Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Gián án Toán học lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.54 KB, 21 trang )

Trường tiểu học Lê Lợi Lớp 2C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tốn
38 + 25
A.Mục tiêu :
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng : 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
- Củng cố phép tính cộng đã học 8 + 5 và 28 + 5
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và tính viết .
B.Chuẩn bị:
- GV: Que tính chục, que tính rời, bảng gài
- HS: Bảng con, que tính
C.Các hoạt động dạy- Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS (yếu) lên bảng làm bài tập: 28 + 6; 58 + 5
2.GTB – ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25
* HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25
- GV cùng HS thực hiện thao tác trên que tính
- Yêu cầu HS tìm kết quả trên que tính: 38 + 25 = 63
- HD cách đặt tính và tính theo cột dọc:
38 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1
+ 25
63 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : HS làm bảng con.
GV giúp đỡ HS cách đặt tính cho thẳng cột (HS yếu)
Bài 2 : Giảm tải
Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề


- Lớp làm vào vở bài tập – 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
Con kiến phải bò hết đoạn đường dài là :
18 + 25 = 43 (dm)
Đáp số: 43 dm
Bài 4 : HS làm cột bên trái (GV theo dõi sửa sai)
3. Củng cố - dặn dò
HS nhắc lại cách đặt tính và tính : 58 + 33
Dặn HS chuẩn bò bài sau.
_______________________________________________
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên soạn: Phạm Thò Hồng
1
Trường tiểu học Lê Lợi Lớp 2C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc: (2 tiết)
Chiếc bút mực
A.Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: hồi hỗp, nức nở, loay hoay ..,
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (cơ giáo, Mai, Lan)
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải trong SGK
- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai là cơ bé ngoan, biết giúp bạn.
B.Chuẩn bị :
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn khó.
C.Các hoạt động dạy học : Tiết 1
1. Kiểm tra bài bài:
Gọi 3HS đọc bài “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi.

Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài: – Ghi bảng
Hoạt đọng 1. Luyện đọc đúng
• Giúp HS đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa các từ mới
- Gv đọc mẫu.
- Gv rút từ đọc sai – ghi bảng - HS đọc lại
- u cầu HS đọc đoạn và giải nghĩa từ (các từ trong chú giải SGK).
- HS đọc đoạn trong nhóm: GV chia nhóm 4 em phân cơng mỗi lần đọc 1 em
- Thi đọc giữa các nhóm (GV tun dương, khuyến khích HS).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Tiết 2
• HS hiểu được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi SGK.
- Gv u cầu HS đọc câu hỏi .
- u cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
• Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật
- GV hướng dẫn cách đọc
- Đọc mẫu lần 2. HS đọc bài.
3. Củng cố - dặn dò
- 1 HS đọc lại bài
- Câu chuyện khun chúng ta điều gì?
_______________________________________________
Thể dục : (dạy chiều)
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại .
Ơn 4 động tác của bài TD phát triển chung .
Giáo viên chuyên dạy
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên soạn: Phạm Thò Hồng
2
Trường tiểu học Lê Lợi Lớp 2C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tốn
Luyện tập
A Mục tiêu :
- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25 (cộng
qua 10 có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố giải tốn có lời văn .
- Nhận biết đúng, thực hiện nhanh thành thạo các phép tính.
B chuẩn bị :
HS : Bảng con , que tính .
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
C các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập (nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc)
2. Giới thiệu bài – ghi bảng .
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập (VBT)
* Củng cố cách đặt tính và tính tốn .
Bài 1 : HS nêu miệng
Bài 2 : HS làm bảng con (GV lưu ý cách đặt tính theo cột dọc)
Bài 3 : - HS nêu yêu cầu– Tìm hiểu đề
- Lớp làm vào VBT – 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
Cả hai tấm vải dài là :
48 + 35 = 83 (dm)
Đáp số: 83 dm
3.Củng cố - dặn dò
- 2 HS yếu lên bảng thực hiện 38 + 15 ; 58 + 23
- Hướng dẫn HS chuẩn bò bài sau.
_______________________________________________
Đạo đức

