Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Hướng dẫn đánh giá giáo án và tiết dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.64 KB, 7 trang )

ubnd tỉnh Hải dơng
Sở Giáo dục và Đào tạo
Số : 117 /SGD&ĐT-GDTH.
V/v Hớng dẫn đánh giá soạn giáo án và tiết dạy cấp
tiểu học- năm học 2008- 2009
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Dơng, ngày 14 tháng 11 năm 2008.
Kính gửi : Phòng Giáo dục các huyện ( thành phố).
Căn cứ Công văn số 7720/BGD&ĐT-GDTH ngày 22/8/2008 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 đối với cấp
tiểu học;
Căn cứ Công văn số 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/02/2006 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về Hớng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học;
Căn cứ Công văn số 571/LN-NV-GD&ĐT ngày 11/9/2008 của liên ngành
Sở Nội vụ- Sở Giáo dục và Đào tạo về tổ chức thi tuyển dụng viên chức sự nghiệp
giáo dục và đào tạo năm 2008,
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dơng hớng dẫn Phòng Giáo dục và Đào tạo các
huyện, thành phố, các trờng tiểu học đánh giá việc soạn giáo án và tiết dạy trong
thi tuyển viên chức cấp tiểu học, năm học 2008- 2009 nh sau:
A. Một số yêu cầu cơ bản:
Thiết kế giáo án là xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể
hiện đợc mối tơng tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh nhằm
giúp các em đạt đợc mục tiêu của bài học. Để thiết kế một giáo án, giáo viên cần
thực hiện các yêu cầu cơ bản sau:
1. Các bớc thiết kế một giáo án:
1.1. Xác định đợc mục tiêu bài học căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu
cầu về thái độ trong chơng trình.
1.2. Nghiên cứu Sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để:
+ Hiểu chính xác và đầy đủ những nội dung của bài học.
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát


triển ở học sinh.
+ Xác định trình tự logic của bài học.
1.3. Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh:
+ Xác định đợc những kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có và cần có.
+ Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phơng
án giải quyết.
1
1.4. Lựa chọn phơng pháp, phơng tiện, các hình thức tổ chức dạy học và
cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng
tạo.
1.5. Thiết kế giáo án:
+ Giáo án phải thể hiện đầy đủ các bớc lên lớp.
+ Trình bày khoa học, nội dung ngắn gọn, đầy đủ thông tin cần thiết, ngôn
ngữ trong sáng, dễ hiểu, đảm bảo tính chính xác.
+ Thể hiện rõ 3 phần cơ bản:
- Phần I: Nêu mục tiêu của bài học thể hiện qua 3 yêu cầu cơ bản về kiến
thức, kĩ năng và thái độ theo nội dung bài học, bám sát chơng trình giáo dục phổ
thông đợc quy định tại Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phần II: Chuẩn bị về phơng pháp và phơng tiện dạy học:
Xác định đợc những tài liệu, các thiết bị đồ dùng cần chuẩn bị trong tiết học
đối với giáo viên và học sinh. Có thể dự kiến các hình thức tổ chức dạy học phù
hợp với từng nhóm đối tợng học sinh.
- Phần III: Tổ chức các hoạt động dạy học:
Thể hiện rõ các hoạt động dạy học chủ yếu của thày và trò thông qua từng
nội dung của bài học. Cụ thể tới từng nhóm đối tợng học sinh kể cả học sinh
khuyết tật (nếu có).
B. hớng dẫn chấm giáo án (Thang điểm 100)
I. Hình thức: 10 điểm
- Trình bày sạch, đẹp, khoa học: 05 điểm

