Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRiỂN CỦA Lực LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA THỜI KÌ Đổl MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.23 MB, 123 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỌI
Trường đại học Khoa học Xă hội và Nhân vản

U
NGUYỄN TRỌNG TUẤN

NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG QUI LUẬT
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRiỂN CỦA Lực LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG
NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA THỜI KÌ Đổl MỚI
Chuy6n

ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mã số: 5 01 02

LUẬN ÁN PHÓ n Ế N Sĩ KHOA HỌC TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
Nguyễn Duy Quỷ
Giáo sư - Tiên 8Ĩ khoa học Triết học

HÀ NỘI - 1 9 9 6 1
L

;v, ( / - L i Ị


MỤC LỤC


★M ở đâu
★ C hương I

Quy luật quan hệ sản xuất phù họfp vód trình độ
phát triển của lực lượng -Sẩn xuất và sự tác động
của nó trong nông nghiệp.

1. Thực chất của quy luật quan hệ sản xuất phù họp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
2. Những biểu hiện đặc thù của quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp vói trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất trong nống nghiệp.
★ C hương n

Tác động của quy luậl quan hệ sản xuất phù hợp
vói trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
trong nông nghiệp nước ta thòi kỳ đổi mới.

1. Lực lưạng sản xuất và quan hệ sản xuất trong
nông nghiệp nước ta hiện nay thực trạng và yêu
cầu phát triển.
2. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để
đảm bảo sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong
nông nghiệp nước ta hiện nay.

★Kết luận
★ Danh m ục các tài liệu tham khảo.



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay ở nước ta nông nghiệp là một ngành kinh tê chủ yêu có vai
trò to lớn đối với sự phát triển của các ngành kinh tế và sự ổn định chính trị,
xã hội, củng cố an ninh quốc phòng. Vì vậy trọng quá trình lãnh đạo cách
mạng, Đảng ta luôn quan tâm đến lĩnh vực này. Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ V đã xác đinh một trong những nhiệm vụ cơ bản của
đường lối kinh tế là:: "Tập trung sức phát ưiến nông nghiệp, coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa". Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI lại tiếp tục khẳng
định: "Coi nông nghiệp thực sự là mặt trận hàng đầu".
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà công cuộc phát ưiến
nông nghiệp, chấín hưng kinh tế, ổn định cuộc sống của nhân dân vẫn chưa
đạt được kết quả như mong muốn. Qua một thời kì dài tiến hành hợp tác
hoá chúng ta vẫn chưa tạo được những bước tiến cơ bản và vững chắc, nâng
suất lao động và sản lượng nông nghiệp tảng chậm, nạn đói ở một số vùng
vào một số thời điểm vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Trước tình hình ưên, chỉ thị 100 và khoán 10 ra đời như những đột
phá khẩu có tính cách mạng ừong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra động lực
mới thúc đẩy nông nghiêp khởi sắc. Từ chỗ lương thực chỉ đạt 17-18 triệu
tẩn một nãm, đến năm 1995 sản lượng nông nghiệp cả nước đã đạt hơn 27
triệu táh qui thóc. Về cơ bản đã đáp ứng nhu cẫu tiêu dùng ữong nước và


3

có m ột ít xuất khẩu. T hành tựu nông nghiệp trên đã chúng minh rằng
khi nhận thức và vận dụng dúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ
sản xuất (Q H SX ) với trình độ p h át triển của lực lượng sản xuất (LLSX)
sẽ tạo điều kiện cho LLSX p h át triển. D iều này là cơ sỏ thực tế cho

chúng tôi có dịp trỏ lại tìm hiểu quan hệ giữa Q H S X và LLSX cùng
nhúng biểu hiện của chúng trong nông nghiệp ỏ nưóc ta hiện nay.
Sự thôi thúc để chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài này còn có
những lý do khác. M ột m ặt đây là quy luật cơ bản n h ất của sự phát
triển xã hội, là quan hệ nền tảng làm nảy sinh và chi phối các quan hệ
khác trên mọi lĩnh vực của đòi sống mà việc nhận thúc và vận dụng nó
không đúng là m ột trong những nguyên nhân đẩy chủ nghĩa xã hội vào
cuộc khủng hoảng. M ặt khác việc tìm ra nhũng biểu hiện của quy luật
trên tác động trong nông nghiệp sẽ góp phần p h át hiện các dộng lực,
các hình thức, bưóc đi thích hợp, góp phân dề xuất các giải pháp nhằm
đưa nông nghiệp tiến lên theo hưóng công nghiệp hoá, hiện dại hoá,
đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường có nhiều th àn h phần kinh tế
cùng tồn tại.
2. Tình hình nghiên cứu.
Quy luật Q H SX phù hợp vói trình dộ p h át triển của LLSX đã
dược các n h à kinh điển của chủ nghĩa M ác Lênin p h át hiện và nghiên
cứu sâu sắc, đặc biệt trong "Tư bản luận" và các tác phẩm chuẩn bị cho
"Tư bản luận".
V ấn đề này cũng đã được giỏi ]ý luận M ác xít đề cập trong hàng
loạt các công trình đặc biệt trong các công trình của các học giả Xô
V iết tru ó c đây như : "Biện chúng của phuong thức sản xuất ra dòi sống


4

xã hội" [12]. Đ ặc biệt trong khi nói về xây dụng chủ nghĩa xã hội - cái
chung và cái đặc thù p. G lađunốp, v .p Đ avưnốp, A.M Côvadinốp,
P.G lađunốp và các bạn ông trong khi bàn về cái chung, cái dặc thù của
nền kinh tế của các nưóc xây dựng CNXH, thì đã đề cập đến những nét
đặc thù chung trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung, trong

