Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

KHDH ngữ văn 7dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.19 KB, 82 trang )

PHÒNG GDĐT TÂN KỲ
TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phú Sơn, ngày 19 tháng 8 năm 2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN 7
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số …./KH-….ngày ….của Hiệu trưởng trường THCS Phú Sơn)
A. Chương trình theo quy định
I. Lớp 7
Hình
thức tổ
Thời
chức dạy
lượng
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
học/hình
dạy
thức
học
kiểm tra
đánh giá
Tuần Chủ đề tích 1. Đọc
7
Dạy học
a. Đọc hiểu nội dung:
1,2 hợp


trên lớp
* VB:
-Nhận biết được nội dung bao quát của văn bản, thông điệp mà tác giả
Gia đình,
gửi gắm qua các văn bản:
nhà trường
+ thông điệp mà tác giả gửi gắm qua buổi đầu khai trường.(Vb: Cổng
với tương lai
trường mở ra)
tuổi thơ (Các + Cách giáo dục vừa ngiêm khắc vừa tế nhị, có lý có tình của người
Vb: Cổng
cha khi con mắc lỗi.(Vb:Mẹ tôi)
+ Hiểu được nội dung bao quát của văn bản:Tình cảm anh em ruột thịt
trường mở
thắm thiết sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may bị
ra, Mẹ tôi,
rơi vào hoàn cảnh bố mẹ ly dị..(Vb:Cuộc chia tay của những con
Cuộc chia
búp bê )
1

Tiết

1,2,
3,4,
5,6,
7

Ghi
chú



TT

Thời
lượng
dạy
học

Bài/chủ đề

Yêu cầu cần đạt

tay của
những con
búp bê; TV
và TLV: Liên
kết trong
văn bản, Bố
cục trong
văn bản,
Mạch lạc
trong văn
bản)

* TLV:
- Hiểu được: Tầm quan trọng của liên kết, bố cục và mạch lạc trong
văn bản trên cơ sở đã có ý thức khi tạo dựng văn bản.
b. Đọc hiểu hình thức
* VB:

- Nhận biết và phân biệt được yếu tố biểu cảm, tự sự qua văn bản.
* TLV:
- Bước đầu xây dựng được tính liên kết, bố cục mạch lạc, hợp lí cho
các bài làm.
c. Đọc mở rộng
- Đọc hiểu được các văn bản biểu cảm và tự sự trong, ngoài SGK.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích liên kết, bố cục và mạch lạc trong
văn bản.
2. Viết
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ
trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.(Vb:Cổng
trường mở ra),: một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác
giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư(Vb:Mẹ tôi); - Phân
tích được tâm trạng của Thủy trong cảnh chia tay mái trường, lớp học,
búp bê.(Vb:Cuộc chia tay của những con búp bê )
- Vận dụng kiến thức về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản
vào đọc-hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết, nói.
2

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá



TT

Bài/chủ đề

Từ ghép

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

- Viết được đoạn văn, bài văn biểu cảm
3. Nói và nghe
- Phát biểu cảm nhận về ngày khai trường đầu tiên.
- Trình bày được một vấn đề về tình cảm gia đình
- Biết lắng nghe người khác, biết cảm thông chia sẻ với mọi người.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất.
- Hình thành và phát triển cho học sinh những p/c chủ yếu: Nhân ái và
yêu thương, trung thực, trách nhiệm, trân trọng tình cảm gia đình.
- Góp phần giúp cho học sinh phát triển các năng lực: Năng lực tự chủ
và tự học, giao tiếp và hợp tác, cảm thụ văn học,thẩm mỹ và tạo lập
văn bản.
Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập.
- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
1
2. Kĩ năng:

-Nhận diện các loại từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.
-Sử dụng từ :dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng
từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
3.Thái độ:GDKNS: Biết yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt. Biết sử dụng các loại từ ghép phù hợp với thực tiễn trong giao
3

