Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TỔNG QUAN về điện một CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.56 KB, 16 trang )

[Type the document title]
I-

TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN MỘT CHIỀU.

1, Cấu tạo của động cơ điện một chiều:

-

Cấu tạo bao gồm hai phần chính:
+ Phần tĩnh (stato) và phần quay (rôto).
a) Phần tĩnh (stato)

-

Đây là phần đứng yên của động cơ bao gồm các bộ phận sau:
+ Cực từ chính.
+ Cực từ phụ.
+ Gông từ.
+ Các bộ phận khác: nắp động cơ, cơ cấu chổi than…
b) Phần quay (rôto).

-

Đây là bộ phận quay của động cơ bao gồm :
+ Lõi sắt phản ứng.
+ Dây quấn phần ứng.
+ Cổ góp.
+ Và các bộ phận khác: cánh quạnh, trục động cơ…
c) Chức năng của từng bộ phận.


-

Cực từ chính: là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ ngoài lõi sắt
cực từ. Lõi sắt được làm bằng các lá thép kỹ thuật hay thép cacbon dày 0.5mm đến 1mm ép lại
tán chặt. Cực từ được gắn chặt vào vỏ máy. Dây cuốn kích từ được cuốn bằng dây đồng bọc cách
điện và tấm sơn cách điện trước khi đặt lên các cực từ. Các cuộn dây kích từ đặt trên cực từ nối
tiếp với nhau.

-

Cực từ phụ: cực từ phụ được đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều, lõi thép của
cực từ phụ làm bằng tép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dây cuốn mà cấu tạo giống như dây
cuốn cực từ chính. Cực từ phụ cũng được gắn vào vỏ máy nhờ bulông.

-

Gông từ: dùng để làm mạch từ nối tiếp các cực từ, đồng thời làm vỏ máy. Trong động cơ điện nhỏ
thường dùng tấm thép dày và hàn lại. Trong động cơ điện lớn thì dùng thép đúc có thể dùng gang
làm vỏ máy hoạt động trong động cơ điện nhỏ.

-

Nắp động cơ: nhằm bảo vệ động cơ.

-

Dây quán phấn ứng: là phần sinh ra suất điện động và dòng điện chạy qua. Dây quấn thường làm
bằng dây đồng có bọc cách điện.

-


Cổ góp: (Còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành
một chiều. Cổ mica 0.4mm đến 12mm và hợp thành một trụ tròn. Hai đầu trụ tròn dùng hai vành

Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài.
Lõi sắt phản ứng: Dùng để dẫn từ. Thường dùng những tấm thép kỹ thuật điện( thép hợp kim silic
dày 0.5mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảm hao tổn do dòng điện xoáy gây
nên. Trên lá thép có dập hình rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào.Trong động cơ điện cỡ
lớn thì lõi sắt được chia thành từng đoạn nhỏ, loại trung bình thì người ta còn đập những lỗ thông
gió để ép lại, loại nhỏ được ép trực tiếp vào trục.

1


[Type the document title]
ốp chữ V ép chặt lại. Giữa vành góp có cao hơn một ít để hàn các đầu dây của phần từ dây quấn
vào phiến góp được dễ dàng.

-

Cánh quạt: dùng quạt gió giúp tản nhiệt cho động cơ.
Trục động cơ: thường làm bằng thép cacbon loại tốt, trên đó gắn lá sắt phản ứng, cổ góp, cánh
quạt và ổ bi.

2, Phân loại, ưu điểm, nhược điểm của động cơ điện một chiều:
a) Phân loại:

-

Phân loại theo cách kích thích từ các động cơ gồm 4 loại:

+ Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: phần ứng và phấn kích từ được cung cấp từ hai nguồn
riêng rẽ.
+ Động cơ điện một chiều kích từ song song: Cuộn dây kích từ được mắc song song với phần
ứng.

