Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH KẾT HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN CÔNG DANH

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH
KẾT HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN CÔNG DANH

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH
KẾT HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Ngƣời hƣớng d n ho học PGS TS Lê Anh Tu n

Hà Nội, 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nghiên
cứu phát triển du lịch kết hợp với hoạt động thiện nguyện tại thành phố Hồ Chí
Minh” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các t i liệu số liệu sử dụng trong luận văn do cá nhân tôi thu thập khảo sát từ
các báo cáo tổng hợp hoạt động du lịch của các doanh nghiệp v cơ quan quản lý du
lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, c c kết quả nghi n cứu c li n quan đến đ t i đ
đƣợc công ố, và các số liệu do học viên tự khảo s t đi u tra

C c tr ch d n trong

luận văn đ u đ đƣợc ch r nguồn gốc
Ngày 2 tháng 1 năm 2015
Học viên thực hiện

Trần Công Danh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đ tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch kết hợp với
hoạt động thiện nguyện tại thành phố Hồ Chí Minh”, tôi đ nhận đƣợc sự hƣớng
d n giúp đỡ động viên của nhi u cá nhân và tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn
sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đ tạo đi u kiện giúp đỡ tôi trong học tập
và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Giảng vi n hƣớng d n
PGS.TS. Lê Anh Tu n, các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong quá trình thực hiện đ t i tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các
đồng nghiệp tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các doanh nghiệp du
lịch và các cán bộ công tác tại Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi xin cảm ơn sự động vi n giúp đỡ của bạn è v gia đình đ giúp tôi thực
hiện luận văn n y
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý



TP Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 1 năm 2015
Học viên thực hiện

Trần Công Danh

ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT TẮT

NGUYÊN NGHĨA

1

CLB


Câu lạc bộ

2

GDP

Tổng sản phẩm Quốc nội

3

DLTN

Du lịch thiện nguyên

4

DLTT

Du lịch thuần túy

5

DNLH

Doanh nghiệp lữ hành

6

Sở DL


Sở Du lịch

7

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

8

UNESCO

Tổ chức Giáo dục – Khoa học và Văn h a
Liên Hiệp Quốc

9

UNWTO

Tổ chức Du lịch thế giới

10

VH – TT - DL

Văn h a – Thể thao – Du lịch

iii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. iii
MỤC LỤC ................................................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................ vii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đ tài ..................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 4
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đ ...................................................................................................... 4
5 Phƣơng ph p nghi n cứu ........................................................................................................ 7
6. Cấu trúc của luận văn: ............................................................................................................. 8
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH KẾT HỢP HOẠT

ĐỘNG THIỆN NGUYỆN........................................................................................................ 9
1.1. Loại hình du lịch kết hợp hoạt động thiện nguyện..................................................... 9
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................ 9
1.1.2 Đặc điểm và nội dung của loại hình du lịch thiện nguyện..................................... 10
1.1.3. Các bước thực hiện hoạt động du lịch thiện nguyện ............................................ 14
1.1.4. Khách du lịch thiện nguyện ................................................................................... 16
1.1.5. Vai trò của du lịch thiện nguyện ........................................................................... 17
1.1.6. Chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch thiện nguyện .......................................... 18
1.2. So sánh giữa hoạt động du lịch thuần túy và hoạt động du lịch kết hợp với hoạt
động thiện nguyện ........................................................................................................... 19
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động du lịch kết hợp với hoạt động thiện
nguyện ............................................................................................................................. 20
1.3.1. Yếu tố bên ngoài .................................................................................................... 20

1.3.2. Yếu tố bên trong .................................................................................................... 26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................................. 29

iv


CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG
THIỆN NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................. 30
2.1 Hoạt động du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh............................................................ 30
2.1.1 Tình hình doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch tại địa bàn thành phố.............. 30
2.1.2. Nguồn khách du lịch trên địa bàn thành phố ........................................................ 30
2.1.3. Doanh thu từ du lịch ............................................................................................. 32
2.2. Thực trạng v phát triển hoạt động du lịch thiện nguyện tại Thành phố Hồ Chí
Minh ................................................................................................................................ 33
2.2.1. Đánh giá về điều kiện để phát triển du lịch kết hợp thiện nguyện tại Thành phố
Hồ Chí Minh .................................................................................................................... 33
2.2.2. Hoạt động du lịch kết hợp hoạt động thiện nguyện tại thành phố Hồ Chí Minh ........... 50
2 3 Đ nh gi v hoạt động du lịch kết hợp thiện nguyện tại Thành phố Hồ Chí Minh .......... 60
2.3.1. Đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước .............................................................. 60
2.3.2. Đánh giá của khách du lịch .................................................................................. 62
2.3.3. Đánh giá của các doanh nghiệp lữ hành .............................................................. 67
2.4 Đ nh gi chung v hoạt động du lịch thiện nguyện tại thành phố Hồ Chí Minh .............. 69
2.4.1. Những điểm mạnh ................................................................................................. 69
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................................ 70
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................................. 74
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 75
3.1 Mục tiêu v định hƣớng phát triển của DLTN tại Thành phố Hồ Chí Minh từ nay
đến năm 2020 ................................................................................................................. 75
3.1.1 Mục tiêu phát triển chung của DL thành phố ........................................................ 75
3.1.2 Định hướng phát triển chung của du lịch Thành phố ............................................ 77

3.1.3 Mục tiêu phát triển DLTN tại Thành phố đến năm 2020 ....................................... 78
3.2. Một số giải ph p để phát triển DLTN tại Thành phố Hồ Chí Minh ........................ 79
3.2.1. Khai thác triệt để các điều kiện phát triển du lịch chung của Thành phố ............ 79
3.2.2. Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm DLTN .............................................................. 79
3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường .............................................................................. 80
3.2.4 Giải pháp thu hút doanh nghiệp lữ hành tham gia triển khai DLTN .................... 81

v


3.2.5 Giải pháp đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến sản phẩm DLTN ..................................... 82
3.2.6. Tăng cường liên kết giữa các DNLH với các tổ chức từ thiện trong và ngoài
nước ................................................................................................................................. 83
3.2.7. Giải pháp về tăng cường quản lý và đào tạo nhân lực ......................................... 83
3.2.8. Đảm bảo môi trường du lịch ................................................................................. 86
3.3. Kiến nghị .................................................................................................................. 87
3.3.1. Kiến nghị đối với Sở DL Thành phố Hồ Chí Minh ............................................... 87
3.3.2. Kiến nghị với các doanh nghiệp lữ hành .............................................................. 88
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................................. 88
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 90
PHỤ LỤC.................................................................................................................................. 92

