Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KHGD môn học GDCD 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.19 KB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN SÔNG THAO
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: GDCD. LỚP 7
HỌC KÌ I: (Tổng số: 18 tiết)
Tuần

Tuần 01
(Từ ngày
7/9 đến
12/9)

Tuần 02
(Từ 14/919/9)

Tiết
theo
thứ tự

1

2

Tên bài học

Nội dung kiến thức

- Hiểu được thế nào là
sống giản dị.
- Kể được một số biểu
hiện của lối sống giản


dị.
- Phân biệt được giản dị
với xa hoa, cầu kì, phô
Bài 1. Sống giản
trương hình thức với
dị
luộm thuộm, cẩu thả
- Hiểu được ý nghĩa của
sống giản dị.

Bài 2. Trung
thực

Yêu cầu cần đạt

1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: năng lực điều chỉnh
hành vi.
* Năng lực riêng:
- Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá
hành vi của bản thân
- Quý trọng lối sống giản dị, không đồng
tình với lối sống xa hoa, phô trương hình
thức.
3. Tích hợp nội dung cuộc vận động:
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh” về đức tính giản dị.
Bác Hồ với những bài học lối sống và đạo
đức.

- Hiểu thế nào là trung
1. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.
thực.
2. Năng lực:
- Nêu được một số biểu * Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh
hiện của tính trung thực. hành vi
- Nêu được ý nghĩa của * Năng lực riêng:
sống trung thực
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản
thân và người khác theo yêu cầu của tính

Hình thức
tổ chức dạy
học
Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
nhóm

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
nhóm


Tuần 03
( Từ 21/926/9)


3

Tuần 04
( Từ 28/9
-3/10)
4

trung thực .
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng,
ủng hộ những việc làm trung thực và phản
đối những việc làm thiếu trung thực trong
học tập, trong cuộc sống.
3. Tích hợp: Bác Hồ về những bài học đạo
đức lối sống
- GD KNS
1. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.
- Hiểu thế nào là tự
2. Năng lực:
trọng và không tự trọng; * Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh
vì sao cần phải có lòng hành vi
tự trọng.
* Năng lực riêng:
- Biểu hiện và ý nghĩa
- Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện
của tự trọng
tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh
Bài 3. Tự trọng
nào trong cuộc sống.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và
của người khác về những biểu hiện của

tính tự trọng, học tập những tấm gương về
lòng tự trọng.
3. Tích hợp KNS.
- Hiểu được thế nào là
1. Phẩm chất: Nhân ái, yêu nước, trách
yêu thương con người. nhiệm.
- Nêu được biểu hiện
2. Năng lực:
của lòng yêu thương
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp
con người.
tác, điều chỉnh hành vi, giải quyết vấn đề,
- Nêu được ý nghĩa của sáng tạo.
lòng yêu thương con
* Năng lực riêng:
- Biết thể hiện lòng yêu thương con người
Chủ đề: Nhân ái, người.
- Hiểu được thế nào là
với mọi người xung quanh bằng những
khoan dung
khoan dung.
việc làm cụ thể.

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
nhóm

Trong lớp

Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
nhóm


Tuần 05
( Từ 5/1010/10)

Tuần 06
( Từ 12/1017/10)

Tuần 07
( Từ 19/1024/10)

Tuần 08
( từ 26/1031/10)

Bài 5: Yêu
thương con
người.
Bài 8: Khoan
dung

- Kể được một số biểu
hiện của lòng khoan
dung.
- Nêu được ý nghĩa của
lòng khoan dung.


Bài 6. Tôn sư
trọng đạo

- Hiểu được thế nào là
tôn sư trọng đạo.
- Nêu được một số biểu
hiện của tôn sư trọng
đạo.
- Nêu được ý nghĩa của
tôn sư trọng đạo

Bài 7: Đoàn kết
tương trợ

- Hiểu được thế nào là
đoàn kết tương trợ
- Kể được một số biểu
hiện của đoàn kết,
tương trợ trong cuộc
sống

5

6

7

8

- Quan tâm đến mọi người xung quanh;

không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt và những hành vi độc ác đối với con
người.
- Biết thể hiện lòng khoan dung trong
quan hệ với mọi người xung quanh
- Khoan dung độ lượng với mọi người
- Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp
trong quan hệ giữa người với người
3. Tích hợp: Nội dung cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”
- Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống dành cho học sinh lớp 7.
* Tích hợp KNS: Kĩ năng phân tích, so
sánh; Kĩ năng tư duy phê phán.
1. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh
hành vi.
* Năng lực riêng:
- Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng
những việc làm cụ thể đối với thầy cô giáo
trong cuộc sống hàng ngày.
- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo
1. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách
nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh
hành vi.
* Năng lực riêng:


Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
nhóm

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
nhóm

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
động nhóm


Tuần 09
( Từ 2/117/11)

Tuần 10
( 9/1114/11)

9

10


Ôn tập

Kiểm tra giữa
học kỳ I

- Nêu được ý nghĩa của - Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi
đoàn kết, tương trợ.
người trong học tập, sinh hoạt tập thể và
trong cuộc sống
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi
người, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
3. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Đoàn
kết là gốc của thành công
1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: giải quyết vấn đề, Giao
tiếp và hợp tác, năng lực xử lí tình huống,
nhận thức, điều chỉnh hành vi, năng lực tự
Hệ thống lại những kiến chủ và tự học.
thức các bài đã học
* Năng lực riêng: Tư duy tổng hợp.
- Rèn luyện cách trình bày các nội dung bài
học chính xác, lưu loát.
- Thực hành nhận biết, ứng xử đúng với
các chuẩn mực đạo đức.
- Có hành vi đúng và phê phán những biều
hiện, hành vi trái với đạo đức.
Kiểm tra đánh giá kết
1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực.

quả lĩnh hội kiến thức
2. Năng lực:
của học sinh từ đầu học * Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn
kỳ I.
đề tự chủ và tự học.
* Năng lực riêng:
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào
làm bài.
- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình
làm bài.

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
động nhóm

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân


Tuần 11
( Từ 16/1121/11)

Tuần 12
(Từ 23/11
28/11)

Tuần 13

( Từ 30/115/12)

Tuần 14
(7/1212/12)

11

12

13

14

Bài 11. Tự tin

Chủ đề: Quan hệ
với cộng đồng,
đất nước, nhân
loại.
Bài 9. Xây dựng
gia đình văn hoá
Bài 10. Giữ gìn
và phát huy
truyền thống tốt
đẹp của gia đình,
dòng họ

- Hiểu được thế nào là
tự tin
- Nêu được một số biểu

hiện của tự tin
- Nêu được ý nghĩa của
tự tin.

- Kể được những tiêu
chuẩn chính của một gia
đình văn hóa.
- Hiểu được ý nghĩa của
xây dựng gia đình văn
hóa.
-Trách nhiệm của công
dân học sinh trong việc
xây dựng gia đình văn
hóa
- Hiểu thế nào là giữ gìn,
phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng
họ.
- Kể được một số biểu
hiện giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của
gia đình dòng họ.
- Hiểu được ý nghĩa của
việc giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của

1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, điều

chỉnh hành vi.
* Năng lực riêng:
- Biết thể hiện sự tự tin trong những công
việc cụ thể.
- Tin ở bản thân mình, không a dua, dao
động trong hành động.
1. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, giải
quyết vấn đề.
* Năng lực riêng:
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai,
lành mạnh và không lành mạnh trong sinh
hoạt văn hóa ở gia đình.
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng
góp xây dựng gia đình văn hóa.
- Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử,
lối sống ở gia đình.
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để
tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ.
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa.

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động

động nhóm

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
động nhóm


gia đình, dòng họ.

Tuần 15
( Từ 14/1219/12)

Tuần 16
( Từ 21/12 –
26/12)

- Giúp HS hệ thống lại
những kiến thức đã học
ở học kì I một cách
chính xác, rõ ràng.
15

Ôn tập học kỳ I

16
Kiểm tra cuối
học kỳ I


- Hs nêu được khái
niệm, biểu hiện, ý nghĩa
của tính trung thực.
- Nêu được vai trò của
con cái trong việc xây
dựng gia đình văn hóa.
- Vận dụng kiến thức đã
học để xử lí tình huống

- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ
3. Tích hợp:
- GD bảo vệ môi trường.
- GD QPAN: Hình ảnh lực lượng vũ trang
tham gia xây dựng nông thôn mới
- GD KNS.
1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: giải quyết vấn đề,
nhận thức, điều chỉnh hành vi, tự chủ và tự
học.
* Năng lực riêng:
- Có lối sống giản dị, trung thực, tự trọng
trong suộc sống. Biết phê phán, lên án và
tránh xa lối sống xa hoa, đua đòi, giả dối,
thiếu tự trọng.
- HS tự đánh giá, xem xét hành vi của cá
nhân và biết điều chỉnh cho phù hợp

1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự
học.
* Năng lực riêng:
- Có kĩ năng làm bài kiểm tra, nhất là phần
đạo đức và hiểu biết các vấn đề xã hội.

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
động nhóm

Trong lớp
Hoạt động
cá nhân


liên quan đến phẩm chất - HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình
Tôn sư trọng đạo.
làm bài.