Rt

II

I

It
U
Nguồn DC

R

Rt

Rmư

It



n

UE

B+P




n



Tải
B+P

Hình2.1: Sơ đồ mạch điện tương đương động cơ kích từ song song.
+ Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp: cuộn dây kích từ được mắt nối tiếp với phần ứng.
R

I

Rmư

I
I

U
Nguồn DC

KTn

U


n


E
M

KTn



B+P

n

Tải

M
B+P

Hình2.2: sơ đồ mạch điện tương đương động cơ kích từ nối tiếp.
+ Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp: gồm có hai cuộn dây kích từ, một cuộn mắc song
song với phần ứng và một cuộn mắt nối tiếp với phần ứng.
2


[Type the document title]
R

I

RRmư



It

I

R dc

Nguồn DC

Itn

Rđc

U

IưIư

n

KTs

KTn

E
M

n


Tải


B+P

Hình : sơ đồ mạch điện tương đương động cơ kích từ hỗn hợp.
b) Ưu điểm và nhược điểm:

-

Ưu điểm:
+ Do tính ưu việt của hệ thống điện xoay chiều để sản xuất, để truyền tải… cả máy phát và động
cơ điẹn xoay chiều đều có cấu tạo đơn giản và công suất lớn, dễ vận hành…
+ Có thể dùng làm động cơ điện hay máy phát điện trong những điều kiện làm việc khác nhau.
Song ưu điểm lớn nhất của động cơ điện một chiều là điều chỉnh tốc độ và khả năng quá tải…

-

Nhược điểm:
+ Là có hệ thống cổ góp- chổi than nên vận hành kém tin cậy và không an toàn trong các môi
trường sung chấn, dễ cháy nổ.

3, Nguyên lí làm việc của động cơ điện một chiều:

-

Khi cho điện áp một chiều vào, trong dây quấn phần ứng có điện, các thanh dẫn có dòng điện
nằm trong từ trường sẽ chịu áp lực tác dụng làm rôto quay, chiều của lực được xác định bằng quy
tắc bàn tay trái

-


Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí của các thanh dẫn đổi chỗ cho nhau. Do có phiếu góp
chiều dòng điện giữ nguyên làm cho chiều lực tác dụng không thay đổi khi quay, các thanh dẫn
cắt từ trường sẽ cảm ứng với suất điện động E ư chiều của suất điện động được xác định theo quy
tắc bàn tay phải, ở động cơ điện chiều E ư ngược chiều dòng điện Iư nên Eư được gọi là sức phản
điện động. Khi đó ta có phương trình:
U= Eư + Rư . Iư
IIĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP:
1, Khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì mạch kích từ thường
mắc song song với mạch phần ứng, lúc này động cơ được gọi là động cơ kích từ song song.

-

Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch kích từ
mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau ( H.1), lúc này động cơ được gọi là động cơ kích
từ độc lập.
3


[Type the document title]

R
E F

E

I
RKT
I KT
U KT


Hình1: sơ đồ dây nối của động cơ kích từ độc lập.
2, Phương trình đặc tính cơ:

-

Phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng:
Uư = Eư + (Rư+Rf)Iư
(1)
Trong đó:
Uư : điện áp phần ứng.
Eư : sức điện động phần ứng.
Rư: điện trở của mạch phần ứng.
Rf : điện trở phụ trong mạch phần ứng.
Iư : dòng điện mạch phần ứng.
Với:
Rư = rư + rcf + rb + rct
rư : điện trở của cuộn dây phần ứng.
rcf : điện trở cuộn cực từ phụ.
rb : điện trở cuộn bù.
rct : điện trở tiếp xúc của chổi điện.

-

Sức điện động của Eư của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức:

PN
  K
Eư = 2 a
PN
K = 2 a : hệ số cấu tạo.