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh du lịch thuần túy và du lịch thiện nguyện ................................................. 19
Bảng 2.1. Tổng hợp doanh nghiệp lữ h nh tr n địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh giai đoạn
2006 - 2013 ................................................................................................................................ 30

Bảng 2.2. Thực trạng nguồn du khách quốc tế tr n địa bàn TP Hồ Ch Minh giai đoạn 2006 2013 ......................................................................................................................................................... 31
Bảng 2.3. Tổng hợp doanh thu ngành du lịch TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2013...... 32
Bảng 2.4. Tổng hợp cơ sở lƣu trú du lịch tr n địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh giai đoạn
2006-2013 .................................................................................................................................. 39
Bảng 2.5. Tỷ lệ trình độ chuyên môn của nhân lực lữ hành Thành phố giai đoạn 2010-2013 ..... 41
Bảng 2.6. Số lƣợng hƣớng d n viên quốc tế giai đoạn 2010 - 2013) ..................................... 42
Bảng 2.7. Số lƣợng hƣớng d n viên nội địa ............................................................................ 43
Bảng 2.8. Danh sách một số sơ sở từ thiện tình thƣơng tại Thành phố ................................ 46
Bảng 2.9. Một số loại hình du lịch thiện nguyện điển hình của TP Hồ Chí Minh ................ 50
Bảng 2.10. Số lƣợng du khách thiện nguyện tại TP Hồ Chí Minh ........................................ 52
Bảng 2.11. Số lƣợng doanh nghiệp phục vụ sản phẩm du lịch thiện nguyện........................ 54
Bảng 2.12. Doanh thu từ hoạt động du lịch thiện nguyện ...................................................... 55
Bảng 2.13. Một số hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch nổi bật của thành phố ........... 56
Bảng 2.14. Đ nh gi của cơ quan quản lý nh nƣớc ............................................................... 60
Bảng 2.15. Đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng tham gia khảo sát .............................. 62
Bảng 2.16. Lựa chọn của du khách khi tham gia hoạt động DLTN ...................................... 64
Bảng 2.17. Đ nh gi của du khách v hoạt động DLTN nói chung ...................................... 65
Bảng 2.18. Đ nh gi của du khách v chƣơng trình DLTN ................................................... 65
Bảng 2.19. Đ nh gi của doanh nghiệp lữ hành ...................................................................... 68

vii


MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay sự phát triển ngày càng cao của n n kinh tế và khoa học kĩ thuật
cùng với xu thế hội nhập quốc tế chúng ta đ đang v sẽ đạt đƣợc nhi u thành tựu
hơn nữa v tất cả c c lĩnh vực trong xã hội Đời sống con ngƣời cũng không ngừng
đƣợc nâng cao, thời gian rảnh rỗi nhi u hơn v nhu cầu của con ngƣời cũng ng y
c ng đa dạng hơn Trong đ


du lịch là một trong những nhu cầu quan trọng, ngày

c ng đƣợc quan tâm đầy đủ hơn Việc đi du lịch nhi u hay ít của ngƣời dân cũng đ
trở thành một trong những ti u ch đ nh gi mức sống xã hội của một quốc gia cao
hay thấp.
Có thể nói, du lịch là một nhu cầu không thể thiếu của con ngƣời trong xã hội
hiện nay. Du lịch đ đ p ứng đƣợc nhu cầu phục hồi sức lao động vui chơi giải trí,
tham quan, học hỏi, nâng cao sự hiểu biết, kinh nghiệm sống cũng nhƣ l m phong
phú th m đời sống tinh thần của con ngƣời Xu hƣớng của du lịch hiện đại không
ch khám phá những vùng đất mới, tìm hiểu các n n văn h a kh c nhau hay đơn
thuần là ngh ngơi hƣởng thụ mà du khách muốn đƣợc trải nghiệm v đ ng g p
một phần n o đ cho những nơi mình đến. Vì vậy, có rất nhi u loại hình và khái
niệm du lịch mới đƣợc ra đời nhƣ: Du lịch sinh thái, Du lịch xanh, Du lịch có trách
nhiệm, Du lịch thiện nguyện (viết tắt là - DLTN)… C c loại hình này ngày càng trở
thành một xu thế tất yếu mà toàn cầu đang hƣớng đến. Thông qua hoạt động du lịch
nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của du khách, giúp khách du lịch c đƣợc kì
ngh th m ý nghĩa hơn
Du lịch đƣợc nhi u nƣớc chọn làm ngành kinh tế quan trọng, phát triển du
lịch cũng l g p phần phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Theo dự

o “Tầm

nhìn du lịch thế giới 2020” của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO): Khách du lịch
thế giới sẽ tăng 4 3% mỗi năm trong hai thập niên tới, sẽ mang tới doanh thu 6 7% mỗi năm Đối với du lịch nội địa dự báo khách du lịch sẽ tăng l n gấp 10 lần và
doanh thu sẽ tăng l n 4 lần.
Du lịch đ đƣợc x c định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của
Việt Nam. Với nhi u danh lam thắng cảnh đẹp, lợi thế bờ biển trải dài cả nƣớc, n n
1



văn h a đậm đ

ản sắc dân tộc, nhi u di sản văn h a di sản thiên nhiên thế giới, có

n n chính trị ổn định… Việt Nam có ti m năng lợi thế rất lớn để phát triển du lịch.
Trong Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn 2030, ngành
Du lịch Việt Nam hƣớng đến mục ti u đƣa Việt Nam trở th nh điểm đến hấp d n,
c đẳng cấp trong khu vực, ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,
có tính chuyên nghiệp, hiện đại, có chất lƣợng c thƣơng hiệu, có sức cạnh tranh,
mang đậm bản sắc văn h a Việt Nam và thân thiện môi trƣờng. Mục ti u đến năm
2020 đ n 7 - 8 triệu lƣợt khách quốc tế, 32 - 35 triệu lƣợt khách du lịch nội địa, thu
nhập trực tiếp từ du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD đ ng g p 5 5 - 6% GDP Đến 2030,
đặt mục ti u đ n 11 - 12 triệu lƣợt khách quốc tế, 45 - 48 triệu lƣợt khách nội địa,
thu nhập trực tiếp từ du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD đ ng g p 6 5 - 7% GDP cả nƣớc.
Với nhi u thế mạnh để phát triển du lịch và thu hút du khách từ khắp nơi trong
nƣớc cũng nhƣ trên thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh từ lâu đ đƣợc du khách lựa
chọn l điểm đến an toàn, hấp d n. Thành phố S i Gòn xƣa từng đƣợc mệnh danh là
“Hòn ngọc Viễn Đông” Th nh phố Hồ Ch Minh ng y nay đƣợc nhắc đến là thành
phố “hiện đại năng động v nghĩa tình”; L trung tâm kinh tế, chính trị văn h a
h ng đầu của Việt Nam; L đầu mối giao lƣu mọi mặt với trong v ngo i nƣớc; Là
trung tâm kinh tế, du lịch lớn của Mi n Nam cũng nhƣ của cả nƣớc. Thành phố
chiếm khoảng 50% lƣợng du khách Quốc tế đến Việt Nam hàng năm; L động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các t nh ph a Nam n i ri ng cũng nhƣ cả
nƣớc n i chung…
Du lịch của thành phố Hồ Chí Minh là một trong những ngành mang lại giá trị
lớn, chiếm 11 - 15% GDP của thành phố và khoảng 50% doanh thu du lịch Quốc
gia. Thành phố có nhi u ti m năng để phát triển nhi u hơn nữa ng nh “công nghiệp
không kh i” n y Với tài nguyên du lịch khá phong phú v tự nhiên, xã hội và nhân
văn chẳng hạn nhƣ: Khu dự trữ sinh quyển thế giới rừng ngập mặn Cần Giờ, Di tích

