Một số Bài học kinh nghiệm trong điều hành
tỷ giá hối đoái cho Việt Nam
Từ thực trạng áp dụng chính sách nâng giá đồng nội tệ của một số nớc
trên thế giới trong chơng 2 ta có thể nhìn nhận những cái đợc và mất của các n-
ớc khi áp dụng chính sách này. Chơng 2 cho ta thấy Nhật Bản ngay từ những
thập niên 70 đã áp dụng chính sách nâng giá và đã thành công rực rỡ với một
nền kinh tế vững mạnh nh ngày nay, hay nh Đức trải qua cuộc chiến tranh thế
giới thứ II với nền kinh tế suy yếu và gánh nặng nợ rất lớn, nhng với sự khôn
khéo của mình trong việc điều hành chính sách đã trở thành một cờng quốc và
trong những giai đoạn phát triển của mình, Đức cũng có những thời điểm áp
dụng chính sách tăng giá nội tệ, nó đã đem lại cho Đức nhiều thuận lợi lẫn khó
khăn. Nhng sự kết hợp đồng nội tệ lên giá với các chính sách tiền tệ khác đã
giúp Đức trở thành một nền kinh tế lớn mạnh. Bên cạnh những minh chứng áp
dụng chính sách nâng giá tiền tệ hết sức thành công, thì Mỹ với giai đoạn 1980
1985 đã cho ta thấy sự không hiệu quả của chính sách này nhằm cải thiện
tình hình nền kinh tế Mỹ mà thâm hụt thơng mại còn tăng lên.
Đó là một số kinh nghiệm từ những nớc đã từng áp dụng chính sách nâng
giá đồng nội tệ. Thêm vào đó, nhiều chuyên gia kinh tế đã nhận định rằng
Trung Quốc và Việt Nam có nét tơng đồng trong việc định hớng phát triển kinh
tế xã hội. Vì vậy trong chơng 3, chúng ta sẽ đề cập thêm về Trung Quốc, tình
hình kinh tế Trung Quốc với chính sách phá giá tiền tệ, dới sức ép từ các phía
Trung Quốc đối mặt với việc nâng giá đồng nhân dân tệ. Vậy nếu Trung Quốc
nâng giá thì sẽ có tác dụng tiêu cực hay tích cực. Với kinh nghiệm của Nhật
Bản, Đức, Mỹ và Trung Quốc một nớc cũng thờng áp dụng chính sách phá
giá tiền tệ, nếu nâng giá đồng nội tệ sẽ có những tác động nh thế nào, từ đó ta
rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
I. Trung Quốc và chính sách phá giá đồng nội tệ
1
1. Những tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến ngoại thơng và đầu t
nớc ngoài
1.1. Tình hình chung
Nếu trong trờng hợp của Nhật Bản, sự đột phá gắn liền với việc tăng giá
đồng nội tệ JPY thì trong trờng hợp của Trung Quốc, sự đột phá lại gắn với việc
phá giá đồng nhân dân tệ (NDT). Từ năm 1979 đến 1993 (14 năm), Trung Quốc
đã điều chỉnh mạnh tỷ giá hối đoái 7 lần. Xu hớng điều chỉnh là phá giá mạnh
đồng NDT. Năm 1993, mức điều chỉnh tỷ giá hối đoái so với năm 1985 đã là
gần 70%. Nhng mặc dù phá giá liên tục và với biên độ lớn nh vậy, tổn thất xuất
khẩu do tỷ giá gây ra vẫn rất lớn (xem bảng 3.1). Lý do là vì tỷ giá NDT/USD
có mặt bằng xuất phát phá giá quá thấp nên dù phá giá mạnh nh vậy, mức tỷ
giá vẫn cha đạt đến điểm hoà vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Bảng 3.1: Tổn thất tài chính đối với xuất khẩu do tỷ giá ở Trung Quốc.
1
Chỉ tiêu 1979 1981 1983 1985 1988 1993
Chi phí để thu 1 USD xuất khẩu 2,40 2,31 3,02 3,67 5,80 6,32
Tổn thất ứng với 1 USD xuất khẩu 0,85 0,49 0,22 0,73 2,08 1,0
Nguồn: N. Lardy 1992; Wong 1998, [9, các website].