các công trình của mình, các học giả X ô V iết đã làm rõ khái niệm
LLSX, Q H SX , cấu trúc của chúng cùng quan hệ biện chứng giữa
LLSX đối vói QHSX.
ỏ V iệt Nam, quy luật về sự phù hợp giữa Q H SX v ả trình dộ phát
triển của LLSX cũng dược nghiên cúu nhiều, nhằm tìm ra sự tác động
của quy luật trong thòi kỳ quá dộ lên CN X H ỏ Việt Nam. Chẳng hạn :
"Về thòi kỳ quá độ tiến lên CN XH bỏ qua giai đoạn p h át triển tư bản
chủ nghĩa ỏ V iệt Nam" - Nguyễn Đức Bình [9]; "Các hình thúc kinh tê
quá độ" - . H ổhg G iao [31]; "Các thành phản kinh tê và cách mạng
QHSX" - Lê xuân Tùng [99]; "Củng cô Q H SX xã hội chủ nghĩa" (Nguyễn T hanh Bình [10]; "Mấy vấn dề lý luận và thực tiễn cách mạng
QHSX" - Nguyễn Huy [34]; "Củng cố và hoàn thiện Q H SX xã hội chủ
nghĩa trong nông nghiệp ỏ vùng đồng bằng sông Cửu Long" - Đ ào Duy
H u ân [35].
T rong các công trình trên, đặc diêm của thòi kỳ quá độ lên CN XH
ỏ V iệt Nam , thực trạng LLSX và Q H SX đã dược chỉ rõ. T rên co sỏ lý
luận của chủ nghĩa M ác Lênin, các tác giả đã phần tích khá sâu biểu
hiện của mối quan hệ giữa Q H SX và LLSX ỏ nưóc ta. Tuy nhiên do
quá nhấn m ạnh đến đặc điểm và vai trò của sự ra dòi của Q H SX xả hội
chủ nghĩa cùng khuynh hưóng nóng vội và có phần giản đon nên vai trò


5

của Q H SX được cưòng điệu tách ròi khỏi hiệu quả xã hội - dó là sự
tăng trưởng của LLSX. H ầu như các ý kiến cho rằng việc xác lập được
Q H SX tiến bộ (trong đó tính tất yếu của LLSX bị bỏ qua) sẽ mỏ
đưòng, thúc đẩy LLSX phát triển. Vì vậy trên thực tế việc nôn nóng
xoá bỏ Q H S X cũ, xác lập nhanh chóng Q H S X mói th eo sự thôi thúc
chủ quan đã diễn ra. M ặt khác các công trình dó đã không chú ý đầy
đủ đến vai trò của quan hệ về tổ chúc, quản lý sản xuất, của việc phân

phối sản phẩm đến việc củng cố QHSX, thúc đẩy LLSX mà chỉ nhấn
m ạnh m ột chiều vai trò của quan hệ sỏ hữu về tư liệu sản xuất ... Bàn
về LLSX, các công trình khoa học đã thừa nhận tính quyết định của nó
đối vói việc hình thành, củng cố Q H SX mói. Y ếu tố con ngưòi, vai trò
của tư liệu sản xuất, của công cụ lao dộng, của khoa học kỹ thuật dã
được luận chúng. Tuy nhiên rất nhiều vấn đề lón vẫn chưa dược đề cập.
Chẳng hạn tổ chức quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm dóng vai trò
th ế nào đối vói việc củng cố Q H SX ? Tại sao khi có Q H SX tiến bộ mà
LLSX vẫn không phát triển m ạnh mẽ...?
Từ ngày đất nước đổi mỏi, trưóc yêu cầu nhận thức lại C N X H đã
xuất hiện nhiều công trình nghiên cúu có giá trị. N hiều công trình đã dề
cập đến lĩnh vực nông nghiệp. Chẳng hạn luận án PTS của Nguyễn
Q uang H ồng : "Phát triển nông nghiệp theo định hướng X H C N trong
thời kỳ quá độ ỏ V iệt Nam" (1988) ; Luận án PTS của Lê Cao Đ oàn :
"Sự thống n h ất của LLSX và Q H SX và quá trình cải tiến nền nông
nghiệp sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lón X H C N " (1993). Ngoài ra
trong tạp chí T riết học còn có nhiều bài viết của các tác giả như : D ỗ
T h ế Tùng, C ao Chí Dịnh, Nguyễn Đ ình H o à ... bàn về các hình thúc


6

khoán trong nông nghiệp, về dịnh hưóng X H C N trong nông nghiệp,
con dưòng p h át triển của hợp tác xã nông nghiệp ... Đ ặc biệt trong tạp
chí Cộng sản số 2/1984 giáo sư H ồ V ăn T hông có bài : "Về quy luật
Q H SX phải phù hợp với trình độ và yêu cầu p h át triển của LLSX ỏ
nưóc ta" [103] đã nêu ra m ột cách khá sâu sắc và toàn diện về quan hệ
biện chứng giũa Q H SX và LLSX, đã chỉ ra m ột số sai lầm nhũng giản
đơn mà chúng ta đã mắc phải khi nhận thức và vận dụng quy luật.
N hư vậy, trên thực tế việc nhận thức và vận dụng quy luật về sụ

phù hợp giữa Q H SX vói trình độ phát triển của LLSX dã có nhiều
bước tiến. Tuy nhiên do những biến đổi nhanh chóng của đất nưóc và
thòi đại, do tính phức tạp của vấn đề ... đã làm cho nhiều công trình
nghiên cứu trỏ nên không phù hợp, mặt khác xuất hiện thêm hàng loạt
vấn đề đang đòi hỏi phải giải quyết. Chẳng hạn chỉ ra tác dộng của quy
luật trong lĩnh vực nông nghiệp ỏ nước ta trong điều kiện có sự tôn tại
của nhiều thành phân kinh tế. Con duòng p h át triển LLSX trong nông
nghiệp ỏ nưóc ta th eo hưóng công nghiệp hoá, hiện dại hoá, xu hưóng
vận động của Q H SX trong nông nghiệp, các mô hình kinh tế ỏ nông
thôn

vẫn chưa được nghiên cúu đây dủ.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án.
a)

M ục đích nghiên cứu . Nghiên cúu những biểu hiện đặc thù cùa

quy luật Q H SX phù họp vói trình độ p h át triển của LLSX trong lĩnh
vực nông nghiệp ỏ nưóc ta thòi kỳ đổi mói, từ đó góp phần khẳng dịnh
đưòng lối đổi mói của D ảng và nêu lên m ột số giải p h áp chủ yếu để
thúc đẩy p h át triển nông nghiệp nước ta theo hưóng công nghiệp hoá,
hiện dại hoá.


7

b) Nhiệm vụ nghiên cứu.
Làm rõ nội dung quy luật Q H SX phù hợp vói trình độ phái
triển của LLSX.
Phân tích biểu hiện đặc thù của quy luật này và tác động của chúnc

trong thòi kỳ đổi mới ỏ nước ta trong lĩnh vực nông nghiệp.
N êu ra phương hưóng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩ)
nền sản xuất nông nghiệp nước ta p h át triển th eo hưóng công nghiệp
hoá, hiện dại hoá.
4. Co’ sỏ’ lý luận và phu’o’ng pháp nghiên cứu.
Luận án được thực hiện trên cơ sỏ :
Các quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa M ác Lênin, tư
tưởng của Chủ tịch H ô Chí M inh, của Đ ảng ta về mục tiêu và con
đưòng p h át triển nền kinh tế đất nước.
Các công trình nghiên cúu có liên quan dến dề tài.
Các tài liệu thống kê xã hội học.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là : Phương pháp duy vật biện
chúng và duy vật lịch sử. M ột số phương pháp cụ th ể như : phân tích
và tổng hợp, lô gíc và lịch sử, khái q u át hoá và trừu tượng hoá, so sánh
đối chiếu ...
5. Cái mới khoa học của luận án.
Phân tích m ột cách có hệ thống quá trình p h át triển của nhận
thức lý luận đối vói quy luật về sự phù hợp của Q H SX vói trình dộ
p h át triển của LLSX và nhũng biểu hiện đặc thù của chúng trong
nông nghiệp ỏ nưóc ta.


