Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đáp án và đề thi thử ĐH môn Lý phần điện xoay chiều (4 đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.35 KB, 20 trang )

Kiểm tra thử số ...........
Đề số 1
Bài kiểm tra Thử phần Điện xoay chiều
môn: Vật Lí Khối Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Chọn một đáp án (trả lời) đúng nhất trong bốn đáp án
Câu 1 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = U
0
sin(2πft + ϕ
u
), trong đó f
thay đổi được. Khi công suất mạch đạt cực đại thì hệ số công suất cos ϕ của mạch là
A.

2
2
B. 0 C. 1 D. 0, 85
Câu 2 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2
π
H, tụ điện có điện dung C =
100
π
µF . Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =
220

2 sin(100πt +
π
4
)(V ). Tổng trở của mạch là
A. 100Ω B. 100



2Ω C. 150Ω D. 200Ω
Câu 3 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2
π
H, tụ điện có điện dung C =
100
π
µF . Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =
220

2 sin(100πt +
π
4
)(V ). Biểu thức cường độ tức thời qua mạch là
A. i = 2, 2 sin(100πt)(A) B. i = 2, 2 sin(100πt +
π
2
)(A)
C. i = 2, 2

2 sin(100πt)(A) D. i = 2, 2

2 sin(100πt +
π
2
)(A)
Câu 4 Đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện, khi mắc vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì
A. hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch
B. hiệu điện thế hai đầu mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch

C. hiệu điện thế hai đầu mạch vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch
D. hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch
Câu 5 Chọn câu phát biểu sai. Cho dòng điện xoay chiều i = 2

2 sin(100πt +
π
4
)(A)
A. cường độ hiệu dụng là 2A
B. cường độ trung bình trong một chu kì là 0A
C. trong một giây dòng điện đổi chiều 100 lần
D. vào thời điểm t = 0 cường độ tức thời là 1A
Câu 6 Trong mạch xoay chiều, tụ điện có điện dung không thay đổi. Khi tần số dòng điện tăng 4 lần thì
A. dung kháng giãm 2 lần B. dung kháng tăng 2 lần
C. dung kháng giãm 4 lần D. dung kháng tăng 4 lần
Câu 7 Một máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, roto quay với tốc độ n (vòng/phút) thì nó phát ra dòng điện
có tần số
A. f =
60p
n
B. f =
60n
p
C. f = np D. f =
np
60
Câu 8 Biểu thức tính tổng trở trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là
A. Z =

R

2
+ (Z
L
− Z
C
)
2
B. Z =

R
2
+ (wL −
1
wC
)
2
C. Z =

R
2
− (Z
L
− Z
C
)
2
D. Z =

R
2

− (wL −
1
wC
)
2
Câu 9 Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh nếu biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là u = U
0
sin(wt+
π
2
)
thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I
0
sin(wt +
π
4
). Thì trong mạch có
A. Z
L
= Z
C
B. R = Z
L
C. Z
L
> Z
C
D. Z
L
< Z

C
11
Câu 10 Cho mạch điện có điện trở thuần R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm L =
1
π
H và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = 220

2 sin(100πt)(A). Khi cường độ dòng điện
cùng pha với hiệu điện thế thì điện dung của C là
A. 40µF B. 32µF C. 50µF D. 60µF
Câu 11 Trong mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng
A. cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều
B. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì cản trở càng mạnh
C. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì cản trở càng mạnh
D. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì cản trở càng nhỏ
Câu 12 Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết rằng R = 0, Z
L
= 0, Z
C
= 0, phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên các phần tử
B. cường độ hiệu dụng qua các phần tử trên bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc đã bằng
nhau
C. hiệu điện thế hai đầu mạch luôn bằng tổng điện thế hiệu dụng trên từng phần tử
D. cường độ hiệu dòng điện tức thời và hiệu điện thế tức thời luôn khác pha nhau
Câu 13 Trong mạch RLC mắc nối tiếp phát biểu nào sau đây là đúng
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi
phần tử

B. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần
R
C. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử
D. cường độ dòng điện luôn trể pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
Câu 14 Một bàn là 200V − 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 200

