Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

tiết 13 khái quát về năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.57 KB, 64 trang )

Ngày dạy: A1
A2.
A3.
A4
A5..
A6..
A7 ..
Phần I: giới thiệu chung về thế giới sống
Tiết: 1
Bài 1: các cấp tổ chức của THế GIớI sống
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phân biệt đợc các cấp tổ chức của vật chất sống và các cấp tổ chức của hệ
thống sống.
- Phân tích đợc đặc điểm chung của hệ thống sống
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp
3.Thái độ, hành vi:
Thấy đợc thế giới sống rất đa dạng nhng lại thống nhất
II - Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: sách giáo khoa, tranh vẽ
Phiếu học tập : Điền thông tin phù hợp vào bảng sau:
Các cấp tổ chức sống
Các cấp tổ chức sống Đặc điểm về cấu tạo và chức năng
1. Tế bào
2. Cơ thể
3. Quần thể
4. Quần xã- loài
5. Hệ sinh thái- sinh quyển
2. Chuẩn bị của trò : sách giáo khoa, vở ghi,
III - Tiến trình bài giảng:



1. Kiểm tra bài cũ: Không
2.Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Em hãy nêu một đặc điểm về cấu
tạo của cơ thể sinh vật chung cho tất cả
mọi loài?
1
HS: đọc sgk, thảo luân và trả lời.
* Yêu cầu nêu đợc: mọi sinh vật đều đ-
ợc cấu tạo từ tế bào.
GV hỏi lệnh 1:Sinh vật khác vật vô
sinh ở điểm nào?
HS: đọc sgk, thảo luận và trả lời.
*Yêu cầu nêu đợc: Sinh vật và vật vô
sinh đều đợc cấu tạo từ các nguyên tố
hóa học nhng thành phần và sự tơng tác
khác nhau
GV cho HS quan sát h1 sgk: Các cấp
độ tổ chức sống.
GV hỏi lệnh 2: Hãy giải thích các khái
niệm: mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể,
quần thể, quần xã, hệ sinh thái?
HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.
GV: nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời
của học sinh.
GV hỏi: Quan sát h1 sgk em có nhận
xét gì về các cấp tổ chức của thế giới
sống?
HS thảo luận trả lời:

GV hỏi: Tế bào đóng vai trò gì trong
viêc cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?
HS thảo luật trả lời:
GV hỏi: mô, cơ quan, hệ cơ quan đóng
vai trò gì?
GV hỏi: Vậy theo em cấp độ tổ chức cơ
bản của thế giới sống bao gồm những
thành phần nào?
GV cho HS quan sát lại h1 sgk.
GV hỏi: Em có nhận xét gì về nguyên
tắc tổ chức của thế giới sống?
HS: thảo luận và trả lời.
GV hỏi: nguyên tắc thứ bậc là gì?
HS thảo kuận trả lời.
* Yêu cầu lấy VD về nguyên tắc thứ
bậc: tế bào -> mô -> cơ quan ->hệ cơ
quan
GV hỏi: Đặc tính nổi trội là gì? Đặc
tính nổi trội do đâu mà có? Cho VD?
HS thảo lận và trả lời.
I: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống:
Các cấp độ tổ chc sống dới và trên cấp cơ
thể:
-Phân tử -> bào quan -> tế bào
-> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan
-> cơ thể -> quần thể -> quần xã
->hệ sinh thái -> sinh quyển.
*Nhận xét: Các cấp tổ chức thế giới sống
đợc tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ.


- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ
thể sinh vật.
- Mô, cơ quan, hệ cơ quan là cấp độ tổ
chức trung gian cấu tạo nên cơ thể sinnh
vật.
*KếT luận: Các cấp độ tổ chức cơ bản
của thế giới sống bao gồm: tế bào -> cơ
thể -> quần thể -> quấn xã-> hệ sinh thái.
II: Đặc điểm chung của các cấp tổ
chức sống:
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
- Nguyên tắc thứ bấc thể hiện: tổ chức
sống cấp dới là nền tảng của tổ chức sống
cấp trên .
- Đặc điểm nổi trội là đặc điểm của 1 cấp
tổ chức nào đó đợc hình thành do sự tơng
tác của các bộ phận cấu thành nên
chúng .Đặc điểm này không thể có ở cấp
tổ chức nhỏ hơn.

- Đặc điểm nổi trội đặc trng cho cơ thể
sống là: trao đổi chất và năng lợng, sinh
sản, sinh trởng và phát triển, cảm ứng,
khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội
2
*Yêu cầu HS lấy ví dụ và phân tích:
trong quần thể chỉ có mối quan hệ cùng
loài còn trong quần xã ngoài mối quan
hệ cùng loài còn có cả mối quan hệ khác
loài

GV hỏi: Đặc điểm nổi trội đặc trng cho
cơ thể sống là gì?
HS thảo luận và trả lời.
GV hỏi : tai sao nói các cấp độ tổ chức
sống lại là hệ mở? Lấy VD chứng
minh? HS thảo luận trả lời.
*Yêu cầu phân tích đợc nội dung, lấy
VD cụ thể: động vật lấy thức ăn, nớc
uống từ môi trờng và cũng thải chất cặn
bã vào môi trờng
GV hỏi: nếu 1 ngời ăn quá nhiều thịt sẽ
có thể bị bệnh gì?
HS thảo luận trả lời.
GV có thể gợi ý câu trả lời: cơ thể không
dùng hết a.a vào việc tạo prôtêin ->
gan, thận làm việc quá tải vì phải lọc urê
-> bệnh về gan, thận.
GV hỏi: Tại sao ăn uống không hợp lý
cơ thể lại bị bệnh?
HS thảo luận trả lời.
*Yêu cầu HS trả lời: Do cơ thể mất khả
năng tự điều chỉnh, điều hòa đa về trang
tháI bình thờng.
GV yêu cầu HS rút ra kết luận?
GV hỏi: Vì sao sự sống tiếp diễn liên
tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? Tại
sao tất cả các SV đều đợc cấu tạo từ tế
bào?
HS thảo luận trả lời.
* Yêu cầu học sinh nêu đợc cơ chế sao

chép AND và nguồn gốc chung của sinh
vật.
GV hỏi: Vì sao cây xơng rồng khi sống
trên sa mạc lại có gai dài và nhọn?
Do đâu mà sinh vật thích nghi với
môi trờng sống?
môi,tiến hóa thích nghi với môi trờng
sống.