8

Bước đầu đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để thúc
đẩy nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiên đại
hoá.

6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án
Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy,

nghiên cứu lí luận triết học ưong các trường chuyên nghiệp và hoạt động
thực tiẽn.

7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mỏ đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo,
luận án gồm 2 chương 4 tiết với 114 trang.


9

CHƯ ONGI

QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUAT PHÙ Hộp vỏ l
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIEN CỦA Lực LƯỘNG SÁN XUAT v à
Sự TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TRONG NÔNG NGHIỆP
§ 1. THỰC CHẤT CỦA QUY LUẬXQUAN HỆ SẤN XUÂT

PHÙ HỘP VÓI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIEN c ủ a
LỰC LƯỌNG S ấ n x u ấ t

I - Các khái niệm "lụt lirợng sản xuất " và "quan hệ sàn xuất".
1. Lực lượng sản xuất.
N hư đã biết, sản xuất vật chất là cơ sỏ, nền tảng của sụ p h át triển xã
hội. M ỗi hình thái kinh tế x ã hội dược đặc trưng bỏi m ột phương thúc sản
xuất. Phương thức sản xuất là sự thống nhất hữu cơ giũa hai mặt LLSX
và QHSX. H ai mặt này có mối quan hệ biện chúng với nhau. Sự tác dộng
qua lại biện chúng giữa chúng dược biểu hiện thông qua quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp vói trình độ phát triển của LLSX. Nghiên cứu, phán
giải cấu trúc của LLSX và QHSX , mối quan hệ biện chúng giữa chúng
với nhau và giữa các thành tô tạo nên mỗi m ặt này làm co sỏ lý luận cho

nhận thức và vận dụng quy luật, cho chỉ đạo thực tiễn tuân theo đúng
yêu cầu của quy luật này.
Khái niệm "lục lượng sản xuất" của xã hội đã dược phân tích trong
các tác phẩm chuẩn bị cho bộ "tư bản" và trong bộ "tư bản"

của

c. M ác. Trong các tác phẩm này, c. M ác đã n êu lên các yếu tô câu
thành LLSX của xã hội, bao gôm ngưòi lao động và tư liệu sản xuất,
nói m ột cách chung nhất gôm yếu tô ngưòi và yếu tô vật cùa quá trình
sản xuất.
T heo c . M ác, cùng vói tư liệu lao dộng, đối tượng lao dộng củng


10

thuộc về tư liệu sản xuất, còn trong tư liệu lao động ( túc là tất cả những
yếu tố vật mà con người sủ dụng để tác dộng vào đối tượng lao động nhu
công cụ, n h à xưởng, phương tiện vận tải, kho chúa...) thì công cụ lao
động đóng vai trò quan trọng nhất.
Tư liệu lao động và trình độ, kỹ năng sử dụng công cụ lao dộng (nói
cách khác là phương pháp sản xuất) là cơ sỏ quyết dịnh sự p h át triển cùa
sản xuất trong mọi thòi đại, do vậy. nó được coi là tiêu chuẩn quan trọng
nh ất khi đánh giá trình độ phát triển sản xuất của xã hội và do đó, cả sụ

phát triển xã hội. Vì vậy c. M ác đã khẳng định rằng "những thòi dại kinh
tế khác nhau không phải là ỏ chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ỏ chỗ
chúng sản xuất bằng cách nào, vói nhũng tư liệu lao động nào". [63 tr. 233]
Trong lực lượng sản xuất thì con ngưòi là yếu tố quan trọng nhất. Bỏi
v ì : thứ nhất, dù tư liệu lao động có hiện dại dến dâu nhưng nếu không có

con ngưòi có năng lực tương xúng sủ dụng tư liệu lao dộng dó thì cũng
không tạo ra năng suất lao động tương xúng dược ; th ú hai, bản thần con
ngưòi chê tạo ra tư liệu lao dộng. Khi nói đến sản xuất là nói đến lao
động của con ngưòi. Thiếu lao động của con ngưòi sẽ không có bất kỳ
m ột quá trình sản xuất nào. Con ngưòi th ể hiện vói tư cách là lực lượng
sản xuất dưọc th ể hiện thông qua năng lục thực tiễn của họ. Lục lượng
sản xuất là tổng hợp những năng lực thực tiễn của con ngưòi trong quá
trình sản xuất, đồng thòi là sự kết tinh, vật chất hóa những năng lực thục
tiễn của các th ế hệ con ngưòi nối tiếp nhau. Điều này quyết dịnh sụ phát
triển không ngùng của xã hội loài nguòi nói chung, của sản xuất nói
riêng. C.M ác viết "lực lượng sản xuất là kết quả của năng lục thực tiễn
của con ngưòi". [70 tr 8]
B ằng việc c h ế tạo ra công cụ lao động, vật chất h ó a năng lục thực


11

tiễn của mình vào công cụ lao dộng, đối tượng lao động mà con ngưòi đã
trực tiếp sản xuất ra lực lượng sản xuất của mình. N hư vậy, con nguòi tự
bản thân mình vùa là lục lượng sản xuất vừa là nguồn gốc phát triển
LLSX của mình.
X ét dưói góc độ quan hệ vật chất - tinh thân (vân đề cơ bản của triết
học) thì con ngưòi với tính cách là m ột bộ phận của LLSX được thống
n h ất từ hai m ặ t : lực lượng vật chất và lực lượng tinh thân. H ai lực lượng
này có quan hệ biện chứng vói nhau trong quá trình p h át triển của lực
lượng sản xuất. H ai lực lượng này hợp lại dược th ể hiện bằng năng lực
thực tiễn của con ngưòi trong sản xuất. Cũng vậy, xét về toàn bộ LLSX
thì LLSX của xã hội gôm hai lực lượng : lực lượng vật chất và lực lượng
tinh thần. Y ếu tố tinh thần với tính cách là LLSX dược th ể hiện trong
hoạt động chỉ dạo, tổ chức quản lý sản xuất, trong kinh nghiệm và trí