Trong đó :

(2)

P : số đôi cực từ chính
N : số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng
a : số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng

 : từ thông kích từ dưới một cực từ, Wb
 : tốc độ góc, rad/s

+ Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n thì:
Eư =

K e n

(3)

2 n
n


60
9.55

4


[Type the document title]
PN

n
Vì vậy : Eư = 60
PN
Ke 
60a : hệ số sức điện động của động cơ.
K
Ke 
 0.105K
9.55

-

Từ (1) và (2) ta có :
 =Iư

(4)

Biểu thức (4) là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện. Mặt khác mômen điện từ M đt của
động cơ được xác định bởi :

Mđt = K Iư
 Iư =
Thay giá trị Iư vào (4) ta được:
 =

(5)

(6)

-


Nếu bỏ qua các tổn thất cơ và tổn thất thép thì momen cơ trên trục động cơ bằng mômen điện từ
ta kí hiệu M, nghĩa là Mđt = Mcơ=M.

-

 =M

(7)

Đây là phương trình đặc cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.

Giả thiết phần ứng được bù đủ, từ thông  = const thì các phương trình đặc tính cơ điện và
phương trình đặc tính cơ (7) là tuyến tính. Đồ thị của chúng được biểu diễn trên (H.2), (H.3) là
những đường thẳng.

Hình2: Đặc tính cơ điện

-

Hình3: Đặc tính cơ

Theo các đồ thị trên khi Iư=0 hoặc m=0 ta nói:

 == o

(8)
5



[Type the document title]
o : tốc độ không tải lý tưởng của động cơ còn khi  =0, ta có:
Iư = =Inm

(9)

Và M = K Inm = Mnm

(10)

Inm,Mnm: dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch.

-

Mặt khác phương trình đặc tính (4) &(7) cũng có thể được viết dưới dạng:

 == o - 
 == o - 

(11)
(12)

+ Trong đó:
R= Rư + Rf

o =

 = Iư=
+  : độ sụt tốc độ ứng với giá trị của m.


-

Ta có thể biểu diễn đặc tính cơ điện và đặc tính cơ trong hệ đơn vị tương đối, với điều kiện là từ
thông là định mức (  =  đm).
+ Trong đó :

* =
M*=

;
;

I* =
R* =

Rcb = :điện trở cơ bản.

-

Từ (4) và (7) ta viết được đặc tính cơ điện và đặc tính cơ ở đợn vị tương đối:

 * = 1- R* . I *

(13)

 * = 1- R* . M *
III-

Các phương pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập:


1, Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập bằng cách thay đổi từ
thông kích từ của động cơ.

-

Giả thiết điện áp phần ứng:
Uư =Uđm = const

-

Từ phương trình đặc tính cơ tổng quát:

 =
 = o - 
suy ra:
6


[Type the document title]
-

Trong trường hợp này tốc độ không tải:

-

Độ cứng đặc tính cơ:

-



Ta thấy rằng khi thay đổi  thi 0 và V đều thay đổi vì vậy ta sẽ được các đường đặc tính

ox =

=

điều chỉnh dốc dần (độ cưng  giảm) và cao hơn đặc tính cơ tự nhiên khi  càng nhỏ, với tải
như nhau thì tốc độ càng cao khi giảm từ thông  (H 3.1).

I KT

c KT

R KTF

2

1
E

Hình 3.1 a

dm

Hình 3.1 b

a, sơ đồ điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi 

b, Đặc tính điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi 


-



 



 

Như vậy: ứng với dm > 1 > 2 > … thì dm > 1 > 2 > …nhưng nếu giảm  quá nhỏ thì ta có
thể làm cho tốc độ động quá lớn quá giới hạn cho phép, hoặc làm cho điều kiện của mạch bị xấu
đi do dòng phần ứng tăng cao, hoặc để đảm bảo chuyển mạch bình thường thì cần phải giảm dòng
phần ứng và như vậy sẽ làm cho momen cho phép trên trục động cơ giảm nhanh , dẫn đến động
cơ bị quá tải.

2, Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện áp phần ứng của động cơ.