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 8
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học


Yêu cầu cần đạt

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

tiếp.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: + Chăm đọc sách ( nhất là sách TK ngữ văn).
+ Yêu cuộc sống.
-Năng lực:+ Sử dụng ngôn ngữ, tạo lập đoạn văn, văn bản.
Tuần
3

+ Giao tiếp và hợp tác
Ca dao, dân
1. Kiến thức:
ca
- Khái niệm ca dao, dân ca.
Những câu
- Đặc điểm nội dung, nghệ thuật của ca dao, dân ca
hát về tình
+ Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của

cảm gia đình những bài ca dao về tình cảm gia đình .
( Chỉ dạy bài
2. Kỹ năng
ca dao 1 và
- Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
bài ca dao 4) - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ
quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Thái độ học tập tích cực, biết giữ gìn vẻ đẹp của ca dao, dân ca trong
nền VHDG Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Nhân ái và yêu thương, trung thực, trách nhiệm, yêu
thương, kính trọng, biết ơn với những người thân trong gia đình
4

1

Dạy học 9
trên lớp

KK
HS tự
đọc


TT

Bài/chủ đề


Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tạo lập văn bản,cảm
thụ văn học
Những câu
1. Kiến thức:
hát về tình
- Đặc điểm nội dung, nghệ thuật của ca dao, dân ca
yêu quê
+ Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
hương, đất
những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
nước, con
2. Kỹ năng
người
- Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
( Chỉ dạy bài - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ
ca dao 1 và
quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương đất
bài ca dao 4) nước, con người.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Thái độ học tập tích cực, biết giữ gìn vẻ đẹp của ca dao, dân ca trong
nền VHDG Việt Nam.
44. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

- Phẩm chất: Nhân ái, yêu thương, trung thực, trách nhiệm, yêu quê
hương đất nước.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tạo lập văn bản,cảm
thụ văn học
- Những câu 1. Kiến thức:
hát than thân - Đặc điểm nội dung, nghệ thuật của ca dao, dân ca
5

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

1

Dạy học 10
trên lớp

KK
HS tự
đọc

1

Dạy học 11

trên lớp

KK
HS tự


TT

Thời
lượng
dạy
học

Bài/chủ đề

Yêu cầu cần đạt

( Chỉ dạy bài
ca dao 2 và
bài ca dao 3)
- Những câu
hát châm
biếm
( Chỉ dạy bài
ca dao 1 và
bài ca dao 2)

Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than
thân.
+ Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh

và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
+ Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm
biếm.
+ Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm.
2. Kỹ năng
- Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
-Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân
và châm biếm trong bài học.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Thái độ học tập tích cực, biết giữ gìn vẻ đẹp của ca dao, dân ca trong
nền VHDG Việt Nam.
4. Năng lực, phẩm chất: phát triển tư duy ngôn ngữ, văn học
Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình luận , so sánh và đưa ra
ý kiến cá nhân.
1. Kiến thức
1
- Nhận diện được hai loại từ láy: từ láy bộ phận và từ láy toàn bộ.
- Nắm được khái niệm từ láy.
- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy; biết cách

Từ láy(Kiểm
tra 15p)

6

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi

học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá
đọc
bài
còn lại

Dạy học 12
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Đại từ
Tuần
4

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

sử dụng từ láy.
2. Kĩ năng

- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản;
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá
trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, thực hành.
- Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy.
- Giáo dục ý thức giữ gìn sự giàu đẹp tiếng Việt cho HS.
- Sử dụng từ láy và tiếng Việt để đạt được mục đích giao tiếp.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Chăm học; Tích cực tìm hiểu từ láy trong hoạt động giao
tiếp và trong các văn bản.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tạo lập văn bản,cảm
thụ văn học
1. Kiến thức
- Nắm được thế nào là đại từ.
- Các loại đại từ tiếng Việt.
2. Kĩ năng
Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết. Sử dụng đại từ phù hợp với
yêu cầu giao tiếp.
3. Thái độ
7