2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
- Hệ thống mở: các cấp tổ chức sống luôn
thc hiện trao đổi chất và năng lợng với
môi trờng.
- Hệ tự điều chỉnh: các cấp độ tổ chức
sống luôn có cơ chế tự điều chỉnh để đảm
bảo sự điều hòa và cân bằng cho cơ thể
tồn tại và phát triển.
3.Thế giới sống liên tục tiến hóa:
- Các sinh vật đều có những đặc điểm
chung vì nhờ sự kế thừa thông tin di
truyền từ những sinhvật tổ tiên ban đầu
-> các sinh vật trên trái đất đều có chung
một nguồn gốc.
* kết luận: Thế giới sinh vật luôn
3
HS thảo luận trả lời.
*Yêu cầu học sinh giải thích hiện tợng
xơng rồng trên sa mạc có nhiều gai dài
và nhọn do lá đã bị tiêu biến thành gai
để thích nghi với điều kiện sống khô

hạn.
Sinh vật luôn thích nghi với môi trờng
sống vì chúng có cơ chế phát sinh biến
dị đợc chọn lọc tự nhiên chọn lọc nên
thích nghi với môi trờng sống.
tiến hóa vì chúng luôn phát sinh cơ chế
biến dị di truyền và sự thay đổi không
ngừng của điều kiện ngoại cảnh đã chọn
lọc , giữ lại các dạng sống thich nghi với
các môI trờng khác nhau.
3. Củng cố
Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối mục I, II
4. Bài tập về nhà
Câu hỏi và bài tập (trang 8 - sách giáo khoa )
Ôn tập về các ngành động vật, thực vật đã học
4
Ngày dạy: A1
A2.
A3.
A4
A5..
Tiết 2:
Bài 2: Giới thịệu chung về các giới sinh vật
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, hoc sinh phải:
- Nêu đợc nội dung và tiêu chí của hệ thống 5 giới sinh vật.
- Hiểu đợc 3 nhánh sinh vật là gì?
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, khái quát hóa kiến thức

3. Thái độ, hành vi:
- Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung
- Giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học
II - Chuẩn bị:
Chuẩn bị của thầy : sách giáo khoa, giáo án, tranh vẽ,.
Phiếu học tập : đặc điểm các giới sinh vật
Giới
Nội dung
Khởi
sinh
Nguyên
sinh
Nấm Thực vật Động vật
1. Đặc điểm
*Loại tế bào
*Mức độ TC cơ
thể
*Kiểu dinh dỡng
2.Đại diện
Chuẩn bị của trò: sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài trớc ở nhà,
III - Tiến trình bài giảng:
1.Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt các cấp tổ chức vật chất sống và các cấp tổ chức hệ thống sống?
2.Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc
GVmở bài: sinh vật mà các em đã
quan sát hoặc đã học có đa dạng I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới
5
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc
và khác nhau không?

Giới-- nghành Lớp Bộ
Họ Chi Loài.
GV hỏi: Giới là gì? Cho ví dụ?
HS: Quan sát hình vẽ thảo luận và
trả lời.
*Yêu cầu nêu đợc: Giới là đơn vị
cao nhất. Nêu đợc VD về
giới:thực vật, động vật
GV: Nhận xét, bổ xung.

GV hỏi: hãy quan sát h2 và cho
biết thế giới sinh vật đợc chia làm
mấy giới? đó là những giới nào?
HS thảo luận và trả lời.
GV yêu cầu HS đọc SGK và nhớ
lại những kiến thức đã học sau đó
thảo luận và hoàn thành phiếu hoc
tập.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng.
- HS quan sát tranh hình.
- Nghiên cứu thông tin SGK trang
10, 11, 12, kết hợp kiến thức ở lớp
dới.
- Thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu học tập.
- Chữa bài bằng cách đại diện các
nhóm lên bảng ghi đặc điểm của
giới.
- HS tự sửa chữa để hoàn chỉnh
kiến thức.

- GV yêu cầu liên hệ vai trò của
giới thực vật và động vật
1. Khái niệm giới:
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm
các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất
nhất định.

2. Tiêu chí phân loại sinh vật
- Loại tế bào cấu tạo nên cơ thể sinh vật:
Nhân sơ hay nhân thực
- Tổ chức cơ thể đơn bào hay đa bào
- Kiểu dinh dỡng là tự dỡng hay dị dỡng
3. Hệ thống phân loại 5 giới:
Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, nấm, thực
vật và động vật.



II. Đặc điểm chính của các giới sinh vật
Vai trò:
+ Làm lơng thực và thực phẩm
+ Góp phần cải tạo môi trờng
+ Sử dụng vào nhiều mục đích khác
đáp án phiếu học tập
Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật
6
Giới
Nội
dung
1. Đặc

điểm
- Loại tế
bào
(nhân
thật,
nhân sơ)
- Mức
độ TC
cơ thể
- Kiểu
dinh d-
ỡng
- Sinh vật
nhân sơ
- Kích th-
ớc nhỏ 1-
5m
- Sống
hoại sinh,
kí sinh
- 1 số có
khả năng
tự tổng
hợp chất
hữu cơ
- Sinh vật
nhân thật
- Cơ thể đơn
bào hay đa
bào, có loài

có diệp lục
- Sống dị d-
ỡng (hoại
sinh)
- Tự dỡng
- Sinh vật
nhân thật
- Cơ thể đơn
bào hay đa
bào
- Cấu trúc
dạng sợi,
thành tế bào
chứa Kitin
- Không có
lục lạp, lông,
roi
- Dị dỡng:
hoại sinh, kí
sinh hoặc
cộng sinh
- Sinh vật
nhân thật
- Sinh vật đa
bào
- Sống cố
định
- Có khả
năng phản
ứng chậm