2 sin(100πt)(V ). Bàn
là có độ tự cảm không đáng kể. Biểu thức dòng điện qua bàn là là
A. i = 5

2 sin(100πt −
π
2
)(A) B. i = 5

2 sin(100πt)(A)
C. i = 5 sin(100πt +
π
2
)(A) D. i = 5 sin(100πt)(A)
Câu 15 Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng bằng 10Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C =
200
π
µF . Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2

2 sin(100πt +
π
3
)(A). Biểu thức hiệu điện thế hai

đầu mạch sẽ là
A. u = 80 sin(100πt −
π
6
)(V ) B. u = 80 sin(100πt +
π
6
)(V )
C. u = 80

2 sin(100πt −
π
6
)(V ) D. u = 80

2 sin(100πt +
π
6
)(V )
Câu 16 Một đoạn mạch có điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và độ tự cảm L =
1
π
H,
tự điện C =
50
π
µF mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 400 sin(100πt +
π
3
)(V )

thì tổng trở của mạch là
A. 200Ω B. 100

2Ω C. 100Ω D. 200

2Ω
Câu 17 Một đoạn mạch có điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và độ tự cảm L =
1
π
H,
tự điện C =
50
π
µF mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 400 sin(100πt +
π
3
)(V )
thì pha ban đầu của dòng điện ϕ
i

A.
π
4
B. −
π
4
C. 0 D.

12
Câu 18 Một đoạn mạch có điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và độ tự cảm L =

1
π
H,
tự điện C =
50
π
µF mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 400 sin(100πt +
π
3
)(V )
thì hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào cuộn dây
A. 204V B. 200

2V C. 100

2V D. 102V
12
Câu 19 Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mạch vào lưới điện xoay chiều không đổi u = U
0
sin(wt), đoạn
mạch chỉ có R thay đổi, khi công suất mạch đạt cực đại thì R = R
0
. Công suất mạch lúc đó được tính theo
công thức
A.
U
2
R
0
B.

U
2
2R
0
C.
U
2

R
2
0
+(Lw−
1
Cw
)
2
D. Một trị khác
Câu 20 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L, tụ điện có điện dung
C. Trong đó R, r, L không đổi, mắc nối tiếp và mắc vào lưới điện u = U
0
sin wt. Để hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu tụ cực đại thi
A. Z
C
=
R
2
+Z
2
L

Z
L
B. Z
C
=
Z
2
L
+R+r
Z
L
C. Z
2
L
+ (R + r)
2
= Z
L
Z
C
D. Z
L
Z
C
= Z
2
L
+ R
2
Câu 21 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L =
0,4
π
H. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức cường độ i = 2

2 sin(100πt)(V ). Tổng trở mạch là
A. 56, 4Ω B. 40Ω C. 50Ω D. 100Ω
Câu 22 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L =
0,4
π
H. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức cường độ i = 2

2 sin(100πt)(V ). Chọn câu đúng
A. hiệu điện thế hai đầu cuộn dây trễ pha
π
4
so với cường độ dòng điện
B. hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha so với cường độ dòng điện trong mạch
C. hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha
π
4
so với cường độ dòng điện
D. hiệu điện thế hai đầu mạch sớm pha
π
4
so với cường độ dòng điện
Câu 23 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L =
0,4

π
H. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức cường độ i = 2

2 sin(100πt)(V ). Biểu thức hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch là
A. u = 160

2 sin(100πt + π)(V ) B. u = 160 sin(100πt +
π
4
)(V )
C. u = 160 sin(100πt +
π
6
)(V ) D. u = 160

2 sin(100πt +
π
4
)(V )
Câu 24 Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, người ta đo hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần 15V , hai
đầu cuộn dây thuần cảm là 20V , hai đầu tụ điện 40V . Hệ số công suất của mạch là
A. 1,0 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,8
Câu 25 Cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch điện xoay chiều là i = 2 sin(100πt)(A), t đo bằng giây.
Tại thời điểm t
1
(s) nào đó dòng điện đang giảm và cường độ của nó có cường độ bằng 1(A). Hỏi đến thời điểm
t
2
= (t

1
+ 0, 005)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu
A.

