Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Chính trị - Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 59 trang )

Bài 2
KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


KẾT CẤU

I. Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Khái niệm
2. Nguồn gốc
II. Một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại
2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của
dân, do dân, vì dân
3. Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân
4. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân
5. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
III. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai
đoạn hiện nay
1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh.
2. Nội dung chủ yếu của học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh


I. Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh

1. Khái niệm
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm


toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều
kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại”


2. Nguồn gốc
• Hoàn
cảnh
lịch
sử

Tư tưởng
HCM là sự
kế thừa và
phát triển
truyền
thống tốt
đẹp của
dân
tộc
Việt Nam

Kế thừa,
tiếp
thu
tinh hoa
văn

hoá
phương
Đông

phương
Tây

Chủ
nghĩa
Mác – Lê
nin

nguồn
gốc

luận chủ
yếu

Phẩm
chất và
năng lực
Hồ Chí
Minh


2.Nguồn gốc
a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX:
+ Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân
Pháp =>

Mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu

Thực dân Pháp đổ bộ lên bờ biển Đà Nẵng


2.Nguồn gốc
a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:

+ Các phong trào yêu nước nổ ra theo các khuynh
hướng tư tưởng (PK, DCTS, TS,…)…lần lượt giải
đáp con đường cứu nước => thất bại
PhongTRÀO
trào yêu
theo
khuy
dân
chủ tưKIẾN
sản
PHONG
YÊUnước
NƯỚC
THEO
XUhướng
HƯỚNG
PHONG

Phan
BộiNghi
Châu
Vua

Hàm

Phan
Châu
Trinh
Tôn
Thất
Thuyết

Nguyễn
Hoàng Thái
Hoa Học
Thám


2.Nguồn gốc
a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu TK XX:
+ Thất bại của các phong trào yêu nước
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX =>
CMVN lâm vào cuộc khủng hoảng về
đường lối cứu nước.

=> Thôi thúc người thanh niên
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước.


2.Nguồn gốc
- Bối cảnh thời đại:

+ CNTB chuyển sang CNĐQ
+ Cách mạng tháng 10 Nga thành công

+ Quốc tế III thành lập
=> Đặc điểm và xu thế của thời đại. Đó là cơ sở quan
trọng để Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cứu
nước phù hợp với thực tiễn VN.


2.Nguồn gốc
b. Truyền thống văn hóa dân tộc:
+ Chủ nghĩa yêu nước, ý chí
bất khuất đấu tranh dựng nước
và giữ nước.
+ Tinh thần nhân nghĩa, truyền
Làng Sen –
thống đoàn kết, tương thân
quê nội Bác Hồ
tương ái


2.Nguồn gốc
b.Truyền thống văn hóa dân tộc:
+ Tinh thần lạc quan yêu đời
+ Dân tộc Việt Nam là một dân tộc
cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng
tạo, sự tinh tế trong ứng xử, giản dị
trong lối sống, biết quý trọng hiền
tài…


Bìa cuốn
Ngục trung nhật



2.Nguồn gốc

c. Tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Văn hóa phương Đông
• Nho Giáo:
• Phật giáo:
• Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Bàn thờ
Phật ở
Việt
Nam
Khổng tử


2.Nguồn gốc

c. Tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Văn hóa phương Tây:
* Lý tưởng tự do bình đẳng, bác ái của cách mạng
Pháp
* Tư tưởng dân chủ nhân văn trong Tuyên ngôn
độc lập Mỹ 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền và dân
quyền 1791 của Pháp
* Lòng nhân ái, đức
hy sinh của Thiên

chúa giáo


2.Nguồn gốc
d. Chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác Lênin là thế giới
quan và phương pháp
luận để Hồ Chí Minh
xây dựng hệ thống tư
tưởng của mình


Trong nước

Hoàn cảnh
lịch sử

TDP xâm lược => P.trào k/c nổ
ra nhưng thất bại => đòi hỏi
đường lối cứu nước mới
Chủ nghĩa đế quốc xuất hiện

Quốc tế

CMTM Nga thành công=> thời
đại quá độ lên CNXH
QTCS thành lập

Nguồn

gốc

Chủ nghĩa yêu nước

Truyền thống
văn hóa dân tộc

Truyền thống đoàn kết
Tinh thần lạc quan yêu đời

Cần cù, dũng cảm, thông minh…
Tinh hoa
Tiền đề
tư tưởng-lý luận văn hóa nhân loại