- Có khả
năng quang
hợp
- Sinh vật
nhân thật
- Sinh vật đa
bào
- Có khả
năng di
chuyển
- Có khả
năng phản
ứng nhanh
- Sống dị d-
ỡng
2. Đại
diện
- Vi khuẩn
- Vi
sinhvật cổ
(sống ở
0
0
C
100
0
C, độ
muối 25%
- Tảo đơn
bào, đa bào

- Nấm nhầy
- Động vật
nguyên sinh:
trùng giầy,
trùng biến
hình
- Nấm men,
nấm sợi
- Địa y (nấm
+ tảo)
- Rêu (thể
giao tử
chiếm u thế)
- Quyết, hạt
trần, hạt kín
(thể bào tử
chiếm u thế)
- Ruột
khoang,
giun dẹp,
giun tròn,
giun đốt
thân mềm,
chân khớp,
động vật có
xơng sống
3. Củng cố
Vi khuẩn và vi sinh vật cổ có đặc điểm gì chung?
Nấm khác Thực vật ở những điểm gì?
4.Bài tập về nhà: Câu hỏi và bài tập (trang 12 - sách giáo khoa )

7
Ngày dạy: A1
A2.
A3.
A4
A5..
Tiết: 3
Phần II: sinh học tế bào
Ch ơng I: thành phần hoá học của tế bào
Bài 3: các nguyên tố hoá học và nớc
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
- Phân biệt đợc các nguyên tố đại lợng và nguyên tố vi lợng đối với tế bào
- Giải thích đợc cấu trúc hoá học của H
2
O quyết định đặc tính lý hoá của nớc
nh thế nào?
- Trình bày đợc vai trò của nớc đối với tế bào.
2.Kĩ năng:
- Quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp
3.Thái độ, hành vi:
Thấy rõ tính thống nhất của vật chất
II - Chuẩn bị:
Chuẩn bị của thầy : sách giáo khoa, giáo án, tranh vẽ,
Chuẩn bị của trò: sách giáo khoa, vở ghi, đọc bài trớc ở nhà,
III - Tiến trình bài giảng:
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của các giới sinh vật
2.Nội dung bài giảng:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc
GV nêu câu hỏi gợi mở:
Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế
bào là gì? Tại sao các tế bào khác
nhau lại đợc cấu tạo chung từ một
số nguyên tố hoá học?
Sau khi học sinh thảo luận, GV giải
thích cho học sinh
Tại sao 4 nguyên tố C, H,O, N là
những nguyên tố chính cấu tạo nên
tế bào?
I.Tìm hiểu các nguyên tố hoá học
- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 95%
khối lợng cơ thể sống
- Các bon là nguyên tố đặc biệt quan trọng
trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại
phân tử hữu cơ
- Các ng tố nhất định tơng tác với nhau theo
qui luật lí hoá hình thành nên sự sống và
dẫn tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở
thế giới sống
8
GV: Yêu cầu HS đọc SGK phân biệt
ng tố đa lợng và vi lợng? Vai trò của
chúng
Liên hệ thực tế về vai trò của các
nguyên tố hoá học đặc biệt là các
Nguyên tố vi lợng
-Thiếu Iốt gây bớu cổ ở ngời
-Thiếu Cu cây vàng lá

GV: yêu cầu học sinh quan sát tranh
vẽ cấu trúc phân tử nớc và nêu câu
hỏi
Nớc đợc cấu tạo nh thế nào
cấu trúc quyết định đặc tính của n-
ớc nh thế nào?
H trả lời
G khái quát
* Liên hệ :
- Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đa
các tế bào sống vào ngăn đácủa tủ
lạnh?
_ HS Phân tích hình vẽ:
+ Nớc thờng: các liên kết H
2
luôn bị
bẻ gãyvà tái tạo liên tục.
+ Nớc đá: Các liên két H
2
luôn bền
vững khả năng tái tạo không có
- Tế bào sống có 90% là nớc khi ta
1. Nguyên tố đa l ợng
Là những nguyên tố có khối lợng chứa lớn
trong khối lợng khô của cơ thể
Trong đó, C - H - O - N là những nguyên tố
chính.
- Vai trò: Tham gia cấu tạo các đại phân tử
hữu cơ nh prôtêin, cacbohiđrát, axit amin
và lipit là chất hoá học chính cấu tạo nên tế

bào
2. Nguyên tố vi l ợng
Là những nguyên tố có lợng chứa rất nhỏ
trong khối lợng khô của tế bào
VD: Fe, Cu, Bo, Mo..
Vai trò : chúng tham gia vào các quá trình
sống cơ bản của tế bào

II. N ớc và vai trò của n ớc trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của n ớc
a, Cấu trúc:
1 nguyên tử O
2
kết hợp 2 nguyên tử H
2

bằng liên kết cộng hoá trị
- Phân tử nớc có 2 đầu tích điện trái dấu (
-

+
)do đôi điện tử trong liên kết bị kéo
lệch về phía o
2
b, Đặc tính :
+ phân tử nớc có tính phân cực +
Phân tử nớc này hút phân tử nớc kia.
+ Phân tử nớc hút các phân tử phân cực
khác.
2.Vai trò của n ớc đối tế bào

- Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết
cho sự sống
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào
- Là môi trờng cho các phản ứng hoá học
xảy ra trong tế bào
9
để tế bào vào tủ đá thì nớc mất đặc
tính lí hóa.
Liên hệ với ngời khi bị sốt caolâu
ngày hay bị tiêu chảy cơ thể mất n-
ớc phải bù lại lợng nớc bị mất bằng
cách uống orêzôn
ổn định nhiệt
- Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật
chất để duy trì sự sống
4.Củng cố
- Vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào
- Với những gì đã học, em hãy cho biết hậu quả có thể xảy ra khi các ao hồ
trong các thành phố và nông thôn đang bị lấp dần đẻ xây nhà ở?
5.Bài tập về nhà:
Câu hỏi và bài tập (trang 27 - sách giáo khoa )
Trả lời các lệnh nêu trong bài mới
10
Ngày dạy:
A1 ........................................................................
A2.....................................................................................
A3.....................................................
A4.........................................................................................
A5.........................................................................................
Tiết 4