Gọn gàng ngăn nắp.
A/ MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu
- Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
- Biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh, vở bài tập đạo đức, phiếu học tập.
- HS: Có đầy đủ vở bài tập đạo đức.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên soạn: Phạm Thò Hồng
3
Trường tiểu học Lê Lợi Lớp 2C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1/ Kiểm tra bài cũ : Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
- Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn bản cho các nhóm
- Cho từng nhóm trình bày gàng, ngăn nắp.
- GV chia nhóm và giao kịch
- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.
* Hoạt động 2 : Thảo luận, nhận xét nội dung tranh.
- Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
+ Nơi học tập và sinh hoạt học tập trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp.
+ Nơi học và sinh hoạt của các nhóm trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng.
* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- Giúp HS biết đề nghị, bày tỏ ý kiến của mình với người khác.

- GV nêu tình huống (VBT) đặt câu hỏi.
- HS thảo luận, cho HS trình bày
- Nga nên bày tỏ ý kiến, Y/C mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
_______________________________________________
Kể chuyện
Chiếc bút mực.
A/ MỤC TIÊU
1/Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện Chiếc bút
mực.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn nghe bạn kể; biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn; kể tiếp được lời bạn.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong SGK
- HS có đầy đủ SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Bạn của Nai nhỏ
- GV nhận xét cho điểm HS.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên soạn: Phạm Thò Hồng
4
Trường tiểu học Lê Lợi Lớp 2C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện

a/ HS kể từng đoạn theo tranh.
- HS đọc u cầu của bài.
- HS quan sát từng tranh trong SGk, phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, cơ giáo).
- HS nói nội dung mỗi tranh.
- HS kể theo nhóm.
- HS kể trước nhóm, sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt,
cách thể hiện.
b/ Kể tồn bộ câu chuyện.
- 2, 3 HS kể lại câu chuyện, sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận xét, bình
chọn bạn kể hay nhất.
3.Củng cố, dăn dò
- Theo em thế nào là người bạn tốt?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
_______________________________________________
Chính tả (tập chép)
Chiếc bút mực
A.Mục tiêu :
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài : “Chiếc bút mực”
- Viết đúng một số tiếng có âm chính ia/ya
- Làm đúng các bài tập phân biệt các en/eng .
- Có ý thức luyện chữ viết, giữ gìn vở cẩn thận.
B.Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ
HS : Bảng con
C.Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS yếu lên bảng, cả lớp viết bảng con: dỗ em, ăn giỗ, dòng sơng, ròng rã.
2.GTB – ghi bảng – HS nhắc lại
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả

• HS nắm được cách viết và trình bày đúng đoạn chính tả
- GV đọc mẫu đoạn cần chép
- 2 HS đọc lại.
- GV đặt câu hỏi - HS trả lời
- HS viết bảng con từ khó: bút mực, qn, mượn …
- Đọc lại từ khó
- HS chép bài (SGK) (GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu)
- Chấm, sửa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
• Giúp HS phân biệt được ia/ya; en/en.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên soạn: Phạm Thò Hồng
5
Trường tiểu học Lê Lợi Lớp 2C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 : Lớp làm vào bảng con
- sửa bài : tia nắng, đêm khuya, cây mía.
Bài 2 : HS điền vào vở (chọn câu b). GV giúp đỡ HS yế.
3.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chính tả
- Gọi 3 HS yếu viết lại các từ còn sai trong bài .
- Dặn dò HS chuẩn bò bài sau.
_______________________________________________
Âm nhạc: (dạy chiều)
Học hát : bài x hoa
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tốn :
Hình chữ nhật- hình tứ giác.