Tuần 17
( 28/1231/12)

Tuần 18
(4/1-9/1)


17

18

Thực hành, ngoại
khoá : Tìm hiểu an
toàn giao thông và
tệ nạn xã hội ở địa
phương

Thực hành, ngoại
khoá: Tìm hiểu và
bảo vệ môi trường
của địa phương

1. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp
Tổ chức ngoại khoá các tác.
vấn đề địa phương, an * Năng lực riêng:
toàn giao thông, tệ nạn - Nhận biết được những sai phạm để phòng
xã hội
tránh.
- Hình thành ý thức chấp hành pháp luật,
phòng tránh các tệ nạn xã hội.

Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
động nhóm


1. Phẩm chất: Trách nhiệm
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp
tác.
* Năng lực riêng:
- Giúp HS nhận biết được hiện tượng, tác
hại của phá hoại môi trường
- Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường
bằng chính các hoạt động của mình.

Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
động nhóm

- HS nắm được thực
trạng, nội dung của bảo
vệ môi trường


HỌC KÌ II: (Tổng số: 17 tiết)
Tuần

Tuần 19
(18/1-23/1)

Tuần 20
(25/1-30/1)


Tiết
theo
thứ tự

19

Nội dung kiến thức

- Hiểu được thế nào là
sống và làm việc có kế
hoạch.
- Kể được một số biểu
hiện của sống và làm
Bài 12: Sống và
việc có kế hoạch.
làm việc có kế
-Nêu được ý nghĩa của
hoạch
sống và làm việc có kế
hoạch.

20

21
Tuần 21
(1/2-6/2)

Tên bài học

Bài 13: Quyền

được bảo vệ,
chăm sóc và
được giáo dục
của trẻ em Việt
Nam

- Nêu được một số nội
dung quyền cơ bản của
trẻ em được quy định
trong luật bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục của trẻ
em Việt Nam.
- Bổn phận của trẻ em
Việt Nam đối với gia
đình, xã hội

Yêu cầu cần đạt
1. Phẩm chất: Chăm chỉ.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh
hành vi.
* Năng lực riêng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của
sống và làm việc có kế hoạch và sống và
làm việc thiếu kế hoạch. Biết sống và
làm việc có kế hoạch.
-Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc
có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện
không kế hoạch.
1. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái.

2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh
hành vi.
* Năng lực riêng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm
quyền trẻ em. Biết xử lý các tình huống
cụ thể có liên quan đến quyền và bổn
phận của trẻ.
- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và
tôn trọng quyền của bạn bè.

Hình thức tổ
chức dạy học
Trong lớp
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
nhóm

Trong lớp
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
nhóm


Tuần 22
(8/2-11/2)

22


Tuần 23
(15/2-20/2)

23

Tuần 24
(22-27/2)
Tuần 25
(1/3-6/3)

24

25

Bài 14: Bảo vệ
môi trường và
tài nguyên
thiên nhiên

- Nêu được thế nào là
môi trường, thế nào là
tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ môi trường và tài
nguên thiên nhiên, các
yếu tố của môi trường
và tài nguyên thiên
nhiên.
- Nêu được những biện
pháp cần thiết để bảo vệ

môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.

1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm,
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Điều chỉnh hành vi
* Năng lực riêng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm
pháp luật về bảm vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên. Biết báo cho những
người có trách nhiệm biết để xử lý. Biết
bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở
nơi công cộng và biết nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện.
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tai
nguyên thiên nhiên, ủng hộ các biện
pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên.
3. Tích hợp:
- GDMT: Toàn bài.
- GDQP: Nêu gương cá nhân hoặc tập
thể bảo vệ môi trường.
1. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.
Bài 15: Bảo vệ di - Hiểu được thế nào là
di sản văn hóa. Phân
2. Năng lực:
sản văn hóa
biệt được hai loại di sản * Năng lực chung: Điều chỉnh hành vi
văn hóaKể được tên một * Năng lực riêng:
số loại di sản văn hóa ở - Nhận biết được các hành vi vi phạm

nước ta. Hiểu được ý
pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
nghĩa của di sản văn
- Biết đấu tranh, ngăn chặn những hành
hóa. Kể được những quy vi đó hoặc báo cho những người có
định của pháp luật về
trách nhiệm biết để xử lý
bảo vệ di sản văn hóa.
-Tôn trọng và tự hào về các di sản văn
hóa của quê hương, đất nước
3. Tích hợp:GDMT: mục 2.

Trong lớp
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
nhóm

Trong lớp
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
nhóm


Tuần 26
(8/3-13/3)

Tuần 27
(15/3-20/3)


Tuần 28
(22/3-27/3)

26

27

28

29
Tuần 29
(29/3-3/4)

Kiểm tra giữa
học kỳ II

- HS hệ thống được các
kiến thức đã học về
sống và làm việc có kế
hoạch, quyền được bảo
vệ, chăm sóc, GD trẻ em
VN, bảo vệ môi trường
và TNTN, bảo vệ di sản
văn hoá một cách khoa
học, chính xác.