Cùng với quá trình cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế tỷ giá hối
đoái của Trung Quốc cũng đợc chuyển đổi cho phù hợp với những yêu cầu của
nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Bớc đầu tiên của quá trình chuyển đổi trong chế độ
và chính sách tỷ giá ở Trung Quốc là giai đoạn để cho tỷ giá ấn định trớc đây
thả nổi theo sát những diễn biến của tỷ giá trên thị trờng trong giai đoạn 1979
1990. Đây gần nh là bớc tất yếu để đa yếu tố thị trờng vào trong cơ chế xác
định tỷ giá đối với hầu hết các nớc tiến hành chuyển đổi cơ chế quản lý nền
kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết và định h-
1 Đây là số liệu tính toán, đợc lấy từ các nguồn nhng không có công thức, do vậy không thể cập nhật thêm đ-
ợc.
2
ớng của nhà nớc. Thực tế, Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh liên tục tỷ giá
hối đoái danh nghĩa theo hớng giảm giá trị đồng nội tệ cho phù hợp với sức mua
của đồng NDT bị đánh giá cao trớc đây trong suốt thời kỳ đầu của quá trình cải
cách.
Sau khi tỷ giá đợc điều chỉnh phản ánh tơng đối chính xác với những biến
đổi của thị trờng và sức mua thực tế của đồng NDT, Trung Quốc chuyển sang cơ
chế cố định tỷ giá. Trong giai đoạn 1990 1993, tỷ giá danh nghĩa của đồng
NDT với USD đợc duy trì tơng đối ổn định ở mức 5,2 đến 5,8 NDT/1USD. So
với những năm 70, chính sách điều chỉnh tỷ giá của Trung Quốc cũng đã có
nhiều chuyển biến đáng kể, các nhà xuất khẩu không phải xin cấp giấy phép về
ngoại tệ nh trớc kia nữa, các đặc khu đã đợc quyền ấn định tỷ giá theo quan hệ
cung cầu trên thị trờng. Song trên thực tế cả nớc, giai đoạn này, Trung Quốc vẫn
áp dụng chế độ 2 tỷ giá: tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái giao dịch
(tỷ giá hối đoái giao dịch đợc quyết định bởi các giao dịch của các công ty th-
ơng mại đợc phép mua hoặc bán một phần ngoại hối của các nhà nhập khẩu).
Cơ chế 2 tỷ giá thực sự đã cản trở rất nhiều đến sự phát triển của nền kinh tế nói
chung, của hoạt động kinh tế tài chính nói riêng và bắt đầu có tác dụng xấu
đến mục tiêu tăng cờng mở cửa theo chiều sâu và thúc đẩy xuất khẩu của nền
kinh tế (xem bảng 3.2).
Mặc dù dự trữ ngoại tệ đợc cải thiện và tăng gấp 2 lần trong 3 năm, từ
11,1 tỷ USD năm 1990 lên 21,2 tỷ USD năm 1993, nhng tình hình cán cân th-
ơng mại và lạm phát Trung Quốc có biểu hiện xấu đi trầm trọng. Cán cân thơng
mại Trung Quốc đã chuyển từ mức thặng d 9165 triệu USD năm 1990 sang
thâm hụt trầm trọng tới -12.220 triệu USD vào năm 1993. Lạm phát Trung
Quốc tăng gấp 5 lần trong 3 năm, từ 3,06% năm 1990 lên đến 14,58% năm
1993.
Bảng 3.2: Biến động của tỷ giá NDT/USD, cán cân thơng mại, lạm phát và
dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc giai đoạn 1990 1993.
2
2 Số liệu cập nhật xem ở các bảng tiếp theo.
3
Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993
TGHĐ trung bình năm (NDT/USD) 4,783 5,323 5,515 5,762
Cán cân thơng mại (triệu USD) 9165 8743 5183 -12220
Lạm phát (%/năm) 3,06 3,54 6,34 14,58
Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD) 11,1 21,7 19,4 21,2
Nguồn: IMF, Editorial Board of Fiscal Yearbook of China, 1995.
Để cải thiện tình hình, năm 1994, chính phủ Trung Quốc quyết định phá
giá mạnh đồng NDT. Biên độ phá giá mạnh lên tới gần 50%: từ mức 5,762
NDT/1USD năm 1993 lên 8,6187 NDT/1USD kể từ ngày 1/1/1994 (xem bảng
3.3). Kể từ thời điểm đó cho đến năm 2006, ngân hàng trung ơng Trung Quốc
với những chính sách điều hành của mình đã nỗ lực duy trì mức tỷ giá khoảng
trên 8 NDT/1USD.