1

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú

thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 13
trên lớp


TT

Thời
lượng
dạy
học

Bài/chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Quá trình
tạo lập văn
bản.
Viết bài tập
làm văn số 1
(ở nhà)

Ý thức sử dụng đại từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình,
gợi cảm.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Chăm học, vận dụng đại từ vào giao tiếp và tạo lập văn

bản
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tạo lập văn bản,
phân tích ngôn ngữ đã học.
Kiến thức
1
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản trong giao tiếp
và viết bài tập làm văn.
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về liên kết, bố cục và
mạch lạc trong văn bản γ Biết cách làm bài văn tự sự, miêu tả.
2. Kĩ năng
Tạo lập được văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức, thói quen tạo lập văn bản theo đúng quy
trình.
- Có ý thức vận dụng thực hành tạo lập văn bản đạt hiệu quả, nâng cao
ý thức học tập, tích hợp trong bộ môn Ngữ văn.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Chăm học; Tích cực vận dụng lý thuyết vào việc tạo lập
văn bản.
8

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá


Dạy học 14
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Luyện tập
tạo lập văn
bản

Sông núi
nước Nam,
Phò giá về
kinh (
LGGDQP)

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tạo lập văn bản.
1. Kiến thức
1
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và

làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.
- Biết tạo lập văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và
công việc học tập của HS.
2. Kĩ năng
Tạo lập được văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức, thói quen tạo lập văn bản theo đúng quy
trình.
- Có ý thức vận dụng thực hành tạo lập văn bản đạt hiệu quả, nâng cao
ý thức học tập, tích hợp trong bộ môn Ngữ văn.
44. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Nhân ái và yêu thương, trung thực, trách nhiệm.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tạo lập văn bản,
phân tích ngôn ngữ.
1.Kiến thức
2
- Qua 2 bài thơ trung đại, HS hiểu được khí phách và khát vọng của
dân tộc ta thời xưa thể hiện ở tinh thần độc lập dân tộc, tự hào về chiến
thắng chống ngoại xâm, khẳng định sức mạnh dân tộc trong việc bảo
vệ và phát triển đất nước.
9

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra

đánh giá
Dạy học 15
trên lớp

Dạy học 16
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật.

2. Kỹ năn
- Rèn HS kỹ năng tìm hiểu , phân tích thơ trữ tình trung đại. Kỹ năng
đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình TĐ.
3. Giáo dục
- HS ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc. Biết ơn và gìn giữ những gì
mà cha ông để lại.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: yêu nước, lòng tự hào dân tộc
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tạo lập văn bản, cảm
thụ văn học.
Côn Sơn ca;
Buổi chiều
đứng ở phủ
Thiên
Trường
trông ra
Tuần Từ Hán Việt
5

1. Kiến thức
- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt.
- Các loại từ ghép Hán Việt.
- Tích hợp giáo dục môi trường: Tìm các từ Hán Việt liên quan đến
10

2

HS học ở
nhà


KK tự
đọc cả
2 bài

Dạy học 17.
18
trên lớp

Phần
I(bài
từ HVKK


TT

Bài/chủ đề

Trả bài tập
làm văn số 1

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

môi trường.
2. Kĩ năng
- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt.

- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các từ Hán Việt theo những
mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Biết yêu quý và trân trọng tiếng Việt.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Chăm học,tích cực ứng dụng phù hợp trong quá trình
học văn, làm văn.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản
thân. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với
thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia
sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ Hán Việt.
1. Kiến thức
1
- Củng cố lại các bước của quá trình tạo lập văn bản.
- Củng cố kiến thức về phương pháp làm bài văn miêu tả, về cách dùng
từ đặt câu.
11

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra

đánh giá
HS tự
đọc)
Phần
II.
Luyện
tập(bài
Từ
HVtiếpKKHS
tự
làm)

Dạy học 19
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

2. Kĩ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản, kỹ năng miêu tả bằng lời
văn của riêng mình.

- Củng cố các kỹ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc. Có kỹ năng vận
dụng những kiến thức đó vào việc viết bài sau tốt hơn.
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng thực hành tạo lập văn bản đạt hiệu quả, nâng cao
ý thức học tập, tích hợp trong bộ môn Ngữ văn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác tích cực trong việc chữa lỗi, đánh giá
chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài -> có kinh
nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.
4. Năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
+Suy nghĩ, phê phán, phân tích và đưa ra ý kiến cá nhân đánh giá chất
lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, về quá trình tạo lập
văn bản.
+ Ra quyết định: Lựa chọn cách lập luận khi tạo lập văn bản
Tìm hiểu
1. Kiến thức
1
chung về văn - Nắm được khái niệm văn biểu cảm.
biểu cảm
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm.
12

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú

thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học
20
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

2. Kĩ năng
- Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cách biểu cảm
trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.
- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức, thói quen tạo lập văn bản theo đúng quy
trình.
- Có ý thức vận dụng thực hành tạo lập văn bản đạt hiệu quả, nâng cao
ý thức học tập, tích hợp trong bộ môn Ngữ văn.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ; năng
lực viết sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình
luận và đưa ra ý kiến cá nhân về vai trò, đặc điểm, cách biểu cảm
trong bài văn biểu cảm. Ra quyết định: Lựa chọn cách lập luận khi tạo
lập văn bản
Tuần Đặc điểm
1. Kiến thức
văn bản biểu - Nắm được bố cục của bài văn biểu cảm.
6
cảm
- Yêu cầu của việc biểu cảm.
- Cách biểu cảm gián tiếp và trực tiếp.
2. Kĩ năng
- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm.
13

1

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 21

trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Đề văn biểu
cảm và cách
làm bài văn
biểu cảm

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức, thói quen tạo lập văn bản theo đúng quy
trình.
- Có ý thức vận dụng thực hành tạo lập văn bản đạt hiệu quả, nâng cao
ý thức học tập, tích hợp trong bộ môn Ngữ văn.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Nhân ái và yêu thương, trung thực, trách nhiệm, yêu quê
hương đất nước.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ; năng
lực viết sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình
luận và đưa ra ý kiến cá nhân về vai trò, đặc điểm, cách biểu cảm
trong bài văn biểu cảm. Ra quyết định: Lựa chọn cách lập luận khi tạo
lập văn bản.
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
- Nắm được cách làm bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được đề văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ
14

1

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 22
trên lớp

Chọn
ngữ

liệu
thích
hợp
hơn để


TT

Thời
lượng
dạy
học

Bài/chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Bánh trôi
nước.

- Giáo dục học sinh ý thức, thói quen tạo lập văn bản theo đúng quy
trình.
- Có ý thức vận dụng thực hành tạo lập văn bản đạt hiệu quả, nâng cao
ý thức học tập, tích hợp trong bộ môn Ngữ văn.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Nhân ái và yêu thương, trung thực, trách nhiệm, yêu quê
hương đất nước.
- Năng lực : Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa
ra ý kiến cá nhân về vai trò, đặc điểm, cách biểu cảm trong bài văn
biểu cảm. Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận khi tạo lập văn bản.