thức, trong khoa học và công nghệ dược vận dụng đ ể chê tạo ra tư liệu
lao động mới, cải tiến công nghệ sản xuất. N hư vậy, chỉ những yếu tô tinh
thần nào tham gia trực tiếp vào trong quá trình sản xuất, góp phân dổi
mói kỹ thuật, công cụ lao động, công nghệ sản xuất mói đóng vai trò là
LLSX. Cùng vói sự p h át triển của sản xuất, yếu tố tinh thân (lực lượnơ
tinh thần) ngày càng giũ vai trò quan trọng quyết định tói sự p h át triển
của lực lượng sản xuất. Yếu tố vật chất (hay lực lượng vật chất) của
LLSX dược th ể hiện bằng nãng lục thực tiễn dược kết tinh trong tư liệu
lao dộng và năng lục của con ngưòi tham gia vào quá trình sản xuất.
Các yếu tô cấu thành LLSX có mối quan hệ biện chúng vói nhau.
LLSX được p h át triển không ngừng do m âu th u ẫn giữa khả năng và nhu
cầu của con ngưòi luôn tồn tại trong mọi lúc mọi nơi. N hu câu cùa con
ngưòi bao giò cũng cao hơn khả năng, do vậy con ngưòi luôn tìm cách cải


12

tiến công cụ, nâng cao năng lực sù dụng công cụ lao dộng, đổi mói công
nghệ sản xuất, mỏ rộng dối tượng lao động. Tư duy con ngưòi và năng lực
sử dụng công cụ lao động cũng dông thòi được p h át triển song song vói
quá trình cải tiến, sáng tạo ra những công cụ lao động mói. Công cụ lao
động càng phong phú, trí tuệ con ngưòi-càng cao thì phạm vi dối tượng
lao động càng được khai thác mỏ rộng, năng suất, chất lượng, hiệu quả
lao động càng dược nâng cao tiến dần đến đáp úng dược nhu cáu của
con ngưòi, khi đó lại nảy sinh nhu câu mói cao hơn. N hư vậy các yếu tô
trong LLSX có quan hệ biện chúng vói nhau th eo m ột hệ thống luôn
phát triển.
Lực lượng sản xuất luôn phát triển trong sự tác động qua lại vói quan
hệ sản xuất. Sự tác động này dược th ể hiện bằng quy luật Q H SX phù
hợp với trình độ p h át triển của LLSX. X ét riêng trong bản thân minh, sự

phát triển của LLSX tuân theo nhũng quy luật nội tại của bản thân nó.
Tính quy luật này được th ể hiện thông qua mối quan hệ biện chứng ơiũa
truyền thống và hiện dại, giũa hệ thống và bộ phận, giữa khoa học kỹ
thuật và thục tiễ n ...
Mối quan hệ biện chứng hệ thống và bộ phận dược thê hiện bằng sự
phát triển về lượng, dẫn đến sự phát triển về chất. Sự p h át triển của LLSX
bao giò cũng bắt đầu từ bộ phận dân dân p h át triển th àn h hệ thống. Cái mói
bao giò cũng xuất hiện vói tính cách là m ột thành tô của hệ thống, dán dân
phát triển thành hệ thống, cái cũ dân dân bị loại bỏ trong hệ th ố n c mói. Sự
phát triển của LLSX vói tư cách là một hệ thống diễn ra trong sự thống nhất
giữa tuần tự và nhảy vọt (bưóc tiến hóa và cách m ạng). Khái niệm "tuân tự
trong LLSX được hiểu là một quá trình biến dổi tích luỹ dân nhũnơ thuộc
tính về lượng của nó, là quá trình phát triển từ th ấp dến cao. tù th ô so dến
hiện đại...


13

Khái niệm "nhảy vọt" trong LLSX là m ột quá trình chuyển hóa
nội tại từ chất cũ sang chất mói. Đ ồng thòi vỏi các quá trình này là các
quá trình chuyển từ lao động cơ bắp sang lao động bằng máy móc và
ngày nay là lao dộng bằng trí tuệ diều khiển tự dộng hóa các quá trình
sản xuất.
M ối quan hệ giũa tuần tự và nhảy vọt trong sự p h át triển của LLSX
tuân theo tính biện chúng của quá trình phát triển của LLSX.
Mối quan hệ giũa truyền thống và hiện đại dược th ể hiện bằng sụ kê
th ù a và cải tiến cái cũ dể sáng tạo ra cái mói, cái mói dân dân lại trỏ
thành cái cũ khi có cái mói khác cao hon ra dòi. Cứ như vậy LLSX luôn
được phát triển theo lôgich nội tại của nó.
Mối quan hệ giữa khoa học kỹ th u ật và th ụ c tiễn sản xuất dược th ể

hiện ỏ chỗ thực tiễn dặt ra nhiệm vụ mói cho khoa học, khoa học thâm
nhập vào thực tiễn sản xuất bằng cách gián tiếp th ô n g qua kỹ thuật, hoặc
bằng cách trực tiếp thông qua công nghệ mói, trí thúc về tổ chúc quản lý
sản xuất, kê hoạch điều khiển sản xuất bằng chương trình tự dộng hóa
được thiết kế và cài d ặt sẵn trong hệ thống diều khiển, thực tiễn sản xuất
p h át triển ỏ trình dộ mói lại dặt ra cho khoa học nhiệm vụ mói phải giải
quyết, thúc dẩy khoa học phát triển.
Ngày nay khoa học kỹ th u ật dã và đang trỏ th àn h lục lượng sản xuất
trực tiếp. K hoa học đóng vai trò dặc biệt quan trọ n g trong quá trình phát
triển sản xuất, bản thân khoa học kỹ th u ật là m ột thành phần quan
trọng n h ất trong các yếu tố Cấu thành LLSX. Song khoa học kỹ thuật
không chỉ là m ột yếu tố của lực lượng sản xuất m à nó còn ngày càng thám
sâu vào tấ t cả các yếu tố cấu thành của LLSX từ dó mà có ảnh hưỏnơ
quyết dịnh tói sụ p h át triển của LLSX. Tác dộng của khoa học kỹ th u ật