Bài 4, 5: cacbonhiđrat và lipit, prôtêin
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc khái niệm Cácbonhiđrat
- Phân biệt đợc các loại đờng đơn, đờng đôi, đờng đa có trong cơ thể sinh vật.
Trình bày đợc chức năng của từng loại đờng trong cơ thể sinh vật
- Phân biệt đợc các loại lipit có trong cơ thể sinh vật. Trình bày đợc chức
năng của các loại lipit.
- Phân biệt đợc các mức cấu trúc của prôtêin. Nêu đợc chức năng của protein
2.Kĩ năng
- Quan sát, phân tích
- Hoạt động nhóm
3.Thái độ, hành vi:
Qua nhận thức giúp phân biệt các chất
II - Chuẩn bị:
Chuẩn bị của thầy : sách giáo khoa, giáo án, tranh vẽ,
Phiếu học tập 1 : tìm hiểu cấu trúc cacbonhydrat
Loại đờng
Nội dung
Đờng đơn Đờng đôi Đờng đa
Ví dụ
Cấu trúc
Phiếu học tập 2: Tìm hiểu cấu trúc của prôtêin
Loại cấu trúc Đặc điểm
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Chuẩn bị của trò: sách giáo khoa, đọc trớc bài ở nhà, vở ghi,
11

III - Tiến trình bài giảng:
1.Kiểm tra bài cũ:
Tại sao C - H - O - N là những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
2.Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV nêu câu hỏi tình huống để
kích thích sự hứng thú của học
sinh : Cho biết độ ngọt của các
loại đờng: glucô, bột sắn dây,
sữa,các loại quả; mít, xoài, cam
da
GV: cacbonhiđrat là gì?
HS trả lời
GV: sử dụng phiếu học tập 1
yêu cầu học sinh tìm đặc điểm
các loại đờng
HS thảo luận theo nhóm, đại
diện trình bày
GV khái quát
Cho biết chức năng của
cacbonhiđrat?
( Đờng đơn: cung cấp NL, đờng
đôi và đờng đa: dự trữ)
Liên hệ :
-Vì sao khi đói lả ngời ta thờng
cho uống đờng
- Vì sao những ngời bị ốm lâu
ngày không ăn thì truyền glucô
GV: lipit là gì, có đặc điểm gì
khác với cácbonhiđrat?

HS đọc sgk trả lời câu hỏi.
+ Lipit trong mỡ động vật là axit
I. Cacbonhiđrat ( đ ờng)
1. Cấu trúc hoá học:
Định nghĩa: Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ
chứa 3 loại nguyên tố là C - H - O và đợc cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân
Có 3 loại: đờng đơn, đờng đôi, đờng đa
2. Chức năng:
- Là nguồn năng lợng dự trữ của tế bào và cơ thể.
Ví dụ:
+ Tinh bột là nguồn năng lợng dự trữ trong cây.
+ Glicôzen là nguồn năng lợng dự trữ ở ngời và
ĐV( gan)
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận
cơ thể.
Ví dụ: Kitin cấu tạo nên thành tế bào và bộ xơng
ngoài của côn trùng.
II. Lipit
Định nghĩa: Là hợp chất hữu cơ đợc tạo nên từ
glixerol và axit béo
1. Đặc điểm chung
- Có đặc tính kị nớc
- Không đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Thành phần hóa học đa dạng.
2. Các loại lipit
a. Lipit đơn giản:
Là este của rợu và axit béo. Thuộc nhóm này
12
béo no:

+ Lipit có trong thực vật là axit
béo không no
* Liên hệ: GV nêu 1 số câu hỏi:
- Tại sao động vật không dự trữ
năng lợng dới dạng tinh bột mà
lại dới dạng mỡ?
- Tại sao ngời già không nên ăn
nhiều lipit?
- Vì sao trẻ em ngày nay hay bị
bệnh béo phì?
- HS vận dụng kiến thức và hiểu
biết thực tế rồi trao đổi nhóm trả
lời
GV nêu câu hỏi tình huống: Tại
sao thịt gà lại khác thịt bò? Tại
sao sinh vật này lại ăn sinh vật
khác? Hớng HS tìm hiểu prôtêin
HS quan sát hình 5.1, nghiên
cứu SGK, hoàn thành phiếu học
tập số 2
Đại diện 1 nhóm trình bày
Các nhóm bổ xung
GV khái quát kiến thức
Chức năng của prôtêin đợc
quyết định bởi những yếu tố
nào?
G: prôtêin có những chức năng
gì?
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng
đến chức năng của prôtêin

gồm mỡ, dầu và sáp.
b. Lipit phức tạp:
Trong phân tử ngoài 2 thành phần trên còn có
thêm nhóm phốt phát
Gồm có: phôtpholipit, sterôit( Côlesterol, axit
mật, progesterol, sstrogen..)
c. Chức năng:
- Dự trữ năng lợng cho tế bào( mỡ, dầu)
- Tạo nên các loại màng tế bào(Phôtpholipit)
- Tham gia điều hòa quá trình TĐC (hoocmon)
III.Prôtêin
1. Cấu trúc của prôtêin
- Prôtêin là đại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất
theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân của prôtêin là axit amin (20 loại axit
amin).
- Prôtêin đa dạng và đặc thù do số lợng thành
phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
2. Chức năng của prôtêin.
- Chức năng của prôtêin đợc quyết định bởi cấu
trúc không gian ba chiều của nó
- Prôtêin có nhiều chức năng khác nhau: cấu tạo,
dự trữ, vận chuyển các chất, chống bệnh tật, xúc
tác,
* Các yếu tố ảnh hởng đến chức năng của
prôtêin: Các yếu tố môi trờng nh nhiệt độ cao,
pH,có thể phá huỷ cấu trúc không gian của
protêin làm chúng mất chức năng.
Đáp án phiếu học tập 1
13