1. Kiến thức
- Cảm nhận phẩm chất và tài năng của Hồ Xuân Hương qua một bài
thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.
- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài “Bánh trôi
nước”
- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Nhận biết thể loại của văn bản.
- Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng tự hào về vẻ đẹp, tài năng, nhân phẩm của người phụ
15

1

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá
dạy

Dạy học 23
trên lớp



TT

Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

nữ.
- Có thái độ căm thù chế độ bất công, thông cảm cho số phận người
phụ nữ.
- Tích hợp kỹ năng sống:
+ Tự nhận thức được tình cảm hạnh phúc gia đình là quan trọng đối
với mỗi con người, nhất là với người phụ nữ; thấy được ý nghĩa của
cuộc sống trong hoà bình...
+ Làm chủ bản thân: tự xác định được trách nhiệm của cá nhân trong

việc bảo vệ cuộc sống hoà bình; lên án, tố cáo chiến tranh.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực đọc- viết sáng tạo.
Sau phút
chia ly
Quan hệ từ

Dạy học
trên lớp
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm quan hệ từ.
1
- Nhận biết được quan hệ từ.
- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản nói và viết
để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ.
2. Kĩ năng
16

Dạy học
24
trên lớp

KK
HS tự
đọc


TT


Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

Nhận biết quan hệ từ trong văn bản nói và viết. Sử dụng quan hệ từ
phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3.Thái độ
- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân.
-Ý thức sử dụng quan hệ từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi
hình, gợi cảm
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại quan hệ từ theo những
mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về cách dùng các quan hệ từ.
Tuần Luyện tập
1. Kiến thức
1
cách làm văn - Nắm được đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
7
bản biểu
- Nắm được các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những
cảm

tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng
- Xác định được cách làm văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc
17

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 25
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học


Yêu cầu cần đạt

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

trước một đề văn biểu cảm.
- Có ý thức vận dụng thực hành và tích hợp kiến thức chuẩn bị cho đề
viết số 2 đạt kết quả.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ, giao tiếp,
phản hồi, lắng nghe tích cực.
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá
nhân về vai trò, đặc điểm, cách biểu cảm trong bài văn biểu cảm.
- Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận khi tạo lập văn bản biểu cảm.
Qua đèo
Ngang

1. Kiến thức
1
- HS nắm được sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.
- Thấy được đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ "Qua
đèo Ngang".

- Cảm nhận được cảnh đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài
thơ.
- Thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.
- Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ môi trường hoang sơ của Đèo
Ngang.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật.
18

Dạy học 26
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng tự hào về vẻ đẹp, tài năng, nhân phẩm của người phụ
nữ.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, gia đình, thái độ

cảm thông, chia sẻ.
Tích hợp bảo vệ môi trường: Bảo vệ cảnh quan môi trường thiên
nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực viết sáng tạo.
- Tự nhận thức được niềm khát khao hạnh phúc bình dị của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến trước tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi
niềm hoài cổ nơi đất khách quê người.
- Làm chủ bản thân: tự xác định được trách nhiệm của cá nhân trong
việc bảo vệ quyền sống hoà bình.

19

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá


TT

Bài/chủ đề

Thời

lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức
Viết bài tập - Kiểm tra việc nắm lí thuyết và kiểu bài văn biểu cảm của học sinh.
2
làm văn số 2 - Củng cố kiến thức về văn học kiến thức văn biểu cảm (tập làm văn).
tại lớp (Biểu 2. Kĩ năng
cảm)
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng;
- Rèn kĩ năng tạo dựng văn bản biểu cảm dưới hình thức kể chuyện
bằng bài viết.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và tình cảm qua cảm
nhận của người viết.
4.Năng lực: Tạo lập văn bản, diễn đạt, hành văn của học sinh.
Tuần
1. Kiến thức:
Bạn đến chơi - Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.
1
8
nhà
- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn
sâu sắc, thâm thuý của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được thể loại của văn bản
- Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật

3.Thái độ:
-Cảm phục tình bạn cao đẹp của tác giả.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Nhân ái và yêu thương, trung thực, trách nhiệm, yêu và
20