A/ MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc
điểm yếu tố của hình).
- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn trên giấy kẻ ơ li).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình chữ nhật, hình tứ giác, bảng phụ.
- HS: Bộ đồ dùng học toán của HS, có đầy đủ SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài.
2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác.
. Hình chữ nhật
- GV đưa một số hình trực quan: bảng con, quyển vở,..có dạng hình chữ nhật rồi giới
thiệu: đây là HCN
- GV vẽ HCN lên bảng. Ghi tên hình và đọc: hình chữ nhật ABCD, hình
chữ nhật MNPQ.
+ HS thực hiện bảng con: vẽ hình rồi ghi tên vào hình rồi đọc.
. Hình tứ giác
- GV đưa hình tứ giác rồi giới thiệu đây là hình tứ giác.
+ HS thực hiện bảng con vẽ hình tứ giác, ghi tên hình và đọc tên hình
*Hoạt động 2 : Thực hành
- Bài 1 : Dùng thước và bút nối các điểm để được: hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS làm VBT, đổi vở kiểm tra, nhận xét, sửa sai,
- Bài 2 : Tơ màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình vẽ sau: (VBT )
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên soạn: Phạm Thò Hồng
6
Trường tiểu học Lê Lợi Lớp 2C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ, GV chấm điểm, nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
_______________________________________________
Thủ công
Gấp máy bay đi rời (tiết 1)
A. Mục tiêu
- HS biết cách gấp máy bay đi rời.
- HS gấp được máy bay đi rời.
- HS hứng thú và u thích gấp hình.
B. Đồ dùng dạy – học:
GV: Mẩu máy bay đi rời gấp to, qui trình gấp máy bay minh hoạ cho từng bước.
HS: giấy màu, kéo, màu, hồ dán...
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra b ài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập của mơn học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: quan sát và nhận xét.
Bước 1: GV đưa mẫu máy bay đi rời gấp sẵn – HS quan sát trả lời các câu hỏi:
+ Máy bay đi rời có mấy phần? Hình dáng như thế nào? (đầu, thân, cánh ...)
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp máy bay.
Bước 1: GV treo mẫu qui trình và hướng dẫn từng bước (lần 1) – cả lớp theo dõi.
B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vng và một hình chữ nhật.
- GV chỉ từng hình và hướng dẫn cụ thể
B2: Gấp đầu và cánh máy bay.
B3: làm thân và đi máy bay.
B4: lắp máy bay hồn chỉnh bà sử dụng.
Bước 2: GV nhắc lại các bước gấp (lần 2) kết hợp thao tác.
- GV hướng dẫn lại các bước khó HS chưa nắm được.

Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nêu u cầu thực hành : chọn giấy màu tuỳ thích( hoặc giấy nháp), gấp theo
từng bước, từng bộ phận của máy bay, gấp đều tránh khơng để nhăn giấy...
- HS thực hành gấp từng bộ phận của máy bay.
- GV theo dõi – hướng dẫn lại cho những HS chậm, còn lúng túng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS thực hành gấp lại các bộ phận của máy bay bằng giấy nháp cho thạo.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học.
_______________________________________________
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên soạn: Phạm Thò Hồng
7
Trường tiểu học Lê Lợi Lớp 2C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc :
Mục lục sách
A/ MỤC TIÊU
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển
giọng khi đọc tên tác giả, tên truyệntrong mục lục.
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm được nghĩa các từ mới.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 6 ( Trần Hồi Dương
tuyển chọn), bảng phụ.
- HS: có đầy đủ SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực

2/ Dạy bài mới :
*Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
- GV đọc mẫu cả bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng (2 lần)
- GV theo dõi rút từ HS phát âm sai ghi bảng
- HS đọc từ khó.
- Luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ mới: Mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ
nội, Vương quốc.
- Luyện đọc theo nhóm – các nhóm nhận xét
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- GV (HS) nêu câu hỏi – HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi.
+ Câu 1 : HS nêu tên từng truyện.
+ Câu 2 : Truyện Người học trò cũ ở trang 52.
+ Câu 3 : Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn Quang Dũng.
+ Câu 4: Mục lục sách dùng để cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào,
trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần
đọc.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- HS thi đọc lại tồn bài văn Mục lục sách.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò
- Muốn biết cuốn sách có bao trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau.
_______________________________________________
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên soạn: Phạm Thò Hồng
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×