3(A) B. −

3(A) C.

2(A) D. −

2(A)
Câu 26 Mạch RLC mắc nối tiếp có 2πf

LC = 1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất mạch
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. tăng bất kì
Câu 27 Mạch RLC mắc nối tiếp, R = 25Ω khi u
C
= U
C

2 sin(100πt)(A) thì hiệu điện thế hai đầu mạch
là u = 100

2 sin(100πt +
π
6
)(V ). Công suất của mạch là
A. 50W B. 100W C. 150W D. 200W
Câu 28 Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1

10π
(H), mắc nối tiếp với một tụ điện có
điện dung C =
250
π
(µF ). Cường độ dòng điện chạy qua mạch i = 2 sin(100πt)(V ). Tính điện trở R và công
suất trên đoạn mạch, biết tổng trở đoạn mạch Z = 50Ω.
A. 10(Ω); 40(W ) B. 30(Ω); 120(W ) C. 20(Ω); 40(W ) D. 40(Ω); 80(W )
Câu 29 Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = I
0
sin(100πt). Trong khoảng thời gian tưg 0 đến 0, 01s
cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0, 5I
0
vào các thời điểm
A.
1
300
s và
2
300
s B.
1
600
s và
5
600
s C.
1
400
s và

2
400
s D.
1
500
s và
3
500
s
13
Câu 30 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, cho dòng điện
xoay chiều đi qua hỏi phần tử nào không tiêu thụ điện năng
A. L và C B. R và L
C. R và C D. không có phần tử nào
Câu 31 Trong các dụng cụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ người ta nâng cao hệ số công suất cos ϕ nhằm
A. tăng cường độ dòng điện B. tăng công suất toả nhiệt
C. giảm công suất tiêu thụ D. giảm cường độ dòng điện
Câu 32 Trong truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là
A.
chọn dây có điện trở suất lớn
B.
tăng chiều dài của dây
C. tăng hiệu điện thế nơi truyền đi D. giảm tiết diện của dây
Câu 33 Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất
A. điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2
B. điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây L
C. điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C

D. cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện C
Câu 34 Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số dòng điện xoay chiều thì hệ số
công suất của mạch
A. giảm B. tăng C. không thay đổi D. bằng 1
Câu 35 Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang có tính dung, khi tăng tần số dòng điện xoay chiều lên thì công suất
của toàn mạch
A. không đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0
Câu 36 Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện
thế xoay chiều u = U
0
sin(wt). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch được xác định bởi công thức
A. I =
U
0

2

R
2
+w
2
C
2
B. I =
U
0

2
q
R

2
+
1
w
2
C
2
C. I =
U

R
2
+w
2
C
2
D. I =
U

2R
2
+w
2
C
2
Câu 37 Ở hai đầu mạch gồm cuộn đây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R có giá trị biến
đổi được từ 0 đến ∞ thì ta thấy rằng khi R = 24Ω thì công suất mạch đạt cực đại P
max
= 300W , khi điện
trở mạch có giá trị R

1
= 18Ω và R
2
= 32Ω thì công suất mạch như nhau và có giá trị P
0
. Giá trị công suất
P
0

A. 144W B. 168W C. 248W D. 288W
Câu 38 Đặt hiệu điện thế u = 110

2 sin(100πt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc
nối tiếp. Dùng vôn kế có (R
V
= ∞) đo hiệu điện thế hai đầu cuộn và tụ điện thì số chỉ lần lượt là: 110V và
110

2V thì
A. i chậm pha hơn u là
π
3
B. i sớm pha hơn u là
π
3
C. i chậm pha hơn u là
π
4
D. i nhanh pha hơn u là
π

4
Câu 39 Rô to của một máy phát điện xoay chiều gồm 3 cặp cực quay với vận tốc 1000 (vòng/phút). Dòng điện
xoay chiều do máy đó phát ra có tần số
A. 25Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 100Hz
Câu 40 Máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 3720 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 124 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 300V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 10V B. 16V C. 3000V D. 9000V
hết
Người kiểm tra: Thái Ngọc Ánh - 0983472314
14
Kiểm tra thử số ...........
Đề số 2
Bài kiểm tra Thử phần Điện xoay chiều
môn: Vật Lí Khối Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Chọn một đáp án (trả lời) đúng nhất trong bốn đáp án
Câu 1 Một đoạn mạch có điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và độ tự cảm L =
1
π
H,
tự điện C =
50
π
µF mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 400 sin(100πt +
π
3
)(V )
thì hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào cuộn dây
A. 200


