Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Hiệu chỉnh liều trong điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.87 KB, 15 trang )

HIỆU CHỈNH LIỀU


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nhớ lại được vai trò sinh lý của gan và thận
2. Nhớ được các quá trình dược động học
3. Biết các trường hợp cần hiệu chỉnh liều
4. Hiểu được một số quy tắc và công thức hiệu

chỉnh liều trong điều trị bệnh


ĐẠI CƯƠNG
Nhắc lại kiến thức dược động học → Teamwork = Travail

en group
1. Hấp thu? (Nhóm 1 + 2)
2. Phân bố? (Nhóm 3 +4)
3. Chuyển hóa? (Nhóm 5 +6)
4. Thải trừ? (Nhóm 7+8)


ĐẠI CƯƠNG
Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học

1. Đặc tính lý hóa của thuốc? (Nhóm 7+8)
2. Vận chuyển bằng cách chọn lọc? (Nhóm 5+6)
3. Vận chuyển bằng cách khuếch tán thụ động? (Nhóm
3+4)
4. Vận chuyển tích cực? (Nhóm 1+2)



ĐẠI CƯƠNG
Sơ đồ oxy hóa thuốc cytochrom P450


ĐẠI CƯƠNG


DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN
Suy thận?

→ tình trạng bệnh lý cấp tính hoặc mạn tính làm giảm dần
chức năng sinh lý của thận.
→ biểu hiện lâm sàng: thiếu máu, phù, hội chứng ure máu
cao, nhiễm trùng…
→ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dược động học
thuốc (thải trừ).


DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN

Mức độ

Cl-Cr (ml/ phút)

Creatinine
máu(Micromol/ ml)

Độ I


60 - 41

< 130

Độ II

40 - 21

130- 299

Triệu chứng lâm sàng
Bình thường
Thiếu máu nhẹ
Triệu chứng tiêu hóa.

Độ III a

20 - 11

300- 499

Thiếu máu vừa
Thiếu máu nặng

Độ III b

10 - 5

500- 900


 Độ IV

<5

> 900

Hội chứng ure máu cao
Tiểu ít


DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN
Hấp thu: thay đổi đường tiêm bắp, da;
Phân bố: tăng hoặc giảm thể tích;
Chuyển hóa: giảm chuyển hóa thuốc (độ

thanh thải);
Thải trừ: giảm tốc độ và mức độ thuốc

liều (ngộ độc)

→ quá


HIỆU CHỈNH LIỀU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN
Nguyên tắc hiệu chỉnh liều:
1. Tỉ lệ thuốc còn hoạt tính được thải trừ qua thận;
2. Phạm vi điều trị của thuốc (mối tương quan giữa hiệu quả,

độc tính với nồng độ thuốc trong máu).
 Phương pháp:


1. giảm liều điều trị so với liều thông thường;
2. kéo dài khoảng thời gian giữa các lần đưa thuốc;
3. vừa giảm liều vừa nới rộng khoảng cách đưa thuốc.


DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN SUY GAN
Suy gan?

→ tình trạng gan không thể thực hiện các chức

năng quan trọng của nó với cơ thể sống.
Phân loại: Suy gan cấp và suy gan mạn tính.
Nguyên nhân gây bệnh suy gan
Viêm gan virus: Viêm gan A, B, C, D…
Sử dụng liên tục và trong thời gian dài một số loại
thuốc như paracetamol, halothane, …
Ngộ độc do nấm;
Sử dụng nhiều rượu bia, thuốc lá trong thời gian
dài.


DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN SUY GAN
Hấp thu: tăng sinh khả dụng ở những thuốc chiết xuất nhiều qua

gan; chậm tốc độ hấp thu;
Phân bố: tăng lượng thuốc tự do trong máu → tăng thể tích phân bố

→ tăng tác dụng và độc tính của thuốc ?!
Chuyển hóa: thường làm giảm chuyển hóa thuốc; phụ thuộc vào hệ


số chiết xuất của thuốc qua gan (EH – hepatic extraction ratio)
Thải trừ: giảm thải trừ thuốc qua thận và qua bài tiết mật (kháng

sinh penicillin…).


HIỆU CHỈNH LIỀU Ở BỆNH NHÂN SUY GAN
Nguyên tắc: chọn những thuốc bài xuất chủ yếu

qua thận hoặc những thuốc bài xuất qua gan
dưới dạng liên hợp glucuronic. Tránh: thuốc bị
khử hoạt mạnh ở vòng tuần hoàn đầu (first-pass)
& có tỉ lệ liên kết protein cao.
Phương pháp:
1.

Chỉnh liều theo sinh khả dụng (F);

2.

Sử dụng thang điểm Child- Pugh;


DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN SUY GAN
Suy gan?

→ tình trạng gan không thể thực hiện các chức

năng quan trọng của nó với cơ thể sống.

Phân loại: Suy gan cấp và suy gan mạn tính.
Nguyên nhân gây bệnh suy gan
Viêm gan virus: Viêm gan A, B, C, D…
Sử dụng liên tục và trong thời gian dài một số loại
thuốc như paracetamol, halothane, …
Ngộ độc do nấm;
Sử dụng nhiều rượu bia, thuốc lá trong thời gian
dài.


TỔNG KẾT
Bệnh lý là tình trạng toàn thân !!! dù có biểu hiện rõ ở

một số cơ quan/bộ phận → chữa bệnh toàn thân;
Ở bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan, hoặc thận

thường gây ảnh hưởng rõ nhất đến các quá trình dược
động học của thuốc → cần bám sát diễn biến lâm sàng
để điều chỉnh liều trong quá trình điều trị cho từng cá
thể bệnh !



×