Trung Quốc với chính sách phá giá đã có tốc độ tăng trởng kinh tế cao,
đặc biệt là giai đoạn sau năm 1994 khi bắt đầu phá giá mạnh và giai đoạn sau
khi gia nhập WTO. Từ năm 1993 cho đến năm 2006, tốc độ tăng trởng của
Trung Quốc luôn là con số dơng, thấp nhất cũng là 7,3% năm 2001 và cao nhất
là 13,49% năm 1993. Và một điểm đáng chú ý khác là tỷ lệ lạm phát của Trung
Quốc, mặc dù phá giá mạnh đồng tiền nhng chính phủ Trung Quốc cũng đã duy
trì đợc mức lạm phát không quá cao bắt đầu từ năm 1997 cho tới năm 2006.
Năm 2007, tốc độ tăng trởng của Trung Quốc là 11,50%, một con số khá ấn t-
ợng; tuy nhiên đi cùng với nó là một tỷ lệ lạm phát khá cao 6,50%, gấp hơn 2
lần so với năm 2006 là 2,50%.
Bảng 3.3: Tình hình tỷ giá, lạm phát và tốc độ tăng trởng nền kinh tế Trung
Quốc 1994 2007.
Chỉ tiêu
TGHĐ
(NDT/USD)
Tốc độ tăng trởng
(%/năm)
Lạm phát
(%/năm)
1993 5,7620 13,49 14,58
1994 8,6187 12,70 24,24
1995 8,3514 10,50 16,90
1996 8,3142 9,59 8,32
1997 8,2898 8,80 2,80
1998 8,2790 7,80 -0,80
1999 8,2783 7,11 -1,40
4
2000 8,2785 8,00 0,40
2001 8,2771 7,30 0,70
2002 8,2770 8,00 -0,80
2003 8,2770 9,10 1,20
2004 8,2768 9,50 3,90
2005 8,1938 9,80 3,00
2006 7,9734 10,70 2,50
2007 7,5069 11,50 6,50
Nguồn: Foreign Exchange Data, Central Bank of China, Republic of China;
IMF International Financial Statistics.
Cùng với việc thay đổi chính sách tỷ giá, chế độ quản lý ngoại hối của
Trung Quốc cũng đợc cải cách mạnh mẽ: tỷ giá chính thức thống nhất với mức
tỷ giá hoán đổi hiện hành; chế độ giữ lại ngoại tệ đợc bãi bỏ, thị trờng ngoại hối
liên ngân hàng đợc thành lập. Ngân hàng trung ơng Trung Quốc thực hiện kiểm
soát chặt chẽ hoạt động về ngoại hối ở các ngân hàng bằng cách quy định chỉ
một số ngân hàng có toàn quyền hoạt động trong thị trờng ngoại hối, đợc phép
chuyển đổi ngoại hối và quy định số lợng chuyển đổi. Đối với các công ty nớc
ngoài, Trung Quốc yêu cầu phải có bảng cân đối ngoại tệ từng năm một. Các
doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài buộc phải có giấy phép đổi ngoại tệ
mạnh sang NDT. Các doanh nghiệp nhà nớc yêu cầu phải nộp 100% ngoại tệ
thu đợc thay vì mức 50% nh trớc.
Việc cải cách chế độ tỷ giá (thực chất là thống nhất các loại tỷ giá đi liền
với việc phá giá đồng tiền) đã có tác động rất mạnh và hầu nh tức thời đến động
thái của nền kinh tế Trung Quốc, đặc biệt là đối với hoạt động ngoại thơng và
thu hút vốn đầu t.
1.2. Tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái đến ngoại thơng Trung Quốc
Việc phá giá đồng NDT với quy mô 50% dẫn tới kết quả tức thì: cán cân
thơng mại từ chỗ thâm hụt chuyển thành cán cân thặng d 5,4 tỷ USD năm 1994.
Kể từ đó cho đến khi Trung Quốc gia nhập WTO (năm 2000), xu hớng này luôn
đợc giữ vững với mức thặng d thơng mại cao ổn định (xem bảng 3.4).
Cuối năm 2001, khi Trung Quốc đã gia nhập WTO cũng là lúc nền kinh
tế thế giới tăng trởng thấp. Mặc dù thơng mại quốc tế phục hồi tơng đối chậm,
5