2V B. 100

2V C. 204V D. 102V
Câu 2 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L, tụ điện có điện dung
C. Trong đó R, r, L không đổi, mắc nối tiếp và mắc vào lưới điện u = U
0
sin wt. Để hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu tụ cực đại thi
A. Z
C
=
Z
2
L
+R+r
Z
L
B. Z
2
L
+ (R + r)
2
= Z
L
Z
C
C. Z
C
=
R

2
+
Z
2
L
Z
L
D. Z
L
Z
C
= Z
2
L
+ R
2
Câu 3 Một đoạn mạch có điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và độ tự cảm L =
1
π
H,
tự điện C =
50
π
µF mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 400 sin(100πt +
π
3
)(V )
thì tổng trở của mạch là
A. 100


2Ω B. 100Ω C. 200Ω D. 200

2Ω
Câu 4 Một đoạn mạch có điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và độ tự cảm L =
1
π
H,
tự điện C =
50
π
µF mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 400 sin(100πt +
π
3
)(V )
thì pha ban đầu của dòng điện ϕ
i

A. −
π
4
B. 0 C.
π
4
D.

12
Câu 5 Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mạch vào lưới điện xoay chiều không đổi u = U
0
sin(wt), đoạn
mạch chỉ có R thay đổi, khi công suất mạch đạt cực đại thì R = R

0
. Công suất mạch lúc đó được tính theo
công thức
A.
U
2
2R
0
B.
U
2

R
2
0
+(Lw−
1
Cw
)
2
C.
U
2
R
0
D. Một trị khác
Câu 6 Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
10π
(H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện

dung C =
250
π
(µF ). Cường độ dòng điện chạy qua mạch i = 2 sin(100πt)(V ). Tính điện trở R và công suất
trên đoạn mạch, biết tổng trở đoạn mạch Z = 50Ω.
A. 30(Ω); 120(W ) B. 20(Ω); 40(W ) C. 10(Ω); 40(W ) D. 40(Ω); 80(W )
Câu 7 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, cho dòng điện
xoay chiều đi qua hỏi phần tử nào không tiêu thụ điện năng
A. R và L B. R và C
C. L và C D. không có phần tử nào
Câu 8 Mạch RLC mắc nối tiếp có 2πf

LC = 1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất mạch
A. giảm 2 lần B. không đổi C. tăng 2 lần D. tăng bất kì
Câu 9 Mạch RLC mắc nối tiếp, R = 25Ω khi u
C
= U
C

2 sin(100πt)(A) thì hiệu điện thế hai đầu mạch là
u = 100

2 sin(100πt +
π
6
)(V ). Công suất của mạch là
A. 100W B. 150W C. 50W D. 200W
Câu 10 Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = I
0
sin(100πt). Trong khoảng thời gian tưg 0 đến 0, 01s

cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0, 5I
0
vào các thời điểm
A.
1
600
s và
5
600
s B.
1
400
s và
2
400
s C.
1
300
s và
2
300
s D.
1
500
s và
3
500
s
21
Câu 11 Đặt hiệu điện thế u = 110


2 sin(100πt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc
nối tiếp. Dùng vôn kế có (R
V
= ∞) đo hiệu điện thế hai đầu cuộn và tụ điện thì số chỉ lần lượt là: 110V và
110

2V thì
A. i sớm pha hơn u là
π
3
B. i chậm pha hơn u là
π
4
C. i chậm pha hơn u là
π
3
D. i nhanh pha hơn u là
π
4
Câu 12 Máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 3720 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 124 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 300V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 16V B. 3000V C. 10V D. 9000V
Câu 13 Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện
thế xoay chiều u = U
0
sin(wt). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch được xác định bởi công thức
A. I =
U
0


