Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ke hoach Doi moi PPDH 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.31 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐT HẠ HÒA
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS YÊN KỲ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /KH
Yên Kỳ, ngày 28 tháng 10 năm 2010

KẾ HOẠCH
Đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá
năm học 2010 - 2011 và những năm tiếp theo
Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
là quá trình xuyên suốt trong việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông. Quán triệt các yêu cầu, những định hướng chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi
mới PPDH, đổi mới KTĐG của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm tạo ra những
chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáo dục, trường THCS Yên Kỳ xây dựng kế
hoạch đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG năm học 2010- 2011 và những năm tiếp theo
như sau:
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện thống nhất, đồng bộ và có hiệu quả
đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG ở trường THCS Yên Kỳ, tạo ra sự chuyển biến cơ
bản về đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả về chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG của Lãnh
đạo nhà trường; phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội, tạo động
lực đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG cho giáo viên và cán bộ quản lý để hoạt động
đổi mới PPDH, KTĐG thành công;
- Hoạt động đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG phải được thực hiện phù hợp
với mục tiêu giáo dục phổ thông; phù hợp với đặc trưng bộ môn và các hoạt động
giáo dục ở cấp học; phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học cụ thể của
địa phương và nhà trường;
- Hoạt động đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG phải được chỉ đạo, tổ chức thực
hiện khoa học, quản lý chặt chẽ và gắn liền với việc thực hiện đồng bộ các nhiệm


vụ, giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chủ đề năm học "Tiếp tục đổi mới quản
lý và nâng cao chất lượng giáo dục".
B. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỔI MỚI
PPDH, ĐỔI MỚI KTĐG
1. Mục tiêu
1.1. Mục tiêu lâu dài
Phát huy sức mạnh tổng hợp trong chỉ đạo, thực hiện đổi mới PPDH, đổi
mới KTĐG để thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo
“Phương pháp tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng
vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực
tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập......Học để đáp ứng các những
yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Phát huy kết quả năm học 2009 - 2010, triển khai tích cực các nhiệm vụ đổi
mới PPDH, đổi mới KTĐG theo yêu cầu: đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH,
tạo chuyển biến vững chắc về KTĐG, về đổi mới PPDH ở các môn học, các hoạt
động giáo dục, gắn với việc triển khai hiệu quả các nhiệm vụ của ngành và nâng
cao chất lượng giáo dục, thực hiện chủ đề năm học " Năm học tiếp tục đổi mới
quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục".
Nâng cao chất lượng dạy học ở trường. Phát huy tính chủ động sáng tạo của
học sinh. Tận dụng tối đa các điều kiện cơ sở vật chất hiện có như thiết bị dạy học
theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá để phục vụ tích cực cho đổi mới phương pháp
dạy hpc và nâng cao chất lượng giáo dục.
Xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chuyên môn, về
sử dụng công nghệ thông tin và có tâm huyết trong nghề nghiệp để thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá và nâng cao chất lượng. Chấm dứt lối
dạy học đọc chép, tăng cường dạy học phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh,
dạy học theo chuẩn kiến thức và kỹ năng phù hợp với mọi đối tượng học sinh.
Phấn đấu thực hiện mục tiêu chất lượng giáo dục của địa phương:

- Xếp loại hạnh kiểm, học lực cấp THCS:
Hạnh kiểm:
STT LỚP
T.SỐ
HS
HK TỐT HK KHÁ HK TB HK YẾU
SL % SL % SL % SL %
1 6 19 10 52,6% 7 36,9% 2 10,5%
2 7 28 16 50,0% 10 42,9% 2 7,1%
3 8 40 26 65,0% 12 30,0% 2 5,0%
4 9 37 22 59,5% 13 35,1% 2 5,4%
Toàn trường 124 74 59,7% 42 33,9% 8 6,4%
XL 2009-2010 177 104 58,8% 62 35,0% 11 6,2%
Học lực
STT LỚP
T.SỐ
HS
HL GIỎI HL KHÁ HL TB HL YẾU
SL % SL % SL % SL %
1 6 19 1 5,3% 5 26,3% 11 57,9% 2 10,5%
2 7 28 2 7,1% 7 25,0% 17 60,8% 2 7,1%
3 8 40 2 5,0% 12 30,0% 23 57,5% 3 7,5%
4 9 37 2 5,4% 8 21,6% 25 67,6% 2 5,4%
Toàn trường
124 7 5,6% 32 25,8% 76 61,3% 9 7,3%
XL 2009-2010 177 10 5,6% 41 23,2% 114 64,4% 12 6,8%
- Lớp tiên tiến: 4 lớp
- Lớp 6,7,8 Lên lớp thẳng 80/87 (92%); LL sau thi lại 85/87 (98%)
- Kết quả thi chọn học sinh giỏi các bộ môn:
+ HSG thi huyện: đội tuyển dự thi: 8 HS/8 môn, phấn đấu 3 giải

Huyện, 1 giải Tỉnh:
+ Lập đội tuyển tham gia thi Văn nghệ, TDTT cụm, huyện (nếu có)
- Kết quả tốt nghiệp THCS:
+ Lớp 9 Tốt nghiệp THCS 35/37 (94,6%)
+ Thi vào THPT: dự thi 25/35 em (71,4%). Đỗ các hệ: 18/25 em (72%)
- Kết quả các hoạt động giáo dục khác của địa phương..........................;
- Xây dựng trường chuẩn quốc gia:
+ Vận động CMHS ủng hộ tu sửa CSVC đảm bảo yêu cầu cho dạy và
học; đề nghị UBND có KH xin kinh phí đầu tư xây dựng CSVC
+ Sửa chữa nhỏ, mua sắm nội thất, cải tạo khuôn viên;
+ Chú ý đầu tư kinh phí cho hoạt động chuyên môn và ứng dụng
CNTT
+ Tu sửa hệ thống đường điện tới các lớp.
+ Quản lý và sử dụng trang thiết bị dạy học theo quy chế.
+ Thư viện: Duy trì đạt chuẩn QĐ 01 của Bộ Giáo dục Đào tạo.
- Kết quả phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”:
+ Ổn định diện tích nhà trường: sân chơi; khuôn viên; tu bổ CSVC;
+ Thực hiện XHH giáo dục, tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng xã hội.
+ Thực hiện trường xanh-sạch-đẹp. Giáo dục thể chất, xây đựng môi
trường lành mạnh.
2. Một số nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu trong năm học 2010 - 2011
2.1. Công tác tuyên truyền về đổi mới PPDH, KTĐG
- Quán triệt chủ đề năm học 2010 - 2011:" Năm học tiếp tục đổi mới quản lý
và nâng cao chất lượng giáo dục";
- Tổ chức học tập, quán triệt các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đổi
mới PPDH, đổi mới KTĐG cho cán bộ quản lý và giáo viên (các văn bản của Bộ
Giáo dục và Đào tạo: Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT ngày 16/8/2010; Văn bản số
4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Văn bản số
117/TB- BGDĐT ngày 26/02/2009; Văn bản số 287/TB-BGDĐT ngày 05/5/2009;
Văn bản số 300/TB-BGDĐT ngày 08/5/2009;....) nhằm nâng cao nhận thức cho