- Giáo án thể hiện đủ quy trình lên lớp: 05 điểm
Cụ thể:
+ Mục tiêu (Mục đích- yêu cầu)
+ Chuẩn bị (Đồ dùng dạy và học)
+ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
. Kiểm tra bài cũ: (có thể tách riêng hoặc kết hợp trong quá
trình giảng dạy bài mới)
. Dạy bài mới: (Giới thiệu bài mới- các hoạt động tìm hiểu, khai
thác kiến thức của bài mới...).
. Củng cố, dặn dò:
II. Nội dung: 90 điểm
1. Mục tiêu: 20 điểm
Xác định đợc những yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ
phù hợp của bài dạy (trong đó quan tâm nhiều tới các kĩ năng cơ bản mà học sinh
cần đạt qua bài học). Cụ thể:
1.1. Kiến thức: - Xác định đúng các kiến thức trọng tâm cơ bản cần đạt theo
yêu cầu của bài học trên cơ sở định hớng của sách giáo viên, bám sát chuẩn kiến
thức quy định: 10 điểm
2
1.2. Kĩ năng: - Xác định đợc các kĩ năng cơ bản mà học sinh cần đạt đợc
theo yêu cầu của bài học trên cơ sở định hớng của sách giáo viên, bám sát chuẩn kĩ
năng quy định: 07 điểm
1.3. Thái độ: - Xác định đợc ý thức, thái độ cần giáo dục học sinh thông qua
bài học: 03 điểm
2. Chuẩn bị ( Đồ dùng dạy và học): 10 điểm
- Giáo viên xác định đợc những tài liệu tham khảo, các thiết bị, đồ dùng dạy
học cần thiết để sử dụng trong tiết dạy ( kể cả ĐDDH tự làm): 5 điểm
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài học ( soạn bài, làm bài tập,
chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết...); có thể dự kiến các hình thức tổ
chức dạy học phù hợp với từng nhóm đối tợng học sinh: 5 điểm

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 60 điểm
3.1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 5 điểm
- Kiểm tra việc nắm kiến thức bài học cũ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh (soạn bài, làm bài tập, chuẩn
bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết...)
Việc kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh có thể tiến hành thành hoạt động
riêng ở đầu tiết học hoặc có thể kết hợp trong quá trình giảng dạy bài mới, nhất
là ở những tiết luyện tập, ôn tập...
3.2. Tổ chức Dạy và học bài mới: 50 điểm
3.2.1. Giới thiệu bài: 5 điểm (Có thể giới thiệu bài trực tiếp; cũng có thể
chọn cách giới thiệu bài gián tiếp thông qua mối liên hệ giữa bài mới với những
kiến thức đã học, những phân môn có liên quan... Cần lu ý dù bằng cách nào thì
việc giới thiệu bài mới cũng cần dễ hiểu, ngắn gọn và hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý
với ngời học).
3.2.2. Tìm hiểu bài mới: 45 điểm
- Giáo án phải thể hiện rõ từng hoạt động để giáo viên tổ chức, hớng dẫn
học sinh tìm hiểu, khám phá, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức nhằm đạt đợc mục
tiêu của bài học thông qua việc phân tích các ví dụ, các bài tập, các dẫn chứng...để
hình thành khái niệm (đối với những tiết hình thành kiến thức mới) hay Hớng dẫn
học sinh làm bài tập, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của bài học để củng cố, hệ thống
kiến thức đã học (đối với những tiết luyện tập, ôn tập).
- Phần hớng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ của
bài học thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao phải
đợc trình bày cụ thể theo những hình thức thích hợp.
Yêu cầu cụ thể:
+ Kiến thức: Đảm bảo tính chính xác, khoa học và có hệ thống, bám sát
chuẩn kiến thức kĩ năng theo yêu cầu của bài học; đảm bảo tính vừa sức (tránh tạo
nên sự quá tải đối với học sinh) phù hợp sự phát triển t duy và tâm sinh lí của học
sinh tiểu học; sát với các nhóm đối tợng học sinh trong lớp (Dạy phân hoá đối tợng
học sinh) để mọi học sinh đợc học và học đợc (15 điểm)

3
+ Phơng pháp: Các hoạt động dạy học chủ yếu của giáo viên và học sinh
phải đợc thể hiện rõ ràng, cụ thể trong giáo án thông qua từng nội dung bài học
gắn với các phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng của môn học, phù hợp với
nội dung bài học và nhất là khả năng học tập của các đối tợng học sinh. Quan tâm
tới các phơng pháp dạy học phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh trong học tập, nh: Phơng pháp dạy học Nêu và giải quyết vấn đề, Phơng
pháp làm việc theo nhóm... (15 điểm)
+ Hình thức tổ chức: Khi soạn giáo án, đối với mỗi nội dung dạy học, giáo
viên phải thể hiện rõ các hình thức tổ chức cho học sinh hoạt động để khai thác,
phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Trên cơ sở hỗ trợ có hiệu quả của đồ dùng, thiết
bị dạy học. (10 điểm)
+ Phân bố thời gian hợp lí đối với từng nội dung cụ thể của tiết học, nhất là
thời gian dành cho học sinh luyện tập, thực hành kiến thức và kĩ năng cơ bản của
bài học. (5 điểm)
3.3. Củng cố, dặn dò: 5 điểm
- GV giúp học sinh hệ thống lại kiến thức và những kĩ năng cơ bản trong
tâm của bài học (có thể thông qua những câu hỏi, những trò chơi ngắn gọn, bổ ích,
hay xử lí nhanh 1 bài tập mang tính tổng hợp kiến thức...)
- Giáo viên đánh giá, tổng kết về kết quả của giờ học.
- Đa ra yêu cầu cho những hoạt động tiếp nối để học sinh ôn tập, củng cố
kiến thức đã học và chuẩn bị cho bài học sau đạt hiệu quả.
*Lu ý:
- Tuỳ theo đặc thù của từng môn học, từng bài dạy cụ thể, đặc điểm và
trình độ học sinh, điều kiện về cơ sở vật chất,... Giáo viên có thể vận dụng các b-
ớc thực hiện giờ học một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh thực hiện đơn điệu,
cứng nhắc.
-Khi chấm điểm cần căn cứ vào đặc thù của từng môn học, từng bài dạy
cụ thể để cho điểm các tiêu chí một cách linh hoạt, tránh máy móc. Một lĩnh
vực vẫn có thể cho điểm tối đa mặc dù có những nội dung thể hiện cha sát theo