2
q
R
2
+
1
w
2
C
2
B. I =
U

R
2
+w
2
C
2
C. I =
U
0

2

R
2
+w
2

C
2
D. I =
U

2R
2
+w
2
C
2
Câu 14 Ở hai đầu mạch gồm cuộn đây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R có giá trị biến
đổi được từ 0 đến ∞ thì ta thấy rằng khi R = 24Ω thì công suất mạch đạt cực đại P
max
= 300W , khi điện
trở mạch có giá trị R
1
= 18Ω và R
2
= 32Ω thì công suất mạch như nhau và có giá trị P
0
. Giá trị công suất
P
0

A. 168W B. 248W C. 144W D. 288W
Câu 15 Rô to của một máy phát điện xoay chiều gồm 3 cặp cực quay với vận tốc 1000 (vòng/phút). Dòng điện
xoay chiều do máy đó phát ra có tần số
A. 50Hz B. 60Hz C. 25Hz D. 100Hz
Câu 16 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

2
π
H, tụ điện có điện dung C =
100
π
µF . Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =
220

2 sin(100πt +
π
4
)(V ). Biểu thức cường độ tức thời qua mạch là
A. i = 2, 2 sin(100πt +
π
2
)(A) B. i = 2, 2

2 sin(100πt)(A)
C. i = 2, 2 sin(100πt)(A) D. i = 2, 2

2 sin(100πt +
π
2
)(A)
Câu 17 Chọn câu phát biểu sai. Cho dòng điện xoay chiều i = 2

2 sin(100πt +
π
4
)(A)

A. cường độ trung bình trong một chu kì là 0A
B. trong một giây dòng điện đổi chiều 100 lần
C. cường độ hiệu dụng là 2A
D. vào thời điểm t = 0 cường độ tức thời là 1A
Câu 18 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = U
0
sin(2πft + ϕ
u
), trong đó
f thay đổi được. Khi công suất mạch đạt cực đại thì hệ số công suất cos ϕ của mạch là
A. 0 B. 1 C.

2
2
D. 0, 85
Câu 19 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2
π
H, tụ điện có điện dung C =
100
π
µF . Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =
220

2 sin(100πt +
π
4
)(V ). Tổng trở của mạch là
A. 100


2Ω B. 150Ω C. 100Ω D. 200Ω
Câu 20 Đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện, khi mắc vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều
thì
A. hiệu điện thế hai đầu mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch
B. hiệu điện thế hai đầu mạch vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch
C. hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch
D. hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch
22
Câu 21 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L =
0,4
π
H. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức cường độ i = 2

2 sin(100πt)(V ). Biểu thức hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch là
A. u = 160 sin(100πt +
π
4
)(V ) B. u = 160 sin(100πt +
π
6
)(V )
C. u = 160

2 sin(100πt + π)(V ) D. u = 160

2 sin(100πt +
π
4

)(V )
Câu 22 Cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch điện xoay chiều là i = 2 sin(100πt)(A), t đo bằng giây.
Tại thời điểm t
1
(s) nào đó dòng điện đang giảm và cường độ của nó có cường độ bằng 1(A). Hỏi đến thời điểm
t
2
= (t
1
+ 0, 005)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu
A. −

3(A) B.

2(A) C.

3(A) D. −

2(A)
Câu 23 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L =
0,4
π
H. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức cường độ i = 2

2 sin(100πt)(V ). Tổng trở mạch là
A. 40Ω B. 50Ω C. 56, 4Ω D. 100Ω
Câu 24 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L =
0,4

π
H. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức cường độ i = 2

2 sin(100πt)(V ). Chọn câu đúng
A. hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha so với cường độ dòng điện trong mạch
B. hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha
π
4
so với cường độ dòng điện
C. hiệu điện thế hai đầu cuộn dây trễ pha
π
4
so với cường độ dòng điện
D. hiệu điện thế hai đầu mạch sớm pha
π
4
so với cường độ dòng điện
Câu 25 Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, người ta đo hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần 15V , hai
đầu cuộn dây thuần cảm là 20V , hai đầu tụ điện 40V . Hệ số công suất của mạch là
A. 0,5 B. 0,6 C. 1,0 D. 0,8
Câu 26 Trong mạch RLC mắc nối tiếp phát biểu nào sau đây là đúng
A. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần
R
B. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử
C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi
phần tử
D. cường độ dòng điện luôn trể pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
Câu 27 Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng bằng 10Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C =
200