Đờng đơn
( Mônô saccarit)
Đờng đôi
( Đisaccarit)
Đờng đa
(Pôli saccarit)
Ví dụ - Glu côzơ,pructôzơ
( trong quả)
-Galactôzơ(đờng
sữa)
Saccarôzơ( mía)
Lactôzơ,Mantôzơ(mạch
nha)
Xen lulôzơ, tinh bột,
kitin
Cấu trúc Có 3-7 nguyên tử
cacbon
Dạng mạch thẳng và
mạch vòng
2 phân tử đờng đơn liên
kết với nhau= liên kết
glicôzit
Rất nhiều phân tử đ-
ờng đơn liên kết với
nhau
-Xenlulôzơ
+ Các đơn phân
liên kết với nhau =
liên kết glicôzit
+ Nhiều phân tử

xenlulôliên kết tạo vi
sợi xenlulô
+ Các vi sợi liên kết
tạo tế bào thực vật
Đáp án phiếu học tập 2
Loại cấu trúc Đặc điểm
Bậc 1
- Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo chuỗi
pôlipeptit có dạng mạch thẳng.
Bậc 2
- Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhờ liên kết
hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau.
Bậc 3
- Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không
gian 3 chiều.
- Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong
mạch pôlipeptit.
Bậc 4
- Prôtêin có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối
hợp với nhau tạo phức hợp lớn hơn.
4.Củng cố
Trả lời các câu hỏi cuối bài
5.Bài tập về nhà: câu hỏi và bài tập (trang 37 - sách giáo khoa )
Trả lời các lệnh nêu trong bài mới
Ngày dạy:
14
A1 ........................................................................
A2.....................................................................................
A3.....................................................
A4.........................................................................................

A5.........................................................................................
Tiết 5
Bài 6: Axit nuclêic
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS mô tả đợc cấu trúc của phân tử ADN, ARN.
- Trình bày các chức năng của ADN, ARN.
- Phân biệt ADN, ARN về cấu trúc và chức năng.
2. Kĩ năng
- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Phân tích so sánh tổng hợp.
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ, hành vi:
Hiểu sự thống nhất về cấu tạo và chức năng
II. Chuẩn bị:
- Mô hình cấu trúc phân tử ADN, sơ đồ cơ chế tổng hợp prôtêin.
- Tranh vẽ về cấu trúc hóa học của nuclêôtit, ADN, ARN.

Phiếu học tập: Tìm hiểu ARN
mARN tARN rARN
Cấu trúc
Chức năng
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy trình bày các bậc cấu trúc phân tử prôtêin.
- Prôtêin có chức năng gì? Cho ví dụ.

2. Nội dung bài giảng:
Mở bài:
- GV cho HS quan sát tranh, mô hình phân tử ADN và yêu cầu HS trình bày hiểu

biết của mình về AND qua chơng trình lớp 9.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
15
- GV cho HS quan sát tranh vẽ sơ
đồ 1 nuclêôtit và mô hình ADN
- GV yêu cầu: HS trình bày
+ Cấu trúc hóa học của 1 nuclêôtit.
+ Trình bày cấu trúc hóa học phân
tử ADN.
+ Liên kết hóa học giữa các
nuclêôtit
+ Nguyên tắc bổ sung.
+ Tính đa dạng và đặc trng của
ADN.
+ Khái niệm gen.
+ Phân biệt ADN ở tế bào nhân sơ
và tế bào nhân thực.
- Đại diện nhóm nhóm trình bày
ngay trên hình 6.1 hay mô hình
ADN.
- GV nhận xét đánh giá hoạt động
nhóm.
- GVkhái quát kiến thức.
+ Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit nh-
ng các sinh vật khác nhau lại có
những đặc điểm và kích thớc khác
nhau?
GV nhấn mạnh điều này tạo nên
tính đa dạng và đặc thù của ADN
- GV nêu câu hỏi:

+ ADN có chức năng gì?
+ Đặc điểm cấu trúc nào của ADN
giúp chúng thực hiện chức năng
đó?
- HS nghiên cứu thông tin SGK
I. Axit đêôxiribônuclêic(ADN)
1. Cấu trúc ADN.
a) Cấu trúc hóa học của ADN.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà
đơn phân là các nuclêôtit( A, T, G, X)
+ Mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần: đờng
pentôzơ (C
5
H
10
O
4
), nhóm phôtphat, bazơnitơ
(một trong 4 loại: A, T, G, X).
Tên của nuclêôtit đợc gọi theo tên của bazơ.
- Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết
hóa trị theo 1 chiều xác định 3' - 5' tạo chuỗi
pôlinuclêôtit.
- Phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit
xoắn song song và ngợc chiều nhau( 1 mạch
chiều 3- 5, 1 mạch chiều 5 3), các Nu
đối diên trong 2 mạch đơn liên kết với nhau
theo nguyên tắc bổ sung bằng liên kết hiđrô
( A = T, G X)
- Nguyên tắc bổ sung làm cho phân tử ADN

bền vững và linh hoạt (dễ dàng tách 2 chuỗi
trong quá trình nhân đôi và phiên mã).
- ADN đa dạng và đặc thù do thành phần, số l-
ợng và trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
- Gen: Là trình tự xác định của các nuclêôtit
trên phân tử ADN mã hóa cho 1 sản phẩm
nhất định (prôtêin hay ARN)
Lu ý:
- Tế bào nhân sơ phân tử ADN có cấu trúc
mạch vòng.
- Tế bào nhân thực có cấu trúc mạch thẳng.
2. Chức năng của ADN
- Mang, bảo quản và chuyền đạt thông tin di
truyền.
+ Thông tin di truyền lu giữ trong phân tử
ADN dới dạng số lợng và trình tự các
nuclêôtit.
+ Trình tự các nuclêôtit trên ADN làm nhiệm
vụ mã hóa cho trình tự các axit amin trong
16
trang 28 trả lời câu hỏi.
- Đại diện trinh bày lớp thảo
luận chung.
- HS khái quát kiến thức.
- Liên hệ: ngời ta đã dựa trên chức
năng lu giữ truyền đạt thông tin của
ADN để xác định cha con, mẹ con