địa đạo “Củ Chi đất thép th nh đồng” nhi u di tích lịch sử văn h a gắn li n với
quá trình phát triển của thành phố trẻ năng động … L th nh phố đông dân nhất
Việt Nam l nơi đƣợc lựa chọn để sinh sống, làm việc, kinh doanh, học tập, vui
chơi giải trí, mua sắm… của ngƣời dân Việt Nam cũng nhƣ du kh ch trong v ngo i nƣớc.
2


Sản phẩm, dịch vụ du lịch của thành phố Hồ Ch Minh ng y c ng đƣợc hoàn
thiện v đa dạng h a cao đ p ứng đƣợc phần lớn nhu cầu ngh ngơi thƣ gi n v trải
nghiệm của du khách. Chất lƣợng cũng nhƣ sức cạnh tranh của ngành du lịch thành
phố luôn ở vị tr h ng đầu. Tuy nhiên, những gì đạt đƣợc v n chƣa tƣơng xứng với
ti m năng vai trò v vị trí của mình, v n còn nhi u việc phải làm của ngành du lịch
thành phố Để quản lý và phát triển ngành du lịch qui cũ hơn nữa, thành phố đ
đƣợc phép thành lập Sở Du lịch với kì vọng sẽ đƣa ng nh du lịch thành phố phát
triển b n vững hơn chuẩn mực hơn xứng đ ng l trung tâm kinh tế, du lịch hàng
đầu Việt Nam.
Theo xu hƣớng của du lịch hiện đại trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, du lịch
kết hợp với hoạt động thiện nguyện là một loại hình du lịch đ v đang đƣợc quan
tâm, thu hút ngày càng nhi u của du kh ch trong cũng nhƣ ngo i nƣớc Đây l loại
hình du lịch đ c từ lâu trên thế giới Đến năm 2013 hoạt động du lịch thiện
nguyện đ trở thành một hình thức du lịch phát triển nhanh thu hút lƣợng khách du
lịch h ng năm l n đến hàng chục ngàn lƣợt du kh ch trong v ngo i nƣớc tham gia.
Theo các chuyên gia du lịch cũng nhƣ nhi u

o đ i cũng đ x c định du lịch

kết hợp thiện nguyện sẽ phát triển mạnh trong tƣơng lai gần Đƣợc xem là một
thành phố “hiện đại năng động v nghĩa tình” thu nhập ình quân đầu ngƣời thuộc
loại cao nhất nƣớc, với những lợi thế v nhi u mặt, với truy n thống “thƣơng ngƣời
nhƣ thể thƣơng thân” “l l nh đùm l r ch” của dân tộc…TP HCM c đầy đủ đi u

kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch n y Tuy nhi n n chƣa ph t triển
mạnh chƣa th nh hệ thống v chƣa thật sự chuyên nghiệp ở Việt Nam cũng nhƣ tại
TP HCM. Chính vì những lý do trên, học viên chọn đ tài: “Nghiên cứu phát triển
du lịch kết hợp với hoạt động thiện nguyện tại thành phố Hồ Chí Minh” nhằm
góp phần phát triển loại hình du lịch đầy ý nghĩa nhân văn n y đến với cộng đồng,
làm cầu nối giữa ngƣời c đi u kiện với những ngƣời kém may mắn hơn trong x
hội đặc biệt tại TP HCM.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch kết hợp với hoạt động thiện nguyện
tại thành phố Hồ Chí Minh
3


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận v loại hình du lịch thiện nguyện.
- Nhận diện, hệ thống giá trị, nguồn tài nguyên du lịch cũng nhƣ năng lực hoạt
động của các công ty du lịch có hoạt động thiện nguyện.
- Đ nh gi thực trạng hoạt động và liên kết giữa c c đơn vị, tổ chức kinh
doanh du lịch với các cá nhân, tổ chức từ thiện.
- Nhận diện v x c định hiện trạng cũng nhƣ khả năng ph t triển loại hình du
lịch này v : quy mô kh ch đối tƣợng khách, sản phẩm, dịch vụ du lịch, những vấn
đ gì đang đặt ra để thu hút khách du lịch thiện nguyện này.
- Đ xuất một số giải pháp cho vấn đ khai thác các lợi thế của thành phố để
phát triển loại hình du lịch này thuận lợi và hiệu quả nhất.
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động du lịch kết hợp với các hoạt động thiện nguyện.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Hoạt động du lịch kết hợp với hoạt động từ thiện.

- Về không gian: Thành phố Hồ Chí Minh.
- Về thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập từ thời điểm từ những năm 2010 đến nay.
4 Lịch sử nghiên cứu v n đề
Tại Việt Nam cho đến nay cơ sở khoa học cơ sở lý luận v DLTN còn
tƣơng đối nghèo nàn. Thực tế những lý luận v DLTN v n còn chƣa đƣợc rõ nét và
chƣa đƣợc tổng kết một cách hệ thống Hơn nữa, những nghiên cứu một cách bài
bản chƣa đƣợc quan tâm từ nhi u cấp kh c nhau Trong khi đ

việc phát triển loại

hình DLTN ở Việt Nam đ v đang trở nên ngày càng phổ biến.
Luận văn với ti u đ “Nghiên cứu việc xây dựng và tổ chức thực hiện
chƣơng trình du lịch tình nguyện tr n địa bàn Hà Nội” (2013) của Nguyễn Thị Vân
Dung đ hệ thống h a cơ sở lý luận v du lịch tình nguyện n i ri ng tr n địa bàn
thành phố Hà Nội. Nghiên cứu các hoạt động xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng
trình du lịch tình nguyện tr n địa bàn Hà Nội. Phân tích các giải ph p thúc đẩy hoạt
động xây dựng và tổ chức chƣơng trình du lịch tình nguyện tr n địa bàn Hà Nội.
4