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá
Dạy học
27
trên lớp
28

Dạy học
29
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Thời

lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

trọng tình bạn.
-Năng lực chung: ngôn ngữ, giải quyết vấn đề hợp tác giao tiếp thảo
luận và tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực cảm thụ tác phẩm văn học
nhất là thơ Nôm Đường luật Việt Nam .
.
1. Kiến thức
1
Chữa lỗi về
Nhận biết được một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa
quan hệ từ
lỗi.
Kiểm tra 15p 2. Kĩ năng
Tiếng V/iệt
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
(kiểm tra
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
viết )
3. Thái độ
Ý thức sử dụng quan hệ từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi
hình, gợi cảm.
Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại quan hệ từ theo những
mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về cách dùng các quan hệ từ
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
21

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 30
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt


Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
- Năng lực riêng:
+ Chỉ ra được mục đích sử dụng từ loại: quan hệ từ trong câu, đoạn
văn, văn bản.
+ Lí giải, phân tích được đặc điểm hình thức, chức năng của từ loại
quan hệ từ.
+Xác định câu văn đúng hoặc sai (do có hoặc không sử dụng quan hệ
từ).
+ Nhận xét được cách sử dụng các từ loại trong câu văn, đoạn văn, văn
bản.
+ Tạo lập được một số câu, đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ theo
yêu cầu.
Xa ngắm
thác núi Lư.

HS đọc ở
nhà

Phong Kiều

dạ bạc
Cảm nghĩ
trong đêm
thanh tĩnh

1. Kiến thức:
- Tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của
Lý Bạch.
22

1

Dạy học 31
trên lớp

KK
HS tự
đọc
Không
dạy


TT

Thời
lượng
dạy
học

Bài/chủ đề


Yêu cầu cần đạt

(tĩnh dạ tứ)

- Nghệ thuật đối và vai trò câu kết trong thơ.
- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
2. Kĩ năng :
- Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch và phiên bản âm chữ Hán, phân tích
tác phẩm.
3. Thái độ :
- GD cảm nhận về thơ Đường, về tác giả Lý Bạch.
- Nghiêm túc khi học.Trân trọng tài năng thơ.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác
- Năng lực tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mĩ, phân tích cắt
nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản .
- Phẩm chất: Tình yêu quê hương đất nước, nhân ái khoan hòa; có
trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước và môi trường tự nhiên.
1. Kiến thức:
1
- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm
- Những cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
3. Thái độ:

Cách lập ý

của bài văn
biểu cảm

23

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 32
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Tuần Ngẫu nhiên
viết nhân
9
buổi mới về
quê (Hồi
hương ngẫu
thư)


Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt

- GD ý thức chuẩn bị cho làm một bài văn tốt có sử dụng yếu tố biểu
cảm.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác ,tự học
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, phân tích cắt nghĩa, năng lực sử dụng
ngôn ngữ để tạo lập văn bản
1. Kiến thức:
1
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương.
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc
đời.
2. Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu bài thơ tứ tuyệt qua bản dịch Tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, Phân
tích tác phẩm.
3. Thái độ:
- GD học sinh tiếp tục cảm nhận về thơ Đường, về tác giả Hạ Tri
Chương
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác
24

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi
học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 33
trên lớp


TT

Bài/chủ đề

Từ đồng
nghĩa

Thời
lượng
dạy
học

Yêu cầu cần đạt


- Năng lực tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mĩ, phân tích cắt
nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản
- Phẩm chất: Tình yêu quê hương đất nước, nhân ái khoan hòa; có
trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước và môi trường tự nhiên.
1. Kiến thức
1
Nhận biết được một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa
lỗi.
2. Kĩ năng
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
3. Thái độ
Ý thức sử dụng quan hệ từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi
hình, gợi cảm.
Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại quan hệ từ theo những
mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về cách dùng các quan hệ từ
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
- Phẩm chất: Tính tự lập, tự tin, tinh thần vượt khó. Có trách nhiệm
25

Hình
thức tổ
chức dạy
Ghi

học/hình Tiết
chú
thức
kiểm tra
đánh giá

Dạy học 34
trên lớp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×