π
µF . Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2

2 sin(100πt +
π
3
)(A). Biểu thức hiệu điện thế hai
đầu mạch sẽ là
A. u = 80 sin(100πt +
π
6
)(V ) B. u = 80

2 sin(100πt −
π
6
)(V )
C. u = 80 sin(100πt −
π
6
)(V ) D. u = 80

2 sin(100πt +
π
6
)(V )
Câu 28 Trong mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng
A. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì cản trở càng mạnh
B. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì cản trở càng mạnh
C. cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều

D. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì cản trở càng nhỏ
Câu 29 Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết rằng R = 0, Z
L
= 0, Z
C
= 0, phát biểu nào
sau đây là đúng?
23
A. cường độ hiệu dụng qua các phần tử trên bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc đã bằng
nhau
B. hiệu điện thế hai đầu mạch luôn bằng tổng điện thế hiệu dụng trên từng phần tử
C. hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên các phần tử
D. cường độ hiệu dòng điện tức thời và hiệu điện thế tức thời luôn khác pha nhau
Câu 30 Một bàn là 200V − 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 200

2 sin(100πt)(V ). Bàn
là có độ tự cảm không đáng kể. Biểu thức dòng điện qua bàn là là
A. i = 5

2 sin(100πt)(A) B. i = 5 sin(100πt +
π
2
)(A)
C. i = 5

2 sin(100πt −
π
2
)(A) D. i = 5 sin(100πt)(A)
Câu 31 Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất

A. điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây L
B. điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C
C. điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2
D. cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện C
Câu 32 Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang có tính dung, khi tăng tần số dòng điện xoay chiều lên thì công suất
của toàn mạch
A. tăng B. giảm C. không đổi D. bằng 0
Câu 33 Trong các dụng cụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ người ta nâng cao hệ số công suất cos ϕ nhằm
A. tăng công suất toả nhiệt B. giảm công suất tiêu thụ
C. tăng cường độ dòng điện D. giảm cường độ dòng điện
Câu 34 Trong truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là
A. tăng chiều dài của dây B. tăng hiệu điện thế nơi truyền đi
C. chọn dây có điện trở suất lớn D. giảm tiết diện của dây
Câu 35 Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số dòng điện xoay chiều thì hệ số
công suất của mạch
A. tăng B. không thay đổi C. giảm D. bằng 1
Câu 36 Biểu thức tính tổng trở trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là
A. Z =

R
2
+ (wL −
1
wC
)
2
B. Z =


R
2
− (Z
L
− Z
C
)
2
C. Z =

R
2
+ (Z
L
− Z
C
)
2
D. Z =

R
2
− (wL −
1
wC
)
2
Câu 37 Cho mạch điện có điện trở thuần R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm L =
1

π
H và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = 220

2 sin(100πt)(A). Khi cường độ dòng điện
cùng pha với hiệu điện thế thì điện dung của C là
A. 32µF B. 50µF C. 40µF D. 60µF
Câu 38 Trong mạch xoay chiều, tụ điện có điện dung không thay đổi. Khi tần số dòng điện tăng 4 lần thì
A. dung kháng tăng 2 lần B. dung kháng giãm 4 lần
C. dung kháng giãm 2 lần D. dung kháng tăng 4 lần
Câu 39 Một máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, roto quay với tốc độ n (vòng/phút) thì nó phát ra dòng điện
có tần số
A. f =
60n
p
B. f = np C. f =
60p
n
D. f =
np
60
Câu 40 Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh nếu biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là u = U
0
sin(wt+
π
2
)
thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I
0
sin(wt +

π
4
). Thì trong mạch có
A. R = Z
L
B. Z
L
> Z
C
C. Z
L
= Z
C
D. Z
L
< Z
C
hết
Người kiểm tra: Thái Ngọc Ánh - 0983472314
24

×