Nghiên cứu “Du lịch từ thiện - Đậm t nh nhân văn” của Trang Thu đƣợc
đăng tr n trang thông tin điện tử hanoimoi.com.vn ngày 13/11/2013 trình bày một
số hoạt động v Du lịch từ thiện đ diễn ra trong thời gian qua tại vùng cao phía
Bắc và những nhận định của tác giả v một hƣớng phát triển mới của Du lịch Việt
Nam đối với loại hình du lịch nhi u ti m năng n y [21]
Nghiên cứu “Du lịch kết hợp làm từ thiện: Hƣớng v cộng đồng” của tác giả
Trƣờng Giang - Xuân Minh đăng tr n trang thông tin điện tử baomoi.com ngày
31/12/2012 đ trình

y những cảm nhận của du khách khi tham gia loại hình du


lịch từ thiện này và những đ ng g p ý của các Công ty lữ hành v loại hình du lich
nhân văn n y [19]
Bài

o “Du lịch… gieo y u thƣơng” của Nguyễn Văn Học đăng tr n tr n

trang thông tin điện tử nhandan com vn ng y 30/1/2013 đ cho thấy nhu cầu đi du
lịch từ thiện ngay c ng đa dạng và phong phú và những cảm nhận thú vị của du
khách sau mỗi chuyến đi [23]
Bài

o “Du lịch kết hợp làm từ thiện: Nhịp cầu nối những tr i tim” của

Xuân Lộc đăng tr n trang thông tin điện tử hanoimoi com vn ng y 18/11/2011 đ
đƣa ra những thông tin v những chƣơng trình từ thiện mang ý nghĩa thiết thực, tạo
hiệu ứng tốt trong cộng đồng Đ cập đến nhu cầu của du kh ch cũng nhƣ những
định hƣớng phát triển loại hình du lịch này của các doanh nghiệp lữ hành.[22]
B i

o “Du lịch kết hợp làm từ thiện: Vui vì đƣợc đi đƣợc cho đƣợc cống

hiến” của Trần Lâm đƣơc đăng tr n trang thông tin điện tử baovanhoa.vn ngày
19/12/2012 cho thấy ti m năng của loại hình du lịch từ thiện v c c đối tƣợng thích
loại hình du lịch n y cũng nhƣ những kh khăn khi tổ chức thực hiện n tai c c địa
phƣơng [20]
Trên thế giới, có khá nhi u công trình nghiên cứu v DLTN đ đƣợc đầu tƣ
tiến hành từ khá sớm v qui cũ hơn so với Việt Nam Trong khi đ

tr n thực tế


DLTN đ c kh lâu nhƣng sự thống kê, nghiên cứu và phát triển n l n th nh cơ sở
lý luận cho thực tiễn, lấy đ l m cơ sở ứng dụng cho phù hợp hơn với đi u kiện của
Việt Nam thì gần nhƣ chƣa c

Dƣới đây l những công trình nghiên cứu nổi tiếng

v du lịch tình nguyện đ đƣợc công bố trên thế giới mà học viên thu thập đƣợc và
5


cũng trở thành một trong số những tài liệu tham khảo quan trọng.
Nghiên cứu của tác giả Stephen Wearing, thuộc Đại học Công nghệ SydneyAustralia với tài liệu “Volunteer tourism - Experiences that make a difference”
(2001) đ cung cấp những căn cứ khoa học cho việc tiếp cận DLTN. Cung cấp, mô
tả những lợi ch hay t c động tích cực v mặt xã hội môi trƣờng m DLTN đem lại
và những đi u kiện tiên quyết để hoạt động du lịch này thành công.
Tác giả Tej Vir Singh với tài liệu “New Horizons in Tourism, Strange
Experiences and Stranger Practices” (2004), đ đƣa ra một khối lƣợng lý thuyết lớn
v các chủ đ du lịch, nghiên cứu rất nhi u trƣờng hợp v xu hƣớng du lịch mới của thế
giới hiện nay đặc biệt l xu hƣớng du lịch có lợi cho ngƣời nghèo ngƣời kém may
mắn trong xã hội.
Tác giả Kevin D. Lyons trong tài liệu “Journey of discovery in Volunteer
Tourism, International Case Study Perspectives” (2008) đ cung cấp thông tin v sự
phát triển của du lịch thiện nguyện, những hoạt động đa dạng và mô tả, khẳng định sức
mạnh của các mối quan hệ phức tạp giữa các chủ thể trong hoạt động du lịch này, giữa
tình nguyện viên, cộng đồng địa phƣơng c c tổ chức thƣơng mại phi thƣơng mại và
c c đơn vị tham gia, hỗ trợ và phát triển du lịch thiện nguyện. Nghiên cứu c c trƣờng
hợp, ví dụ điển hình v du tình tình nguyện trên thế giới. Khám phá kinh nghiệm thu
thập đƣợc từ khách du lịch tình nguyện đ nh gi khảo sát thực trạng xu hƣớng phát
triển du lịch thiện nguyện hiện tại v tƣơng lai

Tác giả Tabea Herbutt, GRIN Verlag trong tài liệu “Volunteer Tourism:
Challenges & Opportunities; Attitudes & Perceptions” (2012), phân tích nội dung
khái quát cho thấy từ những năm 1970 DLTN đ tạo đƣợc sự quan tâm của học giả
l n công chúng. Gồm những sự phân tích nội dung và sự quan tâm nghiên cứu trong
lĩnh vực này. Nó ch ra những cơ hội và thách thức của hoạt động thiện nguyện
quốc tế, lấy trƣờng hợp ở Nam Phi trong lĩnh vực bảo tồn. Phân tích những th i độ,
nhận thức của những tình nguyện vi n cũng nhƣ kinh nghiệm sẽ giúp ích cho họ
trong tƣơng lai Phân iệt giữa tình nguyện nói chung và tình nguyện nghiên cứu.
Sự có lợi cho các bên liên quan. Nghiên cứu sâu hơn v các dự án tình nguyện để
phát triển b n vững trong bố cảnh thƣơng mại hóa của khu vực này.
6