hớng dẫn nhng lại thể hiện đợc sự sáng tạo, phù hợp với thực tiễn hoặc phù hợp
với đặc trng của bài học, môn học...
Nơi nhận:
- Ban Giám đốc ( Để báo cáo)
- Phòng GD các huyện, TP ( Để thực hiện)
- Lu VP, Phòng GDTH
KT.giám đốc
Phó giám đốc
Lơng Văn Cầu
4
Uỷ ban nhân dân tỉnh hải dơng
sở giáo dục và đào tạo

phiếu đánh giá tiết dạy ở cấp tiểu học
Họ, tên ngời dạy................................................................................................
Lớp ............Trờng Tiểu học....................................Huyện, TP:........................
Môn:...............Tên bài dạy..................................................................................
Các
lĩnh vực Tiêu chí
Điểm
tối đa
Điểm
đánh
giá
I. kiến
thức
( 25 điểm)
1.1. Xác định đợc vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kỹ năng, nội dung cơ
bản, trọng tâm của bài dạy.
1.2. Giảng dạy kiến thức cơ bản chính xác, có hệ thống.

1.3. Nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện (về thái độ, tình cảm,
thẩm mĩ)
1.4. Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực học tập của học
sinh.
1.5. Nội dung dạy học phù hợp với tâm lí lứa tuổi, tác động tới các đối tợng,
kể cả học sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép (nếu có).
1.6. Nội dung dạy học cập nhật những vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực
tế, đời sống xung quanh của học sinh.
5
5
2.5
5
5
2.5
II. Kĩ
năng s
phạm
( 35 điểm)
2.1. Dạy học đúng đặc trng bộ môn, đúng loại bài (lí thuyết, luyện tập, thực
hành, ôn tập...)
2.2. Vân dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các
đối tợng theo hớng phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh.
2.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức
kỹ năng môn học và theo hớng đổi mới.
2.4. Xử lí các tình huống s phạm phù hợp đối tợng và có tác dụng giáo dục.
2.5. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả ĐDDH tự làm thiết thực, có
hiệu quả
2.6. Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng, đẹp, trình bày bảng hợp
lí.
2.7. Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục tiêu bài học và phù

hợp với thực tế của lớp học.
5
10
5
2.5
5
2.5
5
III. Thái
độ s
phạm
( 15 điểm)
3.1. Tác phong s phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với học sinh.
3.2. Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.
3.3. Kịp thời giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong học tập, động
viên để mỗi học sinh đều đợc phát triển năng lực học tập của mình.
5
5
5
IV. Hiệu
quả
( 25 điểm)
4.1. Tiến trình tiết dạy hợp lí, nhẹ nhàng; các hoạt động học tập diễn ra tự
nhiên, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm học sinh Tiểu học.
4.2. Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài học; có tình cảm, thái độ đúng.
4.3. Học sinh nắm đợc kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học và biết vận dụng
vào các bài luyện tập, thực hành sau tiết dạy.
5
5
15

Cộng 100
Điểm tiết dạy: Xếp loại:
Xếp loại tiết dạy : Tổng số điểm : 100 điểm
Loại Tốt: 90 -->100 điểm (Các tiêu chí 1.2, 2.1, 3.2 và 4.3 không bị điểm 0)
5

×