14

vào LLSX được th ể hiện thông qua việc p h át triển công cụ lao động, tạo
ra đối tượng lao động mỏi, nâng cao năng lực tổ chức diều hành các quá
trình sản xuất, đổi mói công nghệ sản xuất... Q uá trình phát triển của
LLSX liên quan chặt chẽ, diễn ra đồng thòi vói quá trình p h át triển của
khoa học kỹ th u ật và bị quy định bỏi trình độ p h át triển của khoa học kỹ
thuật. Khi xem xét mối quan hệ giữa khoa học kỹ th u ật và công nghệ
trong sản xuất đại công nghiệp, F. Engen đã nhận xét : "Kỹ th u ật phụ
thuộc mạnh mẽ vào tình trạng của khoa học, khoa học phụ thuộc vào dòi
hỏi của kỹ th u ật lại còn mạnh hơn. N ếu xã hội có yêu câu về kỹ th u ật thì
nó sẽ giúp cho khoa học tiến lên phía trưóc hơn mười trường dại học"
[69 tr788].
Khoa học kỹ thuật không chỉ thấm sâu vào mọi yếu tô cấu thành

của LLSX mà khoa học kỹ thuật, còn thấm sâu vào tấ t cả các quan hệ xã
hội, trong đó có quan hệ sản xuất, tạo ra sự biến dổi, đổi mói quan hệ sản
xuất giúp tạo dịa bàn cho LLSX p h át triển. Sự p h át triển của LLSX phải
đạt đến một múc nhất dịnh thì mói diễn ra quá trình biến khoa học kỹ
th u ật thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Sự p h át triển m ạnh mẽ của sản
xuất tạo ra tiền đề cho sụ phát triển cùa khoa học và công nghệ. Ngược
lại khoa học là chức năng, là nhân tố quan trọng n h ất của LLSX. và ngày
càng trỏ thành LLSX trực tiếp.
Cho đến nay nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ
th u ật lón vói quy mô toàn cầu làm thay đổi căn bản LLSX. Cuộc cách
m ạng lần thứ n h ất diễn ra vào th ế kỷ 18 -1 9 làm thay đổi cơ bản LLSX ỏ
các nưóc có nền khoa học phát triển bằng việc chuyển từ lao dộng sang
nền sản xuất đại công nghiệp, co khí hóa và diện khí hóa các ngành, các
lĩnh viic sản xuất. Sinh hoc và hóa hoc,' n h ất là h ó a hoc
• hữu cơ cũng
o dat

dược những thành tựu to lỏn giúp cho LLSX p h át triển.
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ th u ật lần th ú hai diễn ra vào dầu th ế
kỷ 20, cùng vói sự p h át triển mạnh mẽ của khoa học và cô n s nghệ tiên


15

tiến trong các lĩnh vực diều khiển học, diện tử, tin học, sinh học... và sự
thâm nhập mạnh mẽ của khoa học và công nghệ vào tất cả các mặt của
quá trình sản xuất. Ngày nay khoa học và công nghệ dang trỏ thành
LLSX hàng dầu của toàn nhân loại.
Trong quá trình phát triển của mình, LLSX đã trải qua các giai doạn
chủ yếu sau đây : Giai doạn công cụ lao dộng thô sơ trong nông nghiệp

cổ truyền và thủ công nghiệp kéo dài hàng ngàn năm vói đặc trung là lao
dộng co bắp. Giai doạn co khí hóa trong sản xuất công nghệ và các
ngành sản xuất khác. Giai doạn này kéo dài hàng trăm năm. Sự phát
triển của LLSX ỏ giai doạn này không chỉ ỏ việc tăng sô lượng công cụ
lao dộng mà chủ yếu là ỏ việc sáng tạo ra nhũng công cụ lao dộng mói, sủ
dụng các nguồn năng lượng khác nhau trong tự nhiên thay th ế cho
nguồn năng lượng cơ bắp của con ngưòi. nhò vậy con nsuòi dã chuyển
lao dộng nặng nhọc sang cho máy móc. có điều kiện phát triển trí tuệ và
các năng lực khác của mình, giải phóng được sô lón lao động trong mỗi
dây chuyền sản xuất để chuyển sang phát triển quy mỏ các ngành khác.
Ngày nay chúng ta đang bước vào một giai đoạn mói của nền văn minh
nhân loại. T rên cơ sỏ của đại công nghiệp cơ khí, những thành tựu của
các khoa học hiện dại trong thòi kỳ cuộc cách mạng khoa học lân thứ hai
như toán học ứng dụng, diện tử học, tin học, sinh học, diều khiển học...
mà kỹ thuật cơ khí đang chuyển sang kỹ thuật tụ động hóa, tối ưu hóa, kê
họach hóa các quá trình sản xuất. Lực lượng sản xuất dang di vào phát
triển theo chiều sâu nhò nhũng tiến bộ khoa học và công nghệ. Tói dây
sẽ là giai đoạn tin học hóa. 0 giai cloạn này LLSX sẽ có nhũng biến dổi
lón về chất nhò sụ xuất hiện của nhũng máy tính hiện dại có thể thục
hiện vài chục tỳ cho dến hàng trăm tỷ phép tính trong một giây, các
R ôbốt thông minh dựa trên cơ sỏ của trí tuệ nhân tạo, nhũng thiết bị
diều khiển tụ dộng các quá trình sản xuất mà con nguòi có thể tạo ra


16

năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động cao chưa từng thấy.
Mỗi giai doạn sau có thể tôn tại đông thòi các yếu tô cùa LLSX ỏ giai
đoạn trước trong một số ngành, một số lĩnh vực sản xuất. Các yếu tô này
dần dần sẽ bị mất di nhò sư áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ

trong mỗi ngành sản xuất. Ỏ mỗi giai doạn, con ngưòi không th ể tự do
lụa chọn LLSX cho mình theo ý muốn chủ quan mà phải kẻ thừa LLSX
ỏ giai doạn trưóc để lại, dông thòi con ngưòi không ngùng cải tiến công
cụ lao dộng, nâng cao năng lục sử dụng công cụ để tạo ra năng suất cao
hơn nhằm thỏa mân nhu câu của mình.
2. Quan hệ sản xuất.
Q uan hệ sản xuất ]à quan hệ giữa con nơưòi vói con n<Ịưòi trong quá
trình sản xuất. N hu đả nói trên, con người là m ột bộ phận năng động
nhất, quan trọng nhất cùa LLSX, do vậy Q HSX vói tính cách là mối
quan hệ nội tại giữa con ngưòi vói con noưòi tro n " quá trình sản xuất,
dóng vai trò quan trọng dối vói sự phát triển của LLSX.
Q uan hệ sản xuất gồm ba vấn đề cơ bản: Q uan hệ sỏ hữu về tư liệu
sản xuất, quan hệ tổ chúc quản lý sản xuất, quan hệ phán phối sản phẩm
làm ra. Ba vấn dề co bản của QHSX phàn ánh mặt thú hai của quá trình
sản xuất, mặt quan hệ giữa người vói ngưòi. mặt xã hội của sản xuất.
Trong ba vân đề này của QHSX thì quan hệ sỏ hữu tư liệu sản xuất
là quan trọng nhất, quy dịnh hai mặt kia. C hế dộ sỏ hữu ]à nền tảng của
QHSX. Nó là dặc trung cơ bản dể phân biệt các quan hệ sản xuất khác
nhau và do vậy quy dịnh bản chất của một chế dộ xã hội. s ỏ hũu khẳng
dịnh quyền quản lý tu liệu sản xuất. Vói mối Q H SX nhất dịnh thì tính
chất của sỏ hữu quy dịnh tính chất của quản lý phân phối. Tùy thuộc vào