Tuy việc làm từ thiện, tình nguyện đ c từ rất lâu cũng nhƣ việc đi du lịch
kết hợp với các hoạt động thiện nguyện cũng đ diễn ra nhi u nơi trong nƣớc cũng
nhƣ ở nƣớc ngo i Nhƣng chủ yếu là tự phát và yếu tố du lịch ch là phụ. Những
năm gần đây DLTN đ trở thành một xu hƣớng du lịch mới, thu hút nhi u đối
tƣợng tham gia, cả khách du lịch trong nƣớc cũng nhƣ kh ch du lịch ngƣời nƣớc
ngoài. Từ đ l m cho gi trị của chuyến du lịch th m ý nghĩa nhân văn hơn
Nhìn chung đây l một vấn đ đ v đang rất đƣợc quan tâm tìm hiểu và
nghiên cứu trong những năm gần đây v cũng đ nhận đƣợc sự hỗ trợ, tham gia của
nhi u tổ chức uy tín v du lịch trên thế giới.
5 Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Thông tin v đ tài nghiên cứu đƣợc thu thập từ nhi u nguồn khác nhau: báo
chí, tạp chí v du lịch, các bài viết s ch c c trang we … C c cơ quan hữu quan:
Sở DL thành phố Hồ Chí Minh, các công ty du lịch, lữ hành có tổ chức c c chƣơng
trình du lịch thiện nguyện, các tổ chức từ thiện nhân đạo tại thành phố… Việc thu
thập thông tin từ nhi u nguồn giúp ta có cái nhìn khái quát và khoa học v vấn đ
nghiên cứu. Từ đ nghi n cứu, xử lý, phân tích, chọn lọc những thông tin, tài liệu

chính thống và cần thiết nhất.
5.2. Phương pháp điền dã khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa là một phƣơng ph p truy n thống nhƣng rất quan trọng và
là công việc bắt buộc đối với đ tài mang tính khoa học ứng dụng cao Phƣơng ph p
này cho kết quả có tính xác thực cao. Khi muốn xây dựng một chƣơng trình du lịch
thì việc khảo sát thực địa là việc không thể thiếu. Việc xây dựng chƣơng trình du
lịch kết hợp thiện nguyện cũng thế để c đƣợc một chƣơng trình h i hòa hợp lý và
khả thi. Khi khảo sát thực tế, sẽ c đi u kiện so s nh đối chiếu, bổ sung hay sửa đổi
những thông tin cần thiết m c c phƣơng ph p kh c không cung cấp hoặc cung cấp
không chính xác.
5.3. Phương pháp điều tra xã hội học
Phƣơng ph p n y rất cần thiết trong nghiên cứu v du lịch, v hoạt động từ
thiện trong xã hội. Nó có tính chất xác thực của đối tƣợng nghiên cứu.

7


5.4. Phương pháp chuyên gia
Hỏi và tham khảo ý kiến các chuyên gia v cách thức triển khai khai thác
chƣơng trình, tuyến kết hợp thiện nguyện thế nào cho hiệu quả nhất.
5.5. Phương pháp dự báo
X c định xu hƣớng phát triển của loại hình du lịch thiện nguyện trong tƣơng lai
6 C u trúc củ luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của
luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1 Cơ sở lý luận v du lịch, loại hình du lịch kết hợp hoạt động
thiện nguyện
Chƣơng 2 Thực trạng phát triển du lịch kết hợp hoạt động thiện nguyện tại
thành phố Hồ Chí Minh
Chƣơng 3 Một số giải pháp và kiến nghị để phát triển du lịch kết hợp với hoạt

động thiện nguyện tại thành phố Hồ Chí Minh

8


CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH KẾT HỢP
HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN
1.1 Loại hình du lịch ết hợp hoạt động thiện nguyện
1.1.1. Khái niệm
Phong trào du lịch thiện nguyện (Volunteer tourism) bắt đầu xuất hiện ở Châu
Âu vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trƣớc và trở thành một tr o lƣu mạnh
mẽ trong giai đoạn hiện nay. Có nhi u thuật ngữ để ch du lịch thiện nguyện nhƣ:
Volunteer tourism, Voluntourism, Volunteer holidays, Volunteer vacations. Tuy
nhi n khi n i đến hình thức du lịch n y đ c nhi u quan điểm không đồng nhất v
khái niệm của những học giả phƣơng Tây
Theo từ điển Wikipedia:
“Du lịch thiện nguyện l cơ hội cho mọi ngƣời tạo ra sự khác biệt tích cực
trong cuộc sống của những ngƣời khác hoặc giúp cải thiện v đ ng g p v o x hội,
văn h a hoặc môi trƣờng khi đi du lịch N cũng l cơ hội cho mọi ngƣời ở hầu hết
các lứa tuổi hòa mình v o đời sống ở nƣớc ngo i đầy thách thức, trải nghiệm n n
văn hóa khác một cách trực tiếp và học hỏi nhi u hơn v thế giới xung quanh”
Theo Stephen Wearing (2001) đ ph t

iểu trong nghiên cứu “Volunteer

tourism – Experiences that make a difference”: “Du lịch thiện nguyện là hiện tƣợng
kết hợp du lịch với thiện nguyện, áp dụng cho những du khách vì rất nhi u lí do,
tình nguyện theo một cách có tổ chức, thực hiện các chuyến đi nhằm mục đ ch hỗ
trợ hoặc giảm nghèo đ i v vật chất cho c c nh m ngƣời trong xã hội, bảo tồn một
môi trƣờng nhất định hoặc nghiên cứu c c lĩnh vực xã hội v môi trƣờng”

Bên cạnh đ

du lịch tình nguyện trong nghiên cứu “A etter understanding of

the Volunteer tourism experiences” của Đại học James Cook đƣợc phát biểu nhƣ
sau: “Du lịch thiện nguyện là loại hình dựa trên những ngƣời đi du lịch tình nguyện
trả ti n, làm việc cho các dự án xã hội và bảo tồn trên toàn thế giới với mục đ ch du
lịch b n vững nhằm hỗ phát triển cộng đồng địa phƣơng nghi n cứu khoa học và
bảo tồn hệ sinh th i”
Mặt kh c định nghĩa trong trang Voluntourism.org cho rằng: “Du lịch thiện
nguyện là sự kết hợp lồng ghép giữa dịch vụ li n quan đến thiện nguyện ở điểm đến
9


với các yếu tố truy n thống của lữ hành và du lịch nhƣ nghệ thuật văn h a địa lí,
lịch sử và giải tr khi đang ở điểm đến”
Theo tổ chức đƣợc coi là sáng lập ra loại hình du lịch tình nguyện lại đƣa ra
định nghĩa v du lịch tình nguyện (Tổ chức Peace Corps) nhƣ sau: “Rất đơn giản,
du lịch thiện nguyện là sự kết hợp của hai từ du lịch và thiện nguyện. Du lịch thiện
nguyện là sự tổng hợp những yếu tố tốt nhất của lữ hành và du lịch nhƣ nghệ thuật,
văn h a địa lí, các di sản môi trƣờng tự nhiên và giải trí với cơ hội để giúp đỡ và
thúc đẩy điểm đến bao gồm cƣ dân điểm tham quan và các yếu tố khác nữa”
Nhƣ vậy, trong phạm vi luận văn n y kh i niệm du lịch thiện nguyện đƣợc
hiểu nhƣ sau: Du lịch thiện nguyện là sự kết hợp của hai từ du lịch và thiện
nguyện, tại đó những người đi du lịch tình nguyện trả tiền, thư giản kết hợp làm
việc thiện, cho các dự án xã hội và bảo tồn trên toàn thế giới với mục đích du lịch
bền vững nhằm hỗ phát triển cộng đồng địa phương, nghiên cứu khoa học và
bảo tồn hệ sinh thái.
1.1.2 Đặc điểm và nội dung của loại hình du lịch thiện nguyện
1.1.2.1 Đặc điểm của Du lịch Thiện nguyện