đội ngũ Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục về nhiệm vụ đổi mới PPDH, KTĐG;
- Tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về nhiệm vụ
đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG để các lực lượng xã hội đồng tình, ủng hộ Ngành
Giáo dục và Đào tạo triển khai nhiệm vụ.
2.2. Thực hiện bồi dưỡng Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục
Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên phải quán triệt đầy
đủ mục đích; phương châm; loại hình, hình thức và phương thức bồi dưỡng; đảm
bảo thời gian; thực hiện đúng chương trình, nội dung quy định; đúng phương pháp
bồi dưỡng.
Những nội dung cần thực hiện bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo
dục để thực hiện tốt đổi mới PPDH, KTĐG:
- Mục tiêu đổi mới chương trình sách giáo khoa; đổi mới công tác quản lý;
nắm vững các văn bản chỉ đạo, quản lý dạy học, KTĐG; quản lý và sử dụng thiết
bị dạy học trong giáo dục phổ thông;
- Nắm vững nguyên tắc, định hướng, các biện pháp dạy học theo tinh thần
đổi mới PPDH của từng môn và hoạt động giáo dục;
- Bồi dưỡng dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của
Chương trình giáo dục phổ thông;
- Bồi dưỡng về các khâu trong tổ chức dạy học theo tinh thần đổi mới cho
đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên: lựa chọn hình thức tổ chức dạy học; thiết kế
bài giảng khoa học, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh
nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng
năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học cho học sinh, tránh
thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất; sử dụng hợp lý sách giáo
khoa khi giảng bài trên lớp, tránh yêu cầu học sinh ghi chép quá nhiều, dạy học
thuần tuý theo lối "đọc - chép"; chú trọng phát huy tính tích cực, hứng thú trong
học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong tổ chức dạy học; sử
dụng thiết bị dạy học trong dạy học; sử dụng hợp lý công nghệ thông tin trong các
bài giảng.
- Tăng cường dạy học phát huy vai trò chủ động sáng tạo của học sinh. Thực

hiện đổi mới gắn với khai thác, sử dụng các thiết bị trên cơ sở bám sát chuẩn kiến
thức và kỹ năng từng bộ môn. Coi trọng thực hành, rèn luyện kỹ năng tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh, bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn
luyện kỹ năng cho học sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của chương trình giáo
dục phổ thông do Bộ giáo dục quy định. Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng cho học
sinh từng môn học, từng lớp học trong từng bài giảng để phân phối thời gian một
cách hợp lý, tuyệt đối tránh việc dạy học phụ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa.
- Bồi dưỡng giáo viên về kĩ năng ra đề, soạn đáp án, chấm bài kiểm tra, theo
yêu cầu bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT với các cấp độ: biết, thông
hiểu, vận dụng sáng tạo; bảo đảm dạy học sát đối tượng, khuyến khích tư duy độc
lập, sáng tạo của học sinh. Coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá, thi
cử (kết quả các bài kiểm tra ở các môn học, đánh giá xếp loại học lực các học kỳ
và cả năm, kết quả giữa các kỳ thi khác nhau), qua đó giáo viên điều chỉnh hoạt
động giảng dạy và học tập, giúp học sinh biết tự đánh giá để định hướng vươn lên
trong học tập.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các bộ môn của địa phương để làm
nòng cốt triển khai nhiệm vụ đổi mới PPDH, KTĐG.
- Khuyến khích cán bộ giáo viên tham gia học nâng cao trình độ chuyên môn
bằng các hình thức chuyên tu, từ xa, tại chức. Đặc biệt là những vấn đề mới về tin
học, về khả năng ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Nắm bắt kịp thời những thông tin
mới về tri thức trong chương trình, sách giáo khoa mới. Năm chắc lý luận về đổi
mới phương pháp dạy học. Mỗi giáo viên đều phải có hồ sơ tự học trong hồ sơ
chuyên môn.
2.3. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ nhiệm vụ đổi mới
PPDH, KTĐG
- Trang thiết bị về công nghệ thông tin để đổi mới PPDH, KTĐG và công
tác quản lý giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và quản lý
giáo dục; lập ngân hàng đề, đáp án kiểm tra....
- Trang thiết bị thí nghiệm các môn theo quy định; thường xuyên kiểm tra
việc sử dụng thiết bị, thí nghiệm, đồ dùng dạy học, bảo quản thường xuyên, kiểm