17

chế độ công hữu hay tư hữu về tư liệu sản xuất mà quan hệ giũa ngưòi vói
ngưòi trong quản lý phân phối là làm chủ, bình đẳng, tương trợ lẫn nhau,
phân phối theo lao động... hay cưỡng búc, bất bình dẳng theo quan hệ
chỉ thị, phân phối theo nguyên tắc sỏ hữu tư liệu sản xuất và bán sức lao
động. Tuy vậy nếu cưòng điệu vai trò eủa sỏ hữu tập th ể và toàn dân

(như trưóc đây chúng ta đã mắc phải), mà không tính dến tính chất, quy
mô sỏ hữu phải tương xúng vói trình độ tổ chúc quản lý sản xuất, phân
phối sản phẩm cũng như trình độ phát triển của LLSX, trong dó có ý
thúc tự giác, khả năng đảm bảo lợi ích, nhu câu của ngưòi lao động thì
chế độ sỏ hữu dó chỉ là hình thúc, không có tác dụng thục tế, thậm chí
còn trỏ thành lực cản sự phát triển sản xuất, ch ế độ sỏ hữu là tiền đề, ]à
điều kiện cho LLSX phát triển.
Vai trò của quan hệ quản lý phân phối là ỏ chỗ chúng làm cho
quan hệ sỏ hữu tù chỗ được thùa nhận về mặt pháp lý trỏ thành có nội
dung hiện thực. C hế độ sỏ hữu được xảy dựng phù họp VÓI trình độ
phát triển của quản lý, phân phối sẽ có tác dụng thúc đẩy LLSX phát
triển. Q uá trình hoàn thiện, phát triển nâng cao chế độ sỏ hũu dụa
trên cơ sỏ phát triển của trình độ tổ chức quản lý và phản phối. Nếu
tổ chức quản lý lỏng lẻo thì tư liệu sản xuất ngày càng bị thất thoát,
hao mòn đi, không phát huy được tác dụng dù có gom lại duói hình
thức sỏ hữu tập thể hay toàn dân. Việc phân phối hợp lý đảm bảo lợi
ích của ngưòi lao động làm cho họ gắn bó th ật sự vói sản xuất tập thể,
là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, ngược lại sẽ làm cho sản xuất
bị đình trệ. V.I. Lênin đả tùng chỉ ra rằng, chủ nghĩa xã hội chỉ có thể
thắng dược chủ nghĩa tư bản nếu nó đưa ra m ột kiểu tổ chúc lao động
xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản.
e.M Mí

NÔ'
'

I

' .ố


\


18

Trong mỗi giai doạn phát triển của xã hội tôn tại nhiều kiểu quan
hệ sản xuất, bao gôm : quan hệ sản xuất co bản, quan hệ sản xuất
mâm mống, quan hệ sản xuất tàn dư.

Quan hệ sản xuất cơ bản là

quan hệ sản xuất dóng vai trò chủ dạo, định hưóng phát triển nền kinh
tế và quy định bản chất xã hội đó. Quan hệ sản xuất tàn dư là quan hệ
sản xuất của thòi dại trưóc đó để lại chưa kịp tiêu vong hoặc vẫn còn
tác dụng trong xã hội mói, quan hệ sản xuất này cũng bị biến dạng,
chịu ảnh hưỏng chi phối của quan hệ sản xuất cơ bản trong xã hội mói.
Quan hệ sản xuất mâm mông là quan hệ sản xuát mói hình thành ỏ
dạng phôi thai, chua phải ỏ hình thái phát triển. H ình thức này của
quan hệ sản xuất dân dân phát triển và trỏ thành Q HSX cơ bản thống
trị trong nền kinh tê của một xã hội.
Lịch sử loài ngưòi cho đến nay đã trải qua 5 kiểu quan hệ sản
xuất cơ bản, tương úng với năm phương thúc sản xuất trong lịch SỪ :
(cộng sản nguyên thủy, chiếm hũu nô lệ, phong kiến tu bản chủ nghĩa
và xã hội chủ nghĩa). Đây cũng là những giai đoạn phát triển cơ bản
của các hình thái kinh tê xã hội trong lịch sử.
n - Thực chất cùa quy luật quan hệ sản xuất phù họp vói trình độ
phát triền của lực lưọ’ng sản xuất.

1. Yêu cầu của quy luật.
Lịch sử phát triển các phương thúc sản xuất cho thây rằng, vói một

trình độ phát triển nhất dịnh của LLSX sẽ tồn tại một kiểu quan hệ sản
xuất tương úng phù hợp vói nó. LLSX và Q H SX luôn tác dộng qua lại
biện chúng vói nhau. Sự tác động qua lại này th ể hiện quv luật khách
quan của quá trình sản xuất xã hội, quy luật Q HSX phù hợp vói trình dộ
p h át triển của LLSX.