- Yếu tố thiện nguyện là trọng tâm của DLTN
Trong hoạt động của DLTN thì yếu tố trọng tâm bên cạnh các hoạt động du
lịch thông thƣờng thì yếu tố từ thiện, thiện nguyện là một nội dung vô cùng quan
trọng góp phần cho chƣơng trình chƣơng trình th m nhi u ý nghĩa v gi trị nhân
văn sâu sắc. Các hoạt động tình nguyện sẽ là sợi dây xuyên suốt thời gian
diễn ra chƣơng trình Để thực hiện đƣợc đi u này, các công ty du lịch cần
xây dựng chƣơng trình lịch trình thật cụ thể, phù hợp với từng đối tƣợng du
kh ch Trong chƣơng trình này, các hoạt động thiện nguyện sẽ đƣợc diễn ra tại khu
vực địa lý nhất định trong khoảng thời gian đ định sẵn.
Thông thƣờng đan xen với các hoạt động tham quan, giải trí, các công ty du
lịch hay nghiên cứu v đƣa kh ch tới khu vực còn nghèo khó, c c cơ sở từ thiện địa
lý khó tiếp cận (vùng sâu vùng xa, vùng mi n núi, vùng biên giới…) Đây cũng c
thể l nơi sinh sống của cƣ dân c c dân tộc thiểu số đồng bào các dân tộc t ngƣời.

10


Du khách sẽ đƣợc trải nghiệm những cảm giác mới trong môi trƣờng văn h a đặc
sắc, tham gia vào các hoạt động từ thiện, hỗ trợ giúp đỡ ngƣời dân địa phƣơng
- Cái tâm và sự nhiệt tình tham gia của du khách thiện nguyện
Với tinh thần l cho đi v chia sẻ du kh ch đ lựa chọn chƣơng trình DLTN
cho nên cái tâm và sự nhiệt tình của du kh ch đ thể hiện ngay từ an đầu của
chuyến đi V vì thế họ đ chuẩn bị sẵn sàng tinh thần cũng nhƣ sức khỏe, kể cả có
kh khăn họ cũng sẽ vui vẻ vƣợt qua. Thay vì ở tại các khách sạn để hƣởng thụ,
khách du lịch thiện nguyện sẽ sống chung với ngƣời dân địa phƣơng thay vì ăn tại
các nhà hàng sang trọng thì nay họ ăn cùng với dân, chia sẻ khẩu phần ăn v chỗ
ngủ, thay vì ch đến c c điểm có phong cảnh đẹp, thu hút và hấp d n nhi u khách du
lịch thì nay cùng làm việc và chia sẻ với cộng đồng và chính những đi u đ lại tạo
nên những trải nghiệm mới lạ, bất ngờ v thu hút đông đảo sự tham gia của du
khách có tấm lòng thiện nguyện.

Cái tâm và sự nhiệt tình của du kh ch l động lực lớn nhất giúp cho loại hình
du lịch này phát triển. Nếu c đi u kiện kinh tế, thời gian rỗi mà không có cái tâm
thiện để chia sẻ cũng nhƣ không c sự nhiệt tình không n h kh khăn thì cũng kh
lòng thực hiện đƣợc chuyến du lịch ý nghĩa n y Du kh ch tham gia du lịch thiện
nguyện thƣờng là những ngƣời có nhận thức cao v cái tôi c nhân cũng nhƣ ý thức
rõ v trách nhiệm cộng đồng, v các giá trị trong cuộc sống và luôn muốn đ ng g p
công sức của mình cho cuộc sống của cộng đồng, vì một thế giới tốt đẹp hơn
Hết mình, nhiệt tình và chuyên tâm vào những công việc c ý nghĩa họ tham
gia công tác thiện nguyện không vụ lợi không mong đƣợc trả công hay bất kỳ một
sự đ n bù nào v mặt vật chất m đơn giản vì họ muốn đƣợc chia sẻ đƣợc l m đi u
thiện đƣợc cho đi v đƣợc nhận lại những giá trị tinh thần. Họ muốn l m chút gì đ
cho cộng đồng nhằm làm giảm bớt những nỗi đau

ất hạnh và sự nghèo khổ của

con ngƣời, ch muốn củng cố thêm sự đo n kết vì mục ti u ình đẳng hơn giữa con
ngƣời trong xã hội.
- Mục đích chính mang lại cho du khách sự trải nghiệm và chia sẻ trong
chuyến đi du lịch của mình

11


Khi tham gia các hoạt động du lịch thiện nguyện, du khách không ch đƣợc
thỏa mãn các nhu cầu cơ ản của du lịch thuần túy m còn đƣợc thỏa mãn kì vọng
v những trải nghiệm cuộc sống nơi họ đến tham quan, ngh dƣỡng Du kh ch đƣợc
tự mình cảm nhận sự khác biệt v kinh tế - xã hội đi u kiện văn h a kh c iệt với
khu vực thƣờng trú của mình.
Khách du lịch đƣợc đƣa tới những vùng sâu vùng xa, những địa ch
nhân đạo nơi cƣ dân sinh sống còn nhi u kh khăn v nhi u mặt: Nguồn nƣớc,