- Hiểu thế nào là tín
ngưỡng, tôn giáo và
quyền tự do tín ngưỡng,

tôn giáo. Mê tín dị đoan
Bài 16: Quyền tự -Kể tên một số tín
do tín ngưỡng và ngưỡng, tôn giáo chính
tôn giáo
ở nước ta.
- Các quy định của pháp
luật về quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo.
Bài 17: Nhà
nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa
Việt Nam

- Biết được bản chất của
Nhà nước ta.
- Nêu được thế nào là bộ
máy Nhà nước.
- Vẽ được sơ đồ bộ máy

- DSVH: ứng xử với di sản văn hóa.
- GDQPAN: Nêu những tấm gương cá
nhân, tập thể góp phần bảo vệ DSVH.
1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: năng lực điều chỉnh
hành vi
* Năng lực riêng:
- Rèn cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh
sự việc.

- Trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
- HS tự giác, trung thực trong bài làm.
1. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: năng lực điều chỉnh
hành vi
* Năng lực riêng:
- Biết phát hiện và báo cho người có
trách nhiệm về những hành vi lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc
xấu.
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và
tôn giáo của người khác
3. Tích hợp: GD KNS
1. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Điều chỉnh hành vi.
* Năng lực riêng:
- Nhận biết được một số cơ quan của bộ

Trong lớp
Hoạt động cá
nhân

Trong lớp
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
động nhóm


Trong lớp
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
động nhóm


Tuần 30
(5/4-10/4)

30

Tuần 31
(12/4-17/4)

Tuần 32
(19/4-24/4)

Tuần 33
(26/4-29/4)

Nhà nước một cách giản
lược.
- Nêu được tên 4 cơ
quan trong bộ máy Nhà
nước và chức năng,
nhiệm vụ của mỗi cơ
quan.

31


32

33

- Kể được tên các cơ
quan Nhà nước cấp cơ
sở và nêu được các cơ
quan đó do ai bầu ra.
Bài 18: Bộ máy
- Nêu được nhiệm vụ
nhà nước cấp cơ
của từng cơ quan Nhà
sở (xã, phường,
nước cấp cơ sở.
thị trấn)
- Kể được một số công
việc mà cơ quan Nhà
nước cấp xã đã làm để
chăm lo đời sống mọi
mặt cho nhân dân.

Ôn tập học kỳ II.

- Giúp HS hệ thống lại
những kiến thức đã học
ở học kì I một cách
chính xác, rõ ràng.

máy Nhà nước.

- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật
của Nhà nước.
-Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
3. Tích hợp: GD QPAN: Giới thiệu
hình ảnh về CM tháng 8, Quốc khánh,
chiến thắng Điện Biên Phủ...
- GD KNS
1. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Điều chỉnh hành vi.
* Năng lực riêng:
- Chấp hành và vận động gia đình, mọi
người chấp hành các quyết định của cơ
quan Nhà nước ở địa phương.
- Tôn trọng các cơ quan Nhà nước ở cơ
sở, ủng hộ hoạt động của các cơ quan
đó.
1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Biết cách trình bày
các nội dung bài học chính xác, lưu loát.
- Thực hành nhận biết, ứng xử đúng với
các chuẩn mực đạo đức, pháp luật
- Có hành vi đúng và phê phán những
biều hiện trái với đạo đức, pháp luật

Trong lớp

Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
động nhóm

Trong lớp
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
động nhóm


34

Kiểm tra cuối
học kỳ II

Kiểm tra đánh giá nhận
thức của học sinh qua
chương trình học kì II.

35

Thực hành ngoại
khóa các vấn đề
của địa phương
và các nội dung
đã học.
Giữ gìn và phát
huy truyền thống

tốt đẹp của gia
đình, dòng họ ở
Phú Thọ

- Kể tên những truyền
thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ ở Phú
Thọ
- Ý nghĩa của việc giữ
gìn và phát huy truyền
thống gia đình, dòng họ
ở Phú Thọ và nêu được
trách nhiệm của bản
thân

Tuần 34
(3/5-8/5)

Tuần 35
(10/5-15/5)

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Điều chỉnh hành vi.
* Năng lực riêng:
- Rèn cho HS kĩ năng hệ thống hoá kiến
thức, trình bài khoa học, sạch sẽ.
- GD HS tính trung thực khi làm bài.

1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm 2.
Năng lực:
* Năng lực chung: Điều chỉnh hành vi.
* Năng lực riêng:
- Biết xác định những truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân
để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ
- Trân trọng, tự hào về truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ.

Trong lớp
Hoạt động cá
nhân

Trong lớp
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
động nhóm

TỔ TRƯỞNG/NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Nguyễn Anh Tuấn
HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×