19

Yêu cầu cơ bản của quy luật này là ỏ chỗ : Q H SX phải được thiết
lập phù hợp vói trình độ phát triển của LLSX để tạo sản xuất, đông
thòi cũng tạo dịa bàn cho LLSX phát triển. Sự phù hợp này là rất xác
định : "phù hợp vói một trình độ phát triển nhất định của lực lượng
sản xuất" [61. tr 637].
Sự phù họp này là yêu câu của quy luật Q H SX phù hợp vói trình độ
phát triển của LLSX. Yêu câu của quy luật này đòi hỏi Q H SX phải phù
họp vói trình độ phát triển của LLSX mà không phải nguợc lại. 0 dây
LLSX là cái quy dịnh QHSX phải phù hợp với một trình độ phát triển
của nó. D o mâu thuẫn giũa khả năng và nhu cầu con người (nhu câu bao
giò cũng cao hơn khả năng), do quy luật nội tại của bản thân mình mà
LLSX luôn luôn phát triển không ngùng trong sự tác động qua lại biện
chứng vói quan hệ sản xuất,
Cho nên yêu câu của quy luật QHSX phù hợp vói trình độ phát triển
của LLSX dòi hỏi QHSX cũng phái biến dổi, hoàn thiện, đổi mói không
ngùng cho phù hợp vói trình độ phát triển mói của LLSX. Q HSX là hình
thức xã hội của LLSX do vậy bao giò nó cũng chậm biến đổi hon LLSX.
Sự phát triển của LLSX sẽ thúc dẩy Q HSX phát triển, đổi mói theo cho
phù hợp vói trình dộ phát triển của LLSX. Q H SX khi còn là tiến bộ, phù
hợp vói trình độ phát triển của LLSX sẽ tạo dịa bàn. làm dộne lục thúc
đẩy LLSX phát triển. Vai trò của các mặt của Q H SX đối vói sự phát

triển của LLSX được thể hiện như sau : C hế độ sỏ hữu tu liệu sản xuất
đóng vai trò tạo tiền đề cho LLSX phát triển, ch ế độ tổ chúc quản lý
đóng vai trò nâng cao hiệu quả năng suất lao dộng, ch ế dộ phán phối
quản lý dóng vai trò động lực thúc dẩy tính tích cực tự giác, nhiệt tình của
người lao dộng - một yếu tố quan trọng của LLSX. Ngược lại QHSX khi
không còn phù hợp vói LLSX sẽ cản trỏ, trỏ thành xiềng xích trói buộc


20

sự phát triển của LLSX, làm giảm dộng lực phát triển của LLSX. Mọi
hành động trái yêu cầu của quy luật Q HSX phù hợp vói trình dộ phát
triển của LLSX sẽ dẫn đến hậu quả là kìm hãm phát triển sản xuất.
M ột trong nhũng nguyên nhân quan trọng làm sản xuất ỏ nưóc ta
trong những năm qua bị dinh trệ là do chúng ta dã không nắm vũng quy
luật, không tuân theo dũng yêu cầu của quy luật là Q H SX phải được
thiết lập, xây dựng phù hợp vói trình độ phát triển của LLSX, đông thòi
phải luôn biến đổi theo sát phù họp vói tình hình phát triển của LLSX.
Chúng ta dã chù quan, nóng vội, duy ý chí muốn xóa bỏ nhanh các
thành phân kinh tê cá thể tiến hành công hữu hóa toàn bộ tư liệu sản
xuất dưói hai hình thức sỏ hữu toàn dân và tập th ể trong khi LLSX ỏ
nưóc ta mói ỏ trình dộ thấp, khả năng tổ chúc quản lý chưa dáp úng dược
yêu cầu quản lý nền sản xuất vói quy mô lón dựa trên sỏ hữu dó. Chính
điều này đã tạo kẽ hỏ cho các hiện tượng tiêu cực nảy sinh. Lợi ích cùa
người lao động không dược chú trọng, bị hòa tan trong lợi ích tập thế...
hậu quả là nền kinh tê nưóc ta trong những năm qua chậm phát triển,
dòi sống ngưòi lao động gặp nhiều khó khăn, hạn ch ế sự phát triển
LLSX. Điều này đòi hỏi chúng ta phải thay đổi cách nghĩ, cách làm dựa
trên việc vận dụng đúng yêu câu của quy luật Q H SX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX.

Thực tiễn đổi mói nền kinh tế xã hội của dất nưóc trong nhũns
năm qua dã tạo ra địa bàn rộng rãi, tạo ra động lục thúc dẩy sản xuất
phát triển nhanh chóng. Trong nông nghiệp chúng ta đã đạt dược
nhiều thành tựu quan trọng. Sản lượng lương thục tăng liên tục tro n s 5
năm qua (kể cả năm bị mất mùa sản lượng lương thực cũng cao hơn
nhiều năm thòi kỳ hợp tác hóa), năng suất lao dộns; ngày một tăng


21

nhiều tiềm năng đất dai, nhân lực, vốn trong nông dân, kỹ thuật và
công nghệ mói... đang được khai thác có hiệu quả ; nông dân đã yên
tâm tin tưởng vào đuòng lối đổi mói của Đảng, mang hết sức lực và
mọi khả năng vật chất tinh thần ra sản xuất phục vụ cho mình và dóng
góp cho xã hội.
2. Nội dung CO’bản của quy luật.

a)

S ự phù hợp và không phù hợp (mâu thuẫn) của QHSX với trình

độ phát triền của LLSX.
Như trên đã trình bày, yêu câu của quy luật Q H SX phù hợp vói
trình độ p h át triển của LLSX dòi hỏi QHSX phải phù hợp vói trình độ
phát triển của LLSX, đòi hỏi khi LLSX phát triển Q H SX phải biến
dổi theo dể phù họp vói LLSX ỏ trình độ mỏi. Trạng thái sự phù hợp
của Q HSX vói trình dộ phát triển của LLSX bao hàm nhũng yếu tố,
nhũng mức dộ khác nhau sau đây :
- N hữngyếu tô phù hợp chính, đang giũ vai trò ch ủ dạo ỏ giai doạn dó.
- Những yếu tô phù hợp của giai doạn trưóc dang mất dân tác dụng,

trỏ thành mâu thuẫn.
- N hũng yếu tố phù hợp của giai đoạn sau dang xuất hiện.
- Sự phù hợp là yêu cầu của quy luật, tuy nhiên trong thực tế
không phải bao giò quan hệ sản xuất cũng hoàn toàn phù hợp (thống
nhất) vói LLSX, mà sự phù hợp bao hàm mâu thuẫn. T heo C.Mác sụ
mâu thuẫn của LLSX vói QHSX truóc hết diễn ra ỏ mâu thuẫn của
LLSX vói quan hệ sỏ hữu ; mâu thuẫn giữa LLSX vói Q H SX nảy sinh
do LLSX phát triển.