trang thiết bị học tập, vật tƣ thiết bị chăm s c y tế, thuốc men... Tại đ

du kh ch

sẽ đƣợc sống cùng với dân cƣ ản địa cùng tham gia lao động và hòa mình vào môi
trƣờng văn h a đặc sắc.
Có thể nói, thời gian cùng không gian địa lý tách biệt, môi trƣờng sống khác,
sẽ mang lại cho du khách những trải nghiệm mới. Những trải nghiệm v cuộc sống,
đƣợc chia sẻ đƣợc thấy mình sống có ích khi mang lại ni m vui cho ngƣời khác.
Đây ch nh l đặc trƣng ch nh m c c chƣơng trình du lịch thiện nguyện cần có, nên
c để cung cấp cho khách hàng.
- Du lịch thiện nguyện góp phần thúc đẩy xã hội tốt đẹp hơn
Trong xu thế toàn cầu hóa, ý thức cộng đồng của ngƣời dân bắt đầu đƣợc nâng
cao, thì du lịch thiện nguyện chính là loại hình du lịch mang lại nhi u lợi ích, không
ch v kinh tế mà còn v văn h a - xã hội c ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Thông qua hoạt động thiện nguyện, không ch du kh ch đƣợc cung cấp những
trải nghiệm mới m ngƣời dân địa phƣơng cũng đƣợc giúp đỡ v cả vật chất và tinh
thần. Thông qua hoạt động tình nguyện, thiện nguyện cơ sở vật chất đời sống của
cƣ dân ản địa đƣợc nâng cao hơn C thể nói, hoạt động thiện nguyện là một nhân
tố tích cực, góp phần rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo, sự khác biệt v văn h a
- Mức chi phí cho chương trình DLTN thường cao
Khi tham gia chƣơng trình DLTN du kh ch thƣờng là những ngƣời có nhi u
đi u kiện vật chất và thời gian rỗi rảnh hơn v sẵn lòng chi trả c c chi ph cao hơn
so với những chƣơng trình du lịch ình thƣờng khác. Vì tham gia vào loại hình du
lịch này, du khách không những phải trả cho toàn bộ chi phí của chuyến đi m còn
gây quỹ hỗ trợ cho cộng đồng địa phƣơng
12


Trên thế giới c c chƣơng trình DLTN đƣợc tính toán chi phí bao gồm chi phí

của một chƣơng trình du lịch thông thƣờng với chi ph ăn uống đi lại, ngh ngơi v
vui chơi ngo i ra còn c chi ph đ ng g p cho cộng động bằng ti n mặt đƣợc ủy
thác thông qua các công ty du lịch, không những thế, những hoạt động trong quá
trình du lịch cũng tạo ra những giá trị cho ngƣời dân địa phƣơng Vì thế, chi phí
dịch vụ DLTN trên thế giới là khá cao so với loại hình du lịch thông thƣờng.
- Đảm bảo sự cân bằng giữa hoạt động du lịch với hoạt động thiện nguyện
trong một chương trình DLTN
Cũng nhƣ những loại hình du lịch kh c DLTN cũng ao gồm các yếu tố, dịch
vụ liên quan phục vụ cho chuyến đi sao cho đạt kết quả tốt nhất DLTN cũng sử
dụng các dịch vụ của du lịch, lữ h nh nhƣ tham quan kh m ph
tr …

ngh ngơi giải

n cạnh các hoạt động thiện nguyện đƣợc sấp xếp sao cho hợp lý nhất, tạo sự

cân bằng giữa hai hoạt động trong cùng một chuyến đi
DLTN có những nét đặc trƣng ri ng đƣợc hình thành trong quá trình thực hiện
chuyến đi Dù cho chuyến đi c li n quan đến các hoạt động từ thiện hay tình
nguyện thì đ u cần có sự tổ chức và phối hợp tổ chức một cách chuyên nghiệp của
nhi u bên liên quan: Doanh nghiệp du lịch, lữ hành - C c đối tác cung ứng dịch vụ Chính quy n địa phƣơng - Du khách tham gia DLTN.
1.1.2.2. Nội dung của Du lịch thiện nguyện
Các Tổ chức phi chính phủ, Tổ chức thiện nguyện từ Trung ƣơng đến địa
phƣơng cho đến c c Đội, Nhóm, Câu lạc bộ thiện nguyện thƣờng bao gồm những
công việc c li n quan đến việc bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, hỗ trợ cộng
đồng, phát triển xã hội và chƣơng trình du lịch từ thiện, nội dung chủ yếu v n là
việc thực hiện các hoạt động tham quan nhƣ c c chƣơng trình du lịch ình thƣờng
khác. Tuy vậy trong c c chƣơng trình c c c hợp phần hoặc các khoảng thời gian
dành cho khách du lịch thực hiện các hoạt động từ thiện giúp đỡ cộng đồng. Hoạt
động thiện nguyện đƣợc thực hiện trong hợp phần của c c chƣơng trình du lịch kết

hợp thiện nguyện bao gồm hai hình thức: Hoạt động mang tính chất tinh thần và
hoạt động mang tính chất vật chất.

13


Trong đ

hoạt động mang tính chất tinh thần bao gồm: giúp đỡ ngƣời dân,

nhóm xã hội trong cuộc sống hàng ngày (dạy trẻ em học tập, tổ chức vui chơi giải
trí v tinh thần giúp đỡ những ngƣời gi ngƣời tàn tật…) hoặc tổ chức khám chữa
bệnh, truy n dạy kỹ năng tham gia sinh hoạt, khuyến khích, vận động phát triển.
Hoạt động mang tính chất vật chất gồm: hỗ trợ thu hái mùa màng, tặng quà và ti n
hỗ trợ, cứu trợ thiên tai, trao tặng nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ cho cuộc sống
hàng ngày. Tuy nhiên, du lịch thiện nguyện còn bao gồm c c chƣơng trình dự án v
lĩnh vực thiên nhiên với các hoạt động chủ yếu nhƣ sau: ảo tồn đa dạng sinh học;
bảo tồn đƣờng bờ biển; giáo dục v môi trƣờng cộng đồng; di sản thiên nhiên và
nhân tạo; bảo vệ nguồn nƣớc; quản lý đất một cách b n vững và bảo tồn đô thị (Lê
Anh Tuấn và Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2012).
1.1.3. Các bước thực hiện hoạt động du lịch thiện nguyện
Để tổ chức một chƣơng trình thiện nguyện th nh công đạt đƣợc đúng nhƣ
mục ti u ý nghĩa đ ra Quy trình 7 ƣớc đƣợc triển khai nhƣ sau:
Bƣớc 1: Phác họa ý tƣởng, nội dung chƣơng trình
“Chúng ta sẽ tổ chức chƣơng trình gì? Mục ti u đặt ra thế n o? Địa điểm ở
đâu? Thời gian khi nào thực hiện? Kinh ph
định phải đƣợc đƣa ra

ao nhi u …” đ l những câu hỏi nhất


n luận trƣớc khi thực hiện bất cứ chƣơng trình thiện

nguyện nào.
Cũng thông qua những buổi họp n y ngƣời đứng đầu tổ chức sẽ x c định
đƣợc những nội dung cần thiết v li n quan nhƣ: Đối tƣợng tham gia đối tƣợng
triển khai, cách thức thực hiện… để phác thảo kế hoạch chƣơng trình
Bƣớc 2: Lên kế hoạch chƣơng trình
Sau khi nắm bắt đƣợc những ý kiến, chia sẻ của các thành viên trong tổ chức
(thời gian địa điểm, hình thức tổ chức…) ngƣời đứng đầu đơn vị sẽ lên kế hoạch
chƣơng trình với các nội dung giai đoạn thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của
đơn vị.
Cũng trong ƣớc 2 này, tổ chức cũng c thể triệu tập buổi họp để phân công
nhiệm vụ, triển khai nội dung kế hoạch đến từng thành viên
Bƣớc 3: Liên hệ chính quy n địa phƣơng
14