kê, mua sắm bổ sung...
- Xây dựng và quản lý hoạt động thư viện trường học; tăng số đầu sách báo
các loại, nâng cao hiệu quả sử dụng các loại sách báo trong thư viện tới CB, GV và
học sinh.
2.4. Tổ chức các hoạt động chuyên môn theo yêu cầu đổi mới PPDH, đổi mới
KTĐG
Trên cơ sở nắm vững nguyên tắc, định hướng, các biện pháp dạy học theo
tinh thần đổi mới PPDH của từng môn và hoạt động giáo dục, nhà trường tổ chức
các hoạt động chuyên môn thiết thực để đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG:
Các hoạt động chuyên môn:
- Tổ chức nghiên cứu, nắm vững Chương trình giáo dục phổ thông (chuẩn
kiến thức, kỹ năng, thái độ); nắm vững kiến thức bộ môn; làm chủ sách giáo khoa
và các tài liệu liên quan đến công tác giảng dạy bộ môn ví dụ: tổ chức cho giáo
viên giải hết các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, trao đổi để hiểu đúng
kiến thức bộ môn.....
- Tổ chức trao đổi để soạn bài, giảng dạy theo yêu cầu đổi mới PPDH thiết
thực, khả thi;
- Tổ chức hội thảo về đổi mới PPDH, KTĐG bộ môn cấp tổ chuyên môn và
cấp trường;
- Tổ chức thao giảng các môn theo kế hoạch của các tổ chuyên môn và nhà
trường để giải quyết các khía cạnh trong giảng dạy các bộ môn;
- Tổ chức dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm giảng dạy của các giáo viên; kịp
thời động viên, khen thưởng những giáo viên thực hiện đổi mới PPDH mang lại
hiệu quả;
- Tổ chức dạy học tự chọn đạt kết quả tốt;
- Trao i v ra , son ỏp ỏn v t chc kim tra cỏc mụn t kt qu tt;
t chc rỳt kinh nghim vic cho im, chm bi, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc
sinh; phõn tớch kt qu hc tp ca hc sinh cỏc k thi, kim tra khỏc nhau;
- Trao i v s dng Thit b thớ nghim, thc hnh trong ging dy, nghiờn
cu; ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy hp lý, hiu qu;

- T chc hp lý vic ly ý kin ca giỏo viờn v hc sinh v cht lng
ging dy, giỏo dc ca tng giỏo viờn trong trng;
- Cỏc t chuyờn mụn sinh hot vi ni dung phong phỳ, thit thc, ng viờn
tinh thn t giỏc, cu th trong t hc ca giỏo viờn; giỏo dc ý thc khiờm tn hc
hi kinh nghim v sn sng chia s kinh nghim cho ng nghip;
Để đổi mới PPDH, mỗi giáo viên phải thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:
- Nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, cách thức hớng dẫn học sinh lựa chọn
phơng pháp học tập, coi trọng tự học và biết xây dựng các tài liệu chuyên môn phục
vụ đổi mới PPDH.
- Biết những giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến ở địa phơng và giáo viên
giỏi cùng môn để học hỏi kinh nghiệm ở trong trờng và trờng bạn.
- Nắm chắc điều kiện của trờng để có thể khai thác giúp bản thân đổi mới
PPDH (cơ sở vật chất, phơng tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo...).
- Biết và tranh thủ đợc những ai có thể giúp đỡ mình trong việc đổi mới PPDH
(đồng nghiệp, lãnh đạo tổ chuyên môn, lãnh đạo trờng có tay nghề cao).
- Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây
dựng của học sinh về PPDH và giáo dục của mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc
phục mặt yếu, tự tin, không tự ty hoặc chủ quan thỏa mãn.
- Hớng dẫn học sinh về phơng pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến
thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập; tự giác, hứng thú học tập.
Trách nhiệm của tổ chuyên môn
- Phải hình thành giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH.
- Thờng xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ
chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần
cầu thị trong tự bồi dỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh
nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thởng những giáo viên tích cực đổi mới
PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
Trách nhiệm của hiệu trởng
- Phải phấn đấu làm ngời đi tiên phong về đổi mới PPDH.

- Kiên trì tổ chức hớng dẫn giáo viên thực hiện đổi mới PPDH.
- Chăm lo các điều kiện, phơng tiện phục vụ giáo viên đổi mới PPDH.
- Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của giáo viên và học sinh về chất lợng giảng
dạy, giáo dục của từng giáo viên trong trờng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×