-


Giả thiết từ thông  = dm =const, khi ta thay đổi điện áp phần ứng theo hướng giảm so với U dm
Từ phương trình đặc tính cơ tổng quát:

 = �  = o - V
Tốc độ không tải:
Độ cứng đặc tính cơ:

ox =


 = = const

7


[Type the document title]
-



Ta thấy rằng khi thay đổi Uư thì 0 thay đổi còn V = const vì vậy ta sẽ được các đường đặc
tính điều chỉnh song song với nhau. Nhưng muốn thay đổi Uư thì phải có bộ nguồn một chiều thay
đổi được trên áp ra, thường dung các bộ biến đổi (H 3.2).
BBD

Uưđm

BBD

Uư1< Uưđm




I KT

Ikt

E


Mc

E

KT

Uư= 0

M

Uư1< 0

Lkt

Hình 3.2 a

Hình 3.2 b

-

Hình 3.2: a, sơ đồ điều chỉnh tôc độ bằng cách thay đổi U ư
b, đặc tính điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi Uư

-

Các bộ biến đổi có thể là:

-Uưđm

+ Bộ biến đổi máy điện: Dùng máy phát điện một chiều (F) , máy khuếch đại (MĐKĐ).

+ Bộ biến đổi từ: khuếch đại từ (KĐT) một pha, ba pha.
+ Bộ biến đổi điện từ - bán dẫn: các bộ chỉnh lưu (CL), các bộ băm điện áp (BĐA), dùng transistor,
Thyristor.

-

IV-

Ta thấy rằng, khi thay đổi điện áp phần ứng (giảm áp) thì momen ngắn mạch M nm và dòng điện
ngắn mạch Inm của động cơ giảm và tốc độ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Do đó
phương pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi
động.
Các bộ chỉnh lưu công suất sử dụng phần tử bán dẫn công suất.

1, Phân loại chỉnh lưu.

-

Chỉnh lưu một pha không điều khiển.

+ Chỉnh lưu nửa chu kỳ.
+ Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ.
8


[Type the document title]
-

Chỉnh lưu một pha có điều khiển.


+

Chỉnh lưu nủa chu kỳ.

+

Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển.

-

Chỉnh lưu ba pha.

+

Chỉnh lưu ba pha hình tia không điều khiển.

+

Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển.

+

Chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển.

+

Chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển.

2, Chỉnh lưu một pha.
2.1, Chỉnh lưu một pha không điều khiển.

a,

Chỉnh lưu nửa chu kỳ.

-

Tải thuần trở R: ở bán kỳ dương diode cho dòng qua tải, U 0 = Ui. Bán kỳ âm diode khóa không
cho dòng qua tải U0 = 0. Giá trị điện áp chỉnh lưu trung bình: U tb = 0.45Ui với Ui là trị hiệu dụng
của điện áp vào.
Uo
U imax
U

Uo

Rt

U0

Ui
tb

0

R

U

U0


iR

Uimax
Utb
t

t

Hình4: sơ đồ chỉnh lưu bán kỳ và dạng điện áp ra trên tải.
Tải (R+L): vì tải có tính cảm nên sinh ra sức điện động tự cảm e ngược với chiều biến thiên của
dòng điện: e = - Ltức là nó có xu hướng chống lại sự tăng hoặc giảm dòng điện sinh ra nó.

1 dòng i tăng từ từ (vì nó chống lại sự tăng của dòng
d


điện vào), cuôn cảm L tích lũy năng lượng. Trong khoảng 1 <  < 2 dòng vào giảm dần, sức
Trên hình ta thấy rằng trong khoảng 0 <  <

điện động tự cảm e sinh ra một dòng điện cùng chiều với dòng vào (chống lại sự giảm của dòng
vào), vì vậy dù Ui đổi chiều nhưng vẫn có dòng qua tải. Trong thực tế đối với mạch tải R+L
9


[Type the document title]
người ta dung một diode Dr mắc song song với tải để dẫn dòng tự cảm hoàn trả năng lượng, vừa
để duy trì được dòng điện tải trong nửa chu kỳ âm của điện áp nguồn vừa bảo vệ diode. Dòng
điện i đạt giá tri cưc đại tại

Uo


1 .