nh


22

C.Mác viết "tỏi một giai doạn phát triển nào dó của chúng, các lực
lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn vói những quan hệ sản
xuất hiện có, hay - đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản
xuất đó - mâu thuẫn vói nhũng quan hệ sỏ hữu, trong đó từ trưóc dến
nay các LLSX vẫn phát triển" [61. tr 638].
Q uan hệ sản xuất là hình thúc xã hội của LLSX cho nên chậm biến
đổi, còn LLSX lại thưòng xuyên phát triển nên dẫn đến phá vỡ trạng thái
phù hợp dã được xác lập và tạo ra mâu thuẫn. N hư vậy mâu thuẫn giữa
LLSX và Q H SX tồn tại khách quan, tất yếu do sụ p h át triển của LLSX
tạo ra.
Khi quan hệ sản xuất không dược diều chỉnh, dổi mói theo hưóng
phù hợp vói trình độ phát triển của LLSX thì nó nsày càng trỏ nên lạc
hậu và trỏ thành lực kìm hãm sự phát triển của LLSX. Sự cản trỏ, kìm
hãm của Q HSX đối vói LLSX tôn tại không chỉ khi Q HSX lạc hậu vói
trình độ phát triển cùa LLSX mà cả khi QHSX di quá xa so vói trinh dộ
của LLSX dương thời. Nguyên nhân của trạng thái mâu thuẫn thứ hai

này là do chủ th ể tạo ra theo ý muốn chủ quan, thiết lập Q H SX đi quá xa
so vói trình dộ phát triển của LLSX, bất chấp yêu câu của quy luật
QHSX phải phù hợp vói trình dộ phát triển của LLSX.
Trạng thái mầu thuẫn bao hàm các yếu tố, các múc độ khác nhau :
- Nhũng yếu tô mâu thuẫn chủ yếu. đang giũ vai trò chủ dạo ỏ giai
đoạn đó, đây là mâu thuẫn giũa LLSX và Q H SX cơ bản.
-N h ữ n g yếu tố mâu thuẫn ỏ giai doạn trưóc dang mất di dây là mâu
thuẫn giữa LLSX vói QHSX.
-N h ũ n g yếu tố mâu thuẫn ỏ giai đoạn sau đang xuát hiện dây là mâu
thuẫn giũa LLSX vói Q HSX tái sinh.

i


23

Bản thân Q H SX có mối quan hệ hai mặt. M ột m ặt trong mối quan
hệ vói LLSX thì Q H SX là hình thúc xã hội của LLSX, mặt khác QHSX
có quan hệ trực tiếp vói kiến trúc thuọng tâng. Nó làm cơ sỏ cho tất cả
các quan hệ xã hội khác. D o là hình thức xã hội của LLSX vì vậy nó có
thể thúc dẩy hay kìm hãm sự phát triển x ủ a LLSX, Q HSX sẽ thúc đẩy,
tạo dịa bàn cho LLSX phát triển theo QHSX phù hợp vói LLSX và sẽ
kìm hãm khi Q H SX không phù hợp (mâu thuẫn) vói LLSX, nhung nó
chỉ có th ể cản trỏ mà không thể phá bỏ sụ phát triển của LLSX. Sự phát
triển của LLSX do nhu câu của xã hội, do mâu thuẫn bên trong của
LLSX quyết định. M âu thuẫn bên trong của LLSX là mâu thuẫn giữa
trình độ khả năng chế tạo, sù dụng công cụ lao dộng vói nhu câu thỏa
mãn ngày càng tăng của con người. QHSX dóng vai trò làm thay đổi tốc
độ phát triển của LLSX. M âu thuẫn giũa LLSX và QHSX làm nảy sinh
nhu cầu, dòi hỏi phải đổi mói QHSX cho phù hợp vói LLSX mà không

phải ngược lại, hoặc phải phá bỏ QHSX dang thống trị (Q H SX cơ bản),
thiết lập Q H SX mói, tiến bộ hơn dể tạo dịa bàn cho LLSX phát triển.
Đòi hỏi thứ nhất diễn ra khi LLSX phát triển còn chưa mâu thuẫn gay
gắt vói Q HSX , còn có th ể diều chỉnh, đổi mỏi được. Đòi hỏi thứ hai diễn
ra khi LLSX mâu thuẫn gay gắt vói QHSX, Q HSX đang thống trị đã trỏ
thành quá lỗi thòi. Việc giải quyết mâu thuẫn này dược thục hiện thông
qua cách mạng xã hội.
b)

M õi quan hệ phù hợp và không phù hợp (mâu thuẫn) giữa L L SX

và QHSX.
Trong mỗi giai đoạn phát triển, trong mối quan hệ giữa LLSX và
Q HSX hai m ặt phù hợp và mâu thuẫn dan xen nhau cùng tồn tại. Phù
hợp và mâu thuẫn là hai trạng thái của mối quan hệ giữa LLSX
và QHSX.

X


24

Khi ta gọi là "phù họp" thì có nghĩa lúc đó trạng thái phù họp giũa vai
trò chủ đạo, cơ bản, còn mâu thuẫn là thú yếu. Khi ta gọi là "mâu thuẫn"
thì lúc đó trạng thái không phù hợp nổi lên, lấn át sự phù hợp, giữ vai trò
chủ đạo, còn phù họp giữ vai trò thứ yếu. M âu thuẫn ỏ đây được hiểu là
không phù hợp. D o yêu cầu phát triển cềa LLSX đòi hỏi phải giải quyết
mâu thuẫn, xác lập sự phù hợp mói. Khi mâu thuẫn được giải quyết, sự
phù hợp được xác lập, thì quá trình phát triển của LLSX lại làm xuất
hiện trạng thái mâu thuẫn mói. Cú như vậy phù hợp và mâu thuẫn

chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất.
Phù hợp tạo ra sự thống nhất, sự ổn định và cân bằng cần thiết dê
phát triển. Sự thống nhất nằm trong mục đích cuối cùng của sản xuất
vật chất là lợi ích của các chủ thê của quá trình sản xuất xã hội ; trong
dó phân lón là ngưòi lao động. M âu thuẫn phá vỡ sự thống nhất hiện
tại, mỏ ra khả năng cho sự thống nhất mói cao hon. Trong phù họp có
mâu thuẫn, phù hợp bao hàm mâu thuẫn và ngược lại trong mâu thuẫn
vẫn có sự phù hợp ; mâu thuẫn bao hàm sự phù hợp bên trong nó. Nói
cách khác không có sự phù hợp tuyệt đối giũa Q H SX vói trình dộ phát
triển của LLSX. Sự vận động của phương thúc sản xuất do quá trình
chuyển hóa của phù hợp và mâu thuẫn (không phù hợp) tạo ra làm
cho cả phù hợp và không phù hợp không có trạng thái nào ổn dịnh lâu
dài tuyệt dối.
M âu thuẫn (không phù hợp) cũng vậy, nổi lên gay gắt rồi sẽ duợc
giải quyết bằng cách này cách khác. Phù hợp và không phù họp là hai
trạng thái luôn chuyển hóa lẫn nhau - dó là sự vận động cùa quy luật
Q HSX phù hợp vói trình độ phát triển của LLSX.


×