+ ARN có cấu trúc nh thế nào?
+ ARN khác với ADN ở đặc điểm

cấu tạo nào?
+ Có bao nhiêu loại ARN?
- HS nghiên cứu thông tin SGK
trang 28 , GV yêu cầu: Hoàn thành
nội dung phiếu học tập.
- GV nhắc nhở HS cần chỉ rõ cấu
trúc phù hợp với chức năng của các
loại ARN.
+ Thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến theo các nội dung ở phiếu học
tập.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án
- Các nhóm theo dõi, nhận xét và
bổ sung.
- GV đánh giá và giúp HS hoàn
thiện kiến thức.
chuỗi pôlipeptit.
+ Prôtêin qui định các đặc điểm của cơ thể
sinh vật.
+ Thông tin trên ADN đợc truyền từ tế bào
này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN
trong quá trình phân bào.
Tóm tắt: ADN =>ARN => Prôtêin
=>Tính trạng.
II. axit ribônuclêic (ARN)
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là 1 nuclêôtit, có 4 loại nuclêôtit:
A, X, G, U.
- Một ribo nucleotit có 3 phành phần: đờng
pentôzơ (C

5
H
10
O
5
), nhóm phôtphat, bazơnitơ
(một trong 4 loại: A, U, G, X).
- Phân tử ARN có 1 mạch pôlinuclêôtit
Đáp án phiếu học tập
ARN thông tin
(mARN)
ARN vận chuyển
(tARN)
ARN ribôxôm
(rARN)
Cấu trúc - Có 1 chuối
pôlinuclêôtit , dạng
mạch thẳng.
- Trình tự nuclêôtit
đặc biệt để
ribôxôm nhận biết
ra vhiều của thông
tin di truyền trên
ARN để tiến hành
dịch mã.
- Có cấu trúc với 3
thùy, 1 thùy mang
bộ ba đối mã.
- 1 đầu đối diện là
vị trí gắn kết axit

amin.
Giúp liên kết
với mARN và
ribôxôm.
- Chỉ có 1 mạch,
nhiều vùng các
nuclêôtit liên kết
với nhau tạo ra các
vùng xoắn kép cục
bộ.
Chức năng - Truyền thông tin - Vận chuyển các - Cùng prôtêin tạo
17
di truyền từ ARN
tới ribôxôm và đợc
dùng nh một khuôn
để tổng hợp
prôtêin.
axit amin tới
ribôxôm và làm
nhiệm vụ dịch
thông tin dới dạng
trình tự các
nuclêôtit trên phân
tử ADN thành trình
tự các axit amin
trong phân tử
prôtêin.
nên ribôxôm, nơi
tổng hợp nên
prôtêin.

4. Củng cố
HS đọc kết luận SGK trang 29.
Lập bảng so sánh ADN và ARN.
ADN ARN
Cấu tạo
Chức năng
5. Bài tập về nhà
Học bài trả lời câu hỏi SGk.
Đọc mục "Em có biết"

18
Ngày dạy:
A1 ........................................................................
A2.....................................................................................
A3.....................................................
A4.........................................................................................
A5.........................................................................................
Tiết 6
Ch ơng II: cấu trúc của tế bào
Bài 7: tế bào nhân sơ
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh phải:
- Mô tả đợc cấu trúc của tế bào nhân sơ
- Giải thích đợc tế bào với kích thớc nhỏ sẽ có đợc lợi thế gì?
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào
nhân sơ.
2.Kĩ năng:
Rèn kỹ năng phân tích so sánh, khái quát
3.Thái độ, hành vi:
Thấy đợc tính thống nhất của tế bào

II - Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của thầy : sách giáo khoa, giáo án, tranh vẽ,
- Chuẩn bị của trò: sách giáo khoa, vở ghi, nghiên cứu bài trớc ở nhà,
III - Tiến trình bài giảng:

1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
2.Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: các em đã nhìn thấy tế bào thật
cha? tại sao?
- giới thiệu kính hiển vi với khái
niệm về độ phân giải, độ phóng đại.
- Vi khuẩn có kích thớc nhỏ có lợi
thế gì?
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- Cha có nhân hoàn chỉnh
-Tế bào chất không có hệ thống nội màng,
không có các bào quan có màng lọc
- Có kích thớc nhỏ (1 - 10 micrômet) nên chỉ
quan sát đợc nhờ kính hiển vi.
Kích thớc nhỏ có nhiều lợi thế:
+ TĐC với môi trờng nhanh hơn
+Tế bào sinh trởng nhanh
+ Số lợng tế bào tăng nhanh
19
GV: Tế bào nhân sơ đợc cấu tạo nh
thế nào?
Thành phần hoá học cấu tạo nên

thành tế bào là gì?
HS nghiên cứu T 33 trả lời câu hỏi
GV: Vi khuẩn đợc chia làm mấy
loại? Mỗi loại có đặc điểm gì?
- Lông và roi có chức năng gì?
HS trả lời
GV củng cố : nếu loại bỏ thành tế
bào của các VK có hình dạng khác
nhau sau đó cho vào dung dịch có
nồng độ chất tan = nồng độ chất tan
có trong tế bào thì tất cả các TB trần
có hình cầu . Từ đó có kết luận gì?
TBC nằm ở vị trí nào? TBC đợc cấu
tạo bởi những thành phần nào?
Tại sao gọi là vùng nhân? Vùng
nhân có đặc điểm gì
II.Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a, Thành tế bào
- Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào
vi khuẩn là peptiđôglican( murein)
- Vai trò: Quy định hình dạng tế bào
Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học của
thành tế bào, các nhà khoa học đã chia vi khuẩn
làm 2 loại:
+ Vi khuẩn gram dơng: Màu tím,lớp
peptiđôglican khá dày
+ Vi khuẩn gram âm: Màu đỏ, lớp này
mỏng hơn.
b, Màng sinh chất:

Cấu tạo từ hai lớp photpholipit và prôtêin.
Chức năng TĐC và bảo vệ tế bào
c, Lông và roi
- Roi( tiêm mao) : cấu tạo là prôtêin giúp tế bào
di chuyển
- Lông giúp vi khuẩn bám chặt trên bề mặt TB
ngời
2. Tế bào chất:
Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
gồm 2 thành phần chính:
+ Bào tơng: là dạng keo bán lỏng chứa nhiều
chất hữu cơ và vô cơ
- Các bào quan: không có màng bao bọc.
- Không có hệ thống nội màng, 1 số có hạt dự
trữ
+ Ribô xôm: Không có màng, kích thớc nhỏ,
tổng hợp prôtêin
3. Vùng nhân
- Không có màng bao bọc
- Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng
20
- Một số có thêm ADN dạng vòng nhỏ khác là
plasmit và không quan trọng
4.Củng cố
Khái quát các đặc điểm chính của bài
5.Bài tập về nhà:
- câu hỏi và bài tập (trang 34 - sách giáo khoa )
- Đọc trớc bài tế bào nhân thực

Ngày dạy:

A1 ........................................................................
A2.....................................................................................
A3.....................................................
A4.........................................................................................
A5.........................................................................................

Tiết 7
Bài 8+9: tế bào nhân thực
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, ribôxôm, hệ thống lới nội
chất và bộ máy gôngi.
- Mô tả đợc cấu trúc và nêu đợc chức năng của của ti thể, lục lạp.
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của peroxixôm, lizôxôm
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng t duy, so sánh.
3.Thái độ, hành vi:
Củng cố niềm tin vào khoa học học hiện đại, nhận thức bản chất của các
hiện tợng sinh học.
II - Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của thầy : sách giáo khoa, giáo án, tranh vẽ, giáo trình Tế bào
học
- Chuẩn bị của trò: sách giáo khoa, vở ghi, đọc bài mới trớc ở nhà,
III - Tiến trình bài giảng:
21
2.Kiểm tra bài cũ: Thành tế bào có chức năng gì? Nêu sự khác biệt về cấu
trúc thành tế bào vi khuẩn gram âm và gram dơng.
3.Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc
G V:hãy nêu sự khác biệt chính giữa tế

bào nhân sơ và nhân thực , từ đó rút ra
đặc điểm chung của tế bào nhân thực
GV giới thiệu tranh tổng thể tế bào
động vật và thực vật
( MSC _ tế bào chất _ nhân )
* Tìm hiểu nhân tế bào
GV:cho HS quan sát H8.1, nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi: nhân tế bào có hình
gì ? đờng kính là bao nhiêu
- nhân tế bào đợc cấu tạo nh thế nào?
- chức năng?
* Tìm hiểu lới nội chất và ribôxôm
HS nghiên cứu SGK và trả lới câu hỏi: -
Lới nội chất đợc cấu tạo nh thế nào?
- Có mấy loại lới nội chất? Hãy phân
biệt?
HS trả lời
GV khái quát
- Ribôxôm đợc cấu tạo và chức năng
Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
- Kích thớc lớn
- Nhân hoàn chỉnh
- Bào quan có màng bao bọc
- Hệ thống nội màng
I. Nhân tế bào
- Hình dạng :hình cầu
- Đờng kính: khoảng 5 àm
1. Cấu tạo:
+ Màng nhân: 2 lớp màng
+ Dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc

(dạng sợi cấu tạo từ AND vàprôtêin)
và nhân con ( có 1 hoặc vài nhân con)
2.Chức năng
Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của
tế bào, tham gia chức năng sinh sản.
II.L ới nội chất
Gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau
Cấu tạo từ 2 lớp phôtpholipít
Có 2 loại lới nội chất:
+ Lới nội chất có hạt:
Cấu tạo: Gồm các ống và xoang dẹt
thông với nhau bề mặt có dính các hạt
ribôxôm, một đầu nối với màng nhân, một
đầu nối với lới nội chất không hạt
Chức năng: tổng hợp các prôtêin, sau đó
đóng gói lại bằng túi tiết
+ Lới nội chất trơn:
Cấu tạo: Là hệ thống màng gồm các ống
và xoang dẹt không dính các hạt ribôxôm.
Một đầu tự do, một đầu nối với lới nội chất có
hạt.
Chức năng: tổng hợp lipít, chuyển hoá đ-
ờng, phân huỷ các chất độc hại.
22
nh thế nào?
GV: sử dụng Hình 8.2 nêu câu hỏi: Bộ
máy gôngi có cấu trúc và chức năng nh
thế nào?
*Tìm hiểu cấu trúc chức năng ti thể
HS quan sát hình 9.1 và trả lời câu hỏi:

em cho biết ti thể có cấu trúc nh thế
nào
* Màng trong gấp hoặc lõm vào bên
trong có lợi thế gì cho chức năng ?
(Tăng diện tích bề mặt)
-Vì sao số lợng ti thể ở các tế bào khác
nhau là khác nhau?
(Vì cờng độ trao đổi chất, hoạt động
sinh lý của các loại tế bào khác nhau là
khác nhau).
Ti thể của tế bào già và tế bào non, loại
nào có nhiều ti thể hơn?(TB non)
G: Lục lạp có chức năng gì?
H: trả lời
G: khái quát
G: yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ
cấu tạo lục lạp và TLCH: qua tranh vẽ
,em hãy cho biết lục lạp có cấu trúc nh
thế nào?
H : Trả lời
G khái quát G: yêu cầu học sinh thục
hiện lệnh IV.2
III. Ribôxôm
- Cấu tạo từ rARN và prôtêin, là bào quan
không có màng bao bọc
- Chức năng: tổng hợp nên các loại prôtêin
IV. Bộ máy gôngi
Cấu tạo: là bào quan có màng đơn bao bọc là
một chồng túi dẹt xếp cạnh nhau nhng tách
biệt nhau