Chủ nghĩa
Mác-Lênin

Văn hóa phương Đông: Nho
giáo, Phật giáo…
Văn hóa phương Tây: lý tưởng
tự do bình đẳng bác ái; tư
tưởng dân chủ nhân văn…
Chủ nghĩa Mác - Lênin là thế
giới quan và phương pháp luận


2.Nguồn gốc
d. Phẩm chất và năng lực cá nhân Hồ Chí Minh
- Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, sự mẫn cảm

chính trị đặc biệt.
- Sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức
phong phú của thời đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh
của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong
trào công nhân quốc tế để có thể tiếp cận với chủ
nghĩa Mác – Lênin.
- Tâm hồn của một nhà yêu nước, thương dân,
thương những người cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng
những hy sinh cao nhất vì độc lập của Tổ quốc, vì tự
do, hạnh phúc của đồng bào.


II. Một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH:

• Con đường duy nhất để giải phóng dân tộc là cách
mạng vô sản; vấn đề dân tộc phải gắn liền với vấn
đề giai cấp của giai cấp vô sản; độc lập dân tộc phải
gắn liền với chủ nghĩa xã hội


1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
• Chủ nghĩa xã hội, theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một chế
độ do nhân dân lao động làm chủ; con người được giải
phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công; là chế độ có nền
kinh tế phát triển cao.
• Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung

cốt lõi xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh.


1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

• Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
• Thứ nhất, cách mạng Việt Nam là một bộ phận trong cách
mạng thế giới, ai làm cách mạng thế giới đều là đồng chí
của Việt Nam
• Thứ hai, phải gắn kết chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước chân
chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản
• Thứ ba, phải giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, dựa
vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ quốc
tế
• Thứ tư, phải mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, sẵn sàng
làm bạn với tất cả các nước dân chủ;


2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân

- Nhà nước của dân:
+ Dân có quyền kiểm soát và giám sát các hoạt
động của Nhà nước
+ Dân là chủ nhưng để thực hiện được quyền đó
một cách thực sự thì Nhà nước phải làm sao cho
dân biết hưởng quyền dân chủ, dùng quyền dân chủ
của mình, dám nói, dám làm.



2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân
- Nhà nước do dân:
Do dân bầu ra, dân ủng hộ, toàn dân có quyền tham gia
ứng cử và bầu cử


2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân

Nhà nước vì dân:
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước không có
mục đích nào khác hơn là phục vụ nhân dân: Bao
nhiêu lợi ích đều vì dân, việc gì có lợi cho dân thì
phải làm cho kỳ được, việc gì có hại cho dân phải
hết sức tránh.
- Người yêu cầu mọi chủ trương, chính sách quy
định của pháp luật phải xuất phát từ lợi ích của
nhân dân.
- Nhà nước vì dân thì mọi cán bộ Nhà nước phải hết
lòng hết sức phục vụ nhân dân


3. Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân
Thứ nhất, Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược quyết định thành công của cách mạng

-Hå ChÝ Minh toµn tËp, TËp.9, tr.405 -



Thứ nhất, Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược quyết định thành công của cách mạng
- Đại đoàn kết là một nội dung lớn nổi bật xuyên suốt và nhất quán trong
tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh.
- Với Hồ Chí Minh ĐĐK là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi
của CMVN. Bác từng nói: Đoàn kết làm ra sức mạnh, đoàn kết là sức mạnh
của chúng ta, đoàn kết là then chốt của thành công. Đoàn kết, đoàn kết,
đại đoàn kêt; thành công, thành công, đại thành công.


Th hai, i on kt dõn tc l mc tiờu, l
nhim v hng u ca cỏch mng

Mục đích của ảng Lao động Việt Nam
có thể gồm trong 8 ch là:

- Trích Lời kết thúc buổi ra mắt của ảng Lao động
Việt Nam 3 3 1951 của Chủ tịch Hồ Chí Minh -

- Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội II
(2/1951) và bìa của Chính cơng Đảng Lao động Việt Nam


3. Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân

• Thứ ba:Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
• Thứ tư:Đại đoàn kết dân tộc được tổ chức trong mặt trận
dân tộc thống nhất
• Thứ năm: Đảng Cộng Sản vừa là thành viên vừa là lực

lượng lãnh đạo mặt trận, phải đoàn kết toàn đảng để làm
nòng cốt đoàn kết trong mặt trận


×