U0

D
U0

Uo

U imax

Ui

Uimax

U0
Iz

Iz

R

Dr

0
1

1


2

2



Hình 5: sơ đồ chỉnh lưu bán chu kỳ tải R+L và dạng điện áp, dòng điện trên tải.
2.2, Chỉnh lưu một pha có điều khiển.
Chỉnh lưu dung SCR gọi là chỉnh lưu có điều khiển. SCR chỉ mở cho dòng chảy qua khi thỏa mãn
hai điều kiện: UAK > 0 và IG> 0 và nó tự động khóa lại ở bán kỳ âm của điện áp, vì vậy cần phải có
mạch kích SCR vào thơi điểm thích hợp.
a. Chỉnh lưu nửa chu kỳ.
Trường hợp tải thuần trở:
UR

UR
A
UAC

0

Kích

K

Hình 6: mạch chỉnh lưu một pha dung SCR và điện áp ra trên tải thuần trở R

-

Vào bán kỳ dương đoạn từ 0 �  SCR được phân cực thuận nhưng vẫn chưa dẫn vì chưa có

xung kích vào cực G, đoạn từ 0 �  SCR dẫn vì đã có xung kích vào cực G. Vào bán kỳ âm
10


[Type the document title]
SCR được phân cực ngược nên SCR ngừng dẫn. Như vậy, tùy thuộc vào góc mở  mà dạng
sóng điện áp ra thay đổi.
Điện áp ra trung bình trên tải: Utb = 0.45 Uin
Với  gọi là góc mở tính từ thời điểm điện áp đổi chiều từ âm sang dương, tức lúc U = 0.
Trường hợp tải R+L: do tải mang tính cảm nên đường cong dòng điện i d kéo dài ra khỏi  khi
mà điện áp Ui đã chuyển sang nửa chu kỳ âm.

U0
U imax

UU00
Umax

U0

Iz
Iz

0



1 




Hinh 7: dạng điện áp và dòng điện trên tải R+L khi chỉnh lưu bán kỳ bằng SCR.
 tính từ gốc tọa độ đến điểm dòng điện iR giảm về 0, gọi là góc tắt dòng.
b, Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển.

-

Mạch chỉnh lưu hình tia có điều khiển.
Uo
U max

1

0

A T1
5

6

4
8

U0
R

VG

0


B T2

1

2

Hinh 8: mạch chỉnh lưu hình tia có điều khiển và dạng sóng ngõ ra.
+Với Uin = UAB ta có điên áp trung bình ngõ ra: Utb = 0.45 Uin
11

3


[Type the document title]
Ta có thể kích theo thứ tự từng SCR một, nhưng cũng có thể kích đồng thời hai SCR vì lúc đó
một trong hai SCR bi phân cực ngược do đó không bị ảnh hưởng bởi xung kích.

-

Mạch chỉnh lưu hình cầu có điều khiển.

T1

T2

Ui

R
T3


T4

Hinh 9: Mạch chỉnh lưu cầu dùng SCR.
Dạng điện áp ra cũng giống như trường hợp chỉnh lưu hình tia nhưng biên độ thấp hơn.
Điện áp trung binh ngõ ra: Utb = 0.9 Uin
Ngoài sơ đồ chỉnh lưu cầu như ở trên, còn có các mạch chỉnh lưu gọi là không đối xứng với việc
thay SCR bằng hai diode.

T1

D2

Ui
T4

R

D3

Hình 10: Mạch chỉnh lưu cầu không đối xứng.
Giá trị điện áp trung bình trong chinh lưu không dối xứng cũng như trường hợp đối xứng:
Utb = 0.9 Uin
Tuy nhiên mạch điều khiển đơn giản, dễ sử dụng và giá thành ha.
2.3, Chỉnh lưu ba pha.
a,

Hoạt động: trên đồ thị, các điểm

1 ,  2 , 3 ,  4 … mà tại đó các đường điện áp pha cắt nhau,


gọi là các điểm chuyển mạch tự nhiên.
12


[Type the document title]
-

1 <  <  2 : U lớn nhất, D dẫn, U = U
a
1
o
a


Trong khoảng 2 <  < 3 : Ub lớn nhất, D2 dẫn, Uo = Ub


Trong khoảng 3 <  < 4 : U lớn nhất, D dẫn, U = U
Trong khoảng

c

3

o

c

Điện áp chỉnh lưu thu được là đường bao phía trên của các đường điện áp.
Điện áp trung bình sau chỉnh lưu: Utb = 1,17UP, với UP là điện áp pha.


