cú pháp:
+ Dạng thiếu: If <điều kiện> then <câu lệnh>;
+ Dạng đủ: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Giáo viên cần biến câu lệnh “If... then” trong Pascal thành câu lệnh
“Nếu ... thì” trong ngơn ngữ Tiếng Việt. Có như vậy học sinh mới cảm nhận sự
gần gũi của các câu lệnh, từ đó giúp học sinh nhớ và vận dụng được hiệu quả
hơn.
- Ví dụ: If x>4 then writeln(x); Chuyển thành: Nếu x > 4 thì in ra màn hình giá
trị của x.
6. Câu lệnh lặp với số lần biết trước:
- Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Khi dạy đến câu lệnh này, giáo viên phải giúp học sinh hiểu rõ rằng khi
nào câu lệnh được thực hiện, nó được thực hiện bao nhiêu vòng lặp, từng vòng
lặp sẽ cho kết quả như thế nào. Chỉ khi hiểu rõ thì việc vận dụng câu lệnh mới
hiệu quả.
- Ví dụ: For i:=1 to 10 do writeln(i); sẽ được thực hiện như sau:
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

20


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:


i = 1 in ra số 1
i = 2 in ra số 2
.
.
.
i = 10 in ra số 10
7. Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
- Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Giáo viên phải làm rõ hoạt động của câu lệnh While .. do. Giúp học sinh
biết khi nào câu lệnh được thực hiện và khi nào câu lệnh dừng lại. Đưa ra trường
hợp rơi vào vòng lặp vơ hạn lần để học sinh tránh khi viết chương trình.
- Ví dụ:
i:=0;
While i<=5 do i:=i+1; sẽ thực hiện như sau:
i = 0: điều kiện đúng nên thực hiện câu lệnh i:= i+1 nên i có giá trị là 1;
i = 1: điều kiện đúng nên thực hiện câu lệnh i:= i+1 nên i có giá trị là 2;
i = 2: điều kiện đúng nên thực hiện câu lệnh i:= i+1 nên i có giá trị là 3;
i = 3: điều kiện đúng nên thực hiện câu lệnh i:= i+1 nên i có giá trị là 4;
i = 4: điều kiện đúng nên thực hiện câu lệnh i:= i+1 nên i có giá trị là 5;
i = 5: điều kiện đúng nên thực hiện câu lệnh i:= i+1 nên i có giá trị là 6;
i = 6: điều kiện sai nên câu lệnh khơng được thực hiện
Từ đoạn lệnh i:=0; While i<=5 do i:=i+1; giáo viên chỉnh sửa lại thành:
i:=0;
While i<=5 do writeln(i); để dạy cho học sinh lỗi vơ hạn lần mà học sinh nên
tránh
8. Lệnh khai báo biến mảng:
- Cú pháp: Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of liệu>;
- Ví dụ: Var A: array [1..50] of real;


Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

21


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

Ngồi việc giúp học sinh nắm vững cú pháp của câu lệnh khai báo biến mảng,
giáo viên cần chỉ cho học sinh những lợi ích và sự cần thiết khi sử dụng biến
mảng như: tiết kiệm được thời gian viết chương trình, tránh được sai sót khi
nhập cùng một dữ liệu nhiều lần.
Giáo viên cần u cầu học sinh nắm vững cú pháp và hoạt động của các câu lệnh
cơ bản để ứng dụng tốt khi viết chương trình.
3.7 Biến kiến thức lạ thành kiến thức quen thuộc:
Để đưa ra một phương pháp tối ưu cho một bài tốn khơng đơn giản. Bởi
một bài tốn chúng ta có thể đưa ra nhiều phương pháp giải khác nhau. Song
trong lập trình, người giải khơng sử dụng đúng cách thì một bài tốn có thể đi
ngược lại làm cho các kết quả khác nhau. Điều đó chứng tỏ cho thấy người lập
trình cần phải nắm được các bước giải bài tốn trong lập trình. Việc vận dụng
kiến thức tốn để giải các bài tập pascal sẽ giúp các em cảm nhận như mình
đang học tốn, một bộ mơn khá quen thuộc và gần gũi với các em.
Thơng qua một số bài tốn cụ thể, giáo viên ln hướng các em trở về với
Tốn học để tìm ra lời giải, sau đó mới vận dụng các câu lệnh đã học để tạo ra
chương trình, làm từng bước như vậy vừa dẫn dắt các em hiểu rõ bài tập vừa đưa
các em quay về với vốn kiến thức quen thuộc của mình và khơng còn sự khó

khăn, bỡ ngỡ như ban đầu. Làm được điều này, chính giáo viên đã giúp học sinh
từng bước biến kiến thức lạ thành kiến thức quen thuộc, tạo tiền đề để các em
u thích mơn học hơn.
Để giải quyết được một bài tập Tin học (như viết chương trình) – BÀI
TẬP LẠ thì đòi hỏi các em phải phân tích, suy nghĩ rồi áp dụng những kiến thức
Tốn đã được học để tìm ra thuật tốn – BÀI TẬP QUEN, sau đó sử dụng ngơn
ngữ lập trình để viết chương trình chạy trên máy tính và cho ra kết quả của bài
tập. Việc làm được một bài tập Tin học cũng giống như việc tìm ra kết quả của
một bài tốn thơng thường, quen thuộc với học sinh ngay từ khi còn bé. Chính
điều đó sẽ giúp học sinh quen dần với mơn học, kích thích các em sự hứng thú,
tích cực hơn trong các tiết học của mình.
3.8 Giải thích các lỗi mà học sinh gặp phải:
* Các lỗi sai khi viết chương trình:
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