Ngay sau khi lên kế hoạch v thời gian địa điểm nơi tổ chức chƣơng trình
đơn vị cần phải liên hệ với ngƣời đứng đầu tại địa phƣơng (nếu c ) để có thể nắm
bắt khái quát nguyện vọng, nhu cầu v cũng nhƣ đƣợc hƣớng d n v thời gian, quá
trình đo n l n khảo sát tại địa phƣơng
Tùy theo từng vùng địa điểm tổ chức mà chúng ta có thể liên hệ tại địa
phƣơng thông qua nhi u ngƣời khác nhau (phụ tr ch cơ sở từ thiện, thầy giáo, già
l ng trƣởng bản Đo n thanh ni n Hội nông dân…)
Bƣớc 4: Khảo s t địa điểm chƣơng trình
Đây l khâu quan trọng trong c c ƣớc để tổ chức một chƣơng trình thiện
nguyện. Khi khảo sát, các thành viên có thể nắm bắt thông tin để đi u ch nh với kế
hoạch chƣơng trình m đơn vị tổ chức. Các nội dung nhƣ: Số hộ gia đình sinh sống
tại khu vực đặc điểm văn h a tình hình ch nh trị, tôn giáo, nhu cầu ngƣời dân cần,
địa hình nơi tổ chức chƣơng trình…

Nếu chƣơng trình đƣợc chia l m c c giai đoạn và thời gian thực hiện cách xa nhau
thì tùy thuộc v o đi u kiện m đơn vị có thể khảo sát nhi u lần tại địa phƣơng
Bƣớc 5: Triển khai các hạng mục chƣơng trình
Dựa vào những số liệu thông tin đ đƣợc khảo s t đơn vị tiến hành triển khai
và thực hiện các hạng mục liên quan của chƣơng trình
+ Thành lập các tiểu an li n quan nhƣ (nhân sự, truy n thông t i ch nh…)
+ Thực hiện các chiến dịch truy n thông v chƣơng trình tr n c c k nh thông
tin, mạng xã hội
+ Tuyển tình nguyện viên tham gia hỗ trợ chƣơng trình
+ Tiến hành xin tài trợ cho chƣơng trình (nếu có)
+ Kêu gọi quyên góp, ủng hộ cho hoạt động (nếu có)
Bƣớc 6: Thực hiện chƣơng trình tại địa phƣơng
Sau khi hoàn thành các hạng mục li n quan đơn vị tiến hành tổ chức chƣơng
trình thiện nguyện tại địa phƣơng nhƣ đ đ ra trong kế hoạch.
Trong quá trình tổ chức, cần bám sát nội dung, mục ti u chƣơng trình đ đ ra,
liên hệ chính quy n địa phƣơng v thời gian thực hiện chƣơng trình để đảm bảo an
ninh và tránh những sự cố đ ng tiếc xảy ra trong quá trình thực hiện.
15


Thể hiện những “lời cảm ơn” với ngƣời dân và chính quy n sau mỗi hoạt
động chƣơng trình với mục đ ch để tạo ni m tin, ni m vui, sự phấn khởi cho ngƣời dân.
Bƣớc 7: Tổng kết, cảm ơn rút kinh nghiệm
Bất kỳ một hoạt động chƣơng trình nào diễn ra cũng đ u có những thiếu sót.
Vì vậy, việc tổng kết lại những gì đ thực hiện đƣợc v chƣa thực hiện đƣợc đ l
đi u nên cần với các tổ chức thiện nguyện. Qua buổi họp này, lời cảm ơn chia sẻ
của ngƣời đừng đầu chƣơng trình với các thành viên tham gia cũng l li u thuốc
quan trọng để giúp đơn vị th nh công hơn trong những chƣơng trình tiếp theo.
Tùy vào thực tế của từng đơn vị m c c ƣớc để tạo nên một chƣơng trình
thiện nguyện có thể bị rút ngắn hoặc kéo d i hơn Tuy nhi n trong qu trình tổ chức

c c đơn vị cần phải đảm bảo đƣợc tính hiệu quả v ý nghĩa m chƣơng trình mang
lại cho địa phƣơng nhƣ đúng mục ti u an đầu đ ra.
1.1.4. Khách du lịch thiện nguyện
Khách du lịch trong loại hình du lịch kết hợp với họat động thiện nguyện
thông thƣờng cũng giống nhƣ những khách du lịch ình thƣờng khác, có thời gian
rỗi, có thu nhập cơ ản để thực hiện đƣợc chuyến du lịch và có mục đ ch du lịch.
Bên cạnh đ

họ còn có mong muốn đ ng g p sức mình, khả năng của mình (có thể

là thời gian, kỹ năng sự hiểu biết v t i ch nh) đối với những đối tƣợng cần đƣợc hỗ
trợ cả v vật chất và tinh thần trong xã hội (Lê Anh Tuấn và Nguyễn Thị Hồng
Nhung, 2012).
Khách du lịch thiện nguyện rất đa dạng Trong đ

kh ch du lịch thiện nguyện

chủ yếu là thành phần trí thức, sinh viên, những ngƣời th nh đạt, những ngƣời v
hƣu hoặc là những ngƣời có cuộc sống kh đầy đủ v sung túc… Đối với khách du
lịch thiện nguyện trẻ tuổi, họ tham gia với mục đ ch đƣợc chia sẻ, học hỏi và tích
lũy kinh nghiệm sống kĩ năng giao tiếp cũng nhƣ giúp đỡ ngững ngƣời kém may
mắn hơn tại nơi đến đồng thời tạo hành trang cho bản thân trong cuộc sống. Bên
cạnh đ

cũng c nhi u đối tƣợng là khách trung niên (45t - 65t), những nhà hảo tâm

c đi u kiện v kinh tế và thời gian muốn đi du lịch kết hợp với việc làm công tác
thiện nguyện xã hội, làm từ thiện nhƣ ph t qu
đỡ ngƣời gi neo đơn trẻ em mồ côi, tàn tật…
16


iếu tặng ti n đ ng g p quỹ giúp


×