U0

N

a

D1

b

D2

c

D3

U0

c

b

a

U max

0
3


2

1

4

R

Hình 11: Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia và dạng sóng ngõ ra.
b. Chỉnh lưu hình tia có điều khiển.

-

Điện áp rat rung bình.
Trường hợp  �300: Utb =1,17UP.cos  , với  là góc tính từ điểm giao nhau của các đường điện
áp pha (phần dương) đến khi có xung điều khiển.
Khi  > 300: Utb = UP

U0

N

a

T1

b

T2


c

T3

UPmax
U0

a

b

c

0

R

Hình 12: Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển và dạng sóng ngõ ra.
c,

Chỉnh lưu cầu không điều khiển.
13


[Type the document title]
-

Ta chia các diode ra làm hai nhóm, nhóm catot chung bao gồm D 1, D3, D5 và nhóm anot chung D2,
D4, D6.
U

U Pmax

a

b

c

1

2

3

0

U3

U2

U1

V4

V1

V6

V3


V2

V5

R

E

4

0
1

2

3

4

5

6

7

L

Hình 13: Mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu và dạng sóng ngõ ra.

-


Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ chỉnh lưu cầu :

+

khi

1 <  <  2 : điện áp pha a cao nhất, pha b thấp nhất D va D mở (D , D ).
1
6
1
6

+

khi

 2 <  < 3 : điện áp pha a cao nhất, pha c thấp nhất D va D mở (D , D ).
1
2
1
2

+

khi

3 <  <  4 : điện áp pha b cao nhất, pha c thấp nhất D va D mở (D , D ).
3
2

3
2

+

khi

 4 <  < 5 : điện áp pha b cao nhất, pha a thấp nhất D va D mở (D , D ).
3
4
3
4

+

khi

5 <  <  6 : điện áp pha c cao nhất, pha a thấp nhất D va D mở (D , D ).
5
4
5
4

+

khi

 6 <  <  7 : điện áp pha c cao nhất, pha b thấp nhất D va D mở (D , D ).
5
6

5
6

-

Điện áp trung bình ngõ ra: Utb = 2.34UP

d,

Chỉnh lưu cầu có điều khiển.

14


[Type the document title]
U

0
1

U3

U2

3

4

U1


V4

V1

V6

V3

V2

V5

R

2

E

0

L

Hình 14: Mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển và dạng sóng ngõ ra.

-

UdA chỉ phụ thuộc vào góc kích đóng của nhóm anot (V 1,V3,V5) và điện áp nguồn, không phụ
thuộc trạng thái kích của các SCR nhóm catot. Tương tự với U dk

-


Góc điều khiển của các SCR 0 <<.

3.

Hiện tượng trùng dẫn.

SCR cần được kích lặp lại để đảm bảo dòng lien tục.
Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu: Ud= Ucos
Dòng điện trung bình qua tải: Id=
Trị hiệu dụng của mạch qua nguồn: I =Id

a. Khái niệm

-

Là trạng thái các nhánh SCR ở cùng nhóm cùng dẫn điện tại thời điểm chuyển mạch.

b. Nguyên nhân.

-

Do nguồn cảm kháng trong làm dòng điện qua nó không thể thay đổi đột ngột.

c.

Sụt áp do trùng dẫn.

-


Độ sụt áp do trùng dẫn trong trường hợp tổng quát:

-

Chỉnh lưu cầu hình tia ba pha, chỉnh lưu cầu ba pha: =
15


[Type the document title]
-

Chỉnh lưu cầu một pha: =

d.

Hệ quả của hiện tượng trùng dẫn.

-

Hiện tượng chuyển mạch làm giảm áp tải.
Hạn chế phạm vi góc điều khiển và do đó hạn chế phạm vi góc điều khiển điện áp chỉnh lưu.
Làm biến dạng điện áp nguồn.

16



×