22


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

- Lỗi về thuật tốn, kiểu dữ liệu: Điều chỉnh lại thuật tốn, thay đổi vị trí
các câu lệnh có thể, loại bỏ thuật tốn sai, tìm thuật tốn khác nghĩa làm lại từ
đầu.
Ví dụ: Viết chương trình trình tính tổng S=1/1+1/2+1/3+ …+1/n (n là số
tụ nhiên được nhập từ bàn phím).
Học sinh viết chương trình trên khai báo biến S thuộc kiểu dữ liệu số

ngun thì chương trình sẽ khơng thực hiện được phép tốn tính tổng. Do vậy để
thực hiện được phép tốn thì khai báo biến S là thuộc kiểu dữ liệu số thực.
- Lỗi về trình tự: Phải xem lại thuật tốn, phân tích lại từ trên xuống dưới
để đặt lại cho đúng với thuật tốn.
Ví dụ: Viết chương trình tính tổng s= 1-2+3-4+5+ …+(-1) n-1.n (n là số tự nhiên
được nhập từ bàn phím.
Program tong_s;
Var s,n,i,d:integer;
Begin
Write('nhap so n=');

Readln(n);

For i:=1 to n do
Begin
D:=-d;
S:=s+i*d;
End;
D:=1;
Write(‘tong s=’,s);
Readln;
End.
Với chương trình trên hồn tồn có thể chạy được song kết quả sẽ khơng đúng
khi nhập dữ liệu n vào. Do vậy ta phải sắp xếp lại thuật tốn để có một kết quả
đúng như u cầu:
Program tong_s;
Var s,n,i,d:integer;
Begin
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8


23


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Write('nhap so n=');

Giáo viên:

Readln(n);

D:=1;
For i:=1 to n do
Begin
D:=-d;
S:=s+i*d;
End;
Write(‘tong s=’,s);
Readln;
End.
- Lỗi về cú pháp: viết lại cho đúng cú pháp của ngơn ngữ lập trình mà
mình đang sử dụng.
Ví dụ : Lỗi sau câu lệnh ta khơng sử dụng dấu chấm phẩy, hay kết thúc chương
trình khơng có dấu chấm, hay viết sai từ khóa thì sẽ khơng có nghĩa.
- Khi chạy thử chương trình người lập trình cần chạy với bộ dữ liệu nhỏ
mà ta có thể kiểm tra được tính đúng/sai.
- Có nhiều chương trình khó kiểm tra tính đúng/sai, nhất là chương trình
tìm kiếm lời giải tối ưu. Vì chúng chưa biết kết quả nào là đúng nhất. Vì vậy

việc tìm lỗi rất là khó khăn. Trong q trình chạy thử một chương trình ta cần
lưu ý:
- Nên khởi đầu bằng bộ chương trình (test) nhỏ nhưng các giá trị đặc biệt
(đây là điều kiện dễ phát hiện lỗi nhất).
- Làm nhiều các bộ test nhưng phải đa dạng tránh lặp đi lặp lại các bộ test.
Nên kết thúc bằng các bộ test có kích thước lớn để kiểm tra tính chịu đựng của
chương trình.
* Các thơng báo lỗi thường gặp khi chạy chương trình:
- Begin Expected: Lệnh Begin đang mong đợi ở đây.
- Constant expected: Hằng viết khơng đúng.
- Division by zero: Khơng thể chia cho khơng.
- Do expected: Thiếu từ khố DO hoặc để sai vị trí.
- END expected: Đang chờ lệnh END.
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

24


Trường THCS Phước Hiệp
Trần Anh Mơ

Giáo viên:

- Error in expression: Lỗi này do sai cú pháp của một biểu thức.
- File not found: Khơng tìm thấy File.
- Then expected: Thiếu từ Then.
- To or Downto expected: Từ dành riêng cho To hoặc Downto khơng có.
- Unexpected end of file
Lỗi này do:

- Bạn chưa đóng chú thích.
- Mỗi tệp include kết thúc ở giữa phần lệnh.
- Lệnh END và BEGIN khơng đi cặp với nhau.
- “,” expected: Thiếu dấu ,
- “;” expected: Thiếu dấu ;
- “:” expected: Thiếu dấu :
- “)” expected: Thiếu dấu ngoặc đơn đóng.
- “(“ expected: Thiếu dấu ngoặc đơn mở.
- “=” expected: Thiếu dấu =
- “:=” expected: Thiếu dấu :=
- “[“ or “(” expected: Thiếu dấu móc trái.
- “]” or “)” expected: Thiếu dấu móc phải.
3.9 Kiểm tra kết quả của học sinh trong các tiết thực hành:
Việc kiểm tra kết quả thực hành của học sinh cuối mỗi tiết là điều hết sức
cần thiết, các em khơng chỉ gõ lại các chương trình có sẵn ở sách giáo khoa mà
trong các buổi thực hành giáo viên cần đưa thêm một số bài tập và hướng dẫn
học sinh tự viết chương trình sau đó giáo viên kiểm tra kết quả. Có như vậy thì
giờ thực hành mới đạt hiệu quả cao, giúp các em tự rèn luyện khả năng viết
chương trình, tự dịch chương trình và kiểm nghiệm kết quả của bài tốn.
Khi nhận xét kết quả của tiết thực hành giáo viên nên dựa vào năng lực
của từng học sinh mà đưa ra những ý kiến khác nhau. Khơng nên so sánh học
sinh yếu với học sinh khá giỏi mà cần phải có sự khéo léo trong việc nhận xét.
Làm sao để mỗi học sinh đều cảm thấy giáo viên đã ghi nhận những cố gắng của
các em trong tiết thực hành, để tất cả các em đều thấy u thích, hứng khởi khi
giáo viên giao nhiệm vụ.
Sáng kiến: Những giải pháp giúp học sinh học tốt lập trình Pascal trong
môn Tin học 8

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×