Chức năng: là nơi thu nhận, lắp ráp, đóng gói
và phân phối sản phẩm của tế bào.
V. Ti thể
1. Cấu trúc :
Màng : có cấu trúc màng kép
+ Màng ngoài : trơn,không gấp nếp
+ Màng trong : gấp nếp thành các mào
trên đó chứa nhiều enzim hô hâp. Trong ti thể
có chất nền chứa ADN và ribôxôm.
* Số lợng ty thể ở các tế bào khác nhau là
khác nhau
2. Chức năng: cung cấp năng lợng chủ yếu
cho tế bào ( ATP ) thông qua quá trình hô hấp
VI. Lục lạp
1. Cấu trúc:
Màng kép
- Chất nền: chứa ADN và ribôxôm
+ Grana: là hệ thống các tilacôit xếp
chồng lên nhau, nối với nhau bằng hệ thống
màng
+ Tilacôit:
* Xoang tilacôit
* Màng tilacôit: chứa nhiều sắc tố
diệp lục và enzim quang hợp
2. Chức năng: chuyển NLAS thành NLHH
tích trữ dới dạng ATP
4.Củng cố
Cấu trúc và chức năng ti thể và lục lạp
Khi ngời ta uống ruợu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc nhiều? Tại sao
không nên uống ruợu?

5.Bài tập về nhà:
câu hỏi và bài tập (trang 54 - sách giáo khoa )
23
Ngày dạy:
A1 ........................................................................
A2.....................................................................................
A3.....................................................
A4.........................................................................................
A5........................................................................................
Bài 10: tế bào nhân thực (tiếp)
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS trình bày đợc cấu trúc và chức năng của khung xơng tế bào
- Mô tả đợc cấu trúc của màng tế bào và chức năng của màng sinh chất
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của thành tế bào thực vật
2.Kĩ năng:
Rèn kỹ năng t duy, so sánh tổng hợp
3.Thái độ, hành vi
Thấy đợc tính thống nhất của tế bào nhân thực
II - Chuẩn bị:
Chuẩn bị của thầy : Hình 10.1, 10.2 sách giáo khoa.
Chuẩn bị của trò : sách giáo khoa , đọc bài trớc ở nhà
III - Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể, lục lạp.
2.Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc

Cấu trúc và chức năng của không
bào?

-Lizôxôm có chức năng gì ?
- Quá trình phân giải thức ăn diễn
ra nh thế nào ?
GV yêu cầu HS trả lời lệnh V.1
GV: bộ khung tế bào có cấu trúc và
chức năng gì?
VII. Một số bào quan khác
1. Không bào
Ngoài có 1 lớp màng
Trong là dịch bào chứa chất hữu cơ
Chức năng; dự trữ chất dinh dỡng, chứa chất phế
thải, giúp tế bào hút nớc , chứa sắc tố hút côn
trùng
2. Lizôxôm
Dạng túi nhỏ, có 1 lớp màng bao bọc, chứa
enzim thủy phân
Chức năng: Phân giải thức ăn, phân huỷ TB già,
tế bào tổn thơng và bào quan hết hạn sử dụng,
góp phần tiêu hóa nội bào
VIII. Khung x ơng tế bào
- L hệ thống m ạng sợi và ống protêin (vi ống,
vi sợi và sợi trung gian) đan chéo nhau.
- Duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan(ti
24
GV:sử dụng hình10.2SGK cho HS
quan sát và trả lời câu hỏi: màng
sinh chất đợc cấu tạo nh thế nào?
Em hiểu thế nào là cấu trúc khảm?
thế nào là cấu trúc động?
( Nhờ tính động mà màng sinh chất

có thể dễ dàng thay đổi hình dạng
để nhập bào hay xuất bào)
Độ linh động của màng sinh chất
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tại sao màng sinh chất có độ linh
động hay tính mềm dẻo?
GV: Với cấu trúc nh vậy màng sinh
chất có những chức năng gì?
HS: nghiên cứu SGK trả lời
- tính thẩm chọn lọc của màng sinh
chất có ý nghĩa gì?
GV: Bên ngoài màng sinh chất ở tế
bào thực vật còn có cấu trúc gì ?
cấu tạo và chức năng ?
H: trả lời
GV: Bên ngoài màng sinh chất ở tế
bào động vật có cấu trúc gì ? chức
năng của nền chất ngoại bào là gì?
Trò: trả lời
G: khái quát
thể, ribôxôm, nhân), ngoài ra còn giúp cho tế
bào di chuyển, thay đổi hình dạng(Amip).
IX Màng sinh chất
1. Cấu trúc
- Cấu tạo từ : phốtpholipít và prôtêin theo mô
hình khảm động.
+ Hai lớp phốtpholipít trên có điểm các phân
tử prôtêin.
+ Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di
chuyển trên phạm vi màng

- Độ linh động hay tính mềm dẻo của màng sinh
chất phụ thuộc vào thành phần hoá học và nhiệt
độ môi trờng
2.Chức năng
- Trao đổi chất với môi trờng một cách có chọn
lọc.
+ chất không phân cực( phân tử nhỏ tan trong
dầu mỡ) đi qua lớp phốtpholipit
+ chất phân cực và tích điện phải đi qua kênh
prôtêin đặc biệt
- Thu nhận thông tin cho tế bào qua prôtêin thụ
thể
- Nhận biết các tế bào "lạ" chủ yếu là do dấu
chuẩn có thành phần glicô prôtêin
X. Các cấu trúc ngoài màng sinh chất
1.Thành tế bào
Có ở tế bào thực vật( xenlulô) và nấm (kitin)
chức năng: quy định hình dạng và bảo vệ tế bào
2.Chất nền ngoại bào
- Cấu tạo chủ yếu từ các loại sợi glicôprôtêin k.h
với chất hữu cơ và vô cơ
- ở ngời và động vật chất nền ngoại bào đợc cấu
tạo từ sợi côlagen
Chức năng:
+ giúp các liên kêt với nhau tạo nên các mô
+ giúp tế bào thu nhận thông tin
4. Củng cố
Học sinh thảo luận theo nhóm:
Tại sao thân cây lại cứng còn bề mặt da động vật lại mềm?
5.Bài tập về nhà: câu hỏi và bài tập (trang - sách giáo khoa )

25

×