Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề kt 1 tiết vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.83 KB, 4 trang )

Tên:....................... Thứ....ngày ...tháng....năm 2009
............................. Kiểm tra: 45 phút
Lớp:...................... Môn: vật lí 11
ĐỀ 1
Câu 1: Cho hai vật M và N lại gần nhau, thấy M đẩy N. Nhận định đúng là
A. M và N tích điện trái dấu B. M và N tích điện cùng dấu
C.M tích điện dương còn N không mang điện D.M tích điện âm còn N không mang điện
Câu 2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện
giữa hai điện tích giảm là?
A. 2 lần B.16 lần C. 8 lần D. 4 lần
Câu 3: Hạt nhân của một nguyên tử cacbon có 6 proton và 8 nơtron, số electron của nguyên tử
cacbon là
A. 10 B. 6 C.14 D.16
Câu 4: Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. Độ lớn điện tích thử B. Độ lớn điện tích đó
C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó D.hằng số điện môi của môi trường
Câu 5: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. Vị trí diểm đầu và điểm cuối đường đi B. Cường độ của điện trường
C. Hình dạng của đường đi D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển
Câu 6: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là.
A. .Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn
C. Điện dung của tụ có năng lượng là fara
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
Câu 7: Điều kiện để có dòng điện là:
A. Có hiệu điện thế B. Có điện tích tự do
C. Có hiệu điện thế và điện tích tự do D.Có nguồn điện
Câu 8: Cấu tạo pin điện hóa là
A. Gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
B. Gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi
C. Gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi


D. Gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
Câu 9 : Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 10: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Điểm Lời phê của giáo viên
Câu 11:Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch
ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Câu 12: Biểu thức nào sau đây là không đúng?
A.
I
R r
=
+
E
B.
R
U
I =
C.

E
= U – Ir D.
E
= U + Ir
II. TỰ LUẬN
Bài 1 Một điện tích Q = 5.10
-8
C đặt tại một điểm O trong không khí.
a/ Tính cường độ điện trường tại điểm M , cách O một khoảng 4cm
b/ Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 10
-6
C tại điểm M
c/ Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N cách O là 6cm và cách M là 2cm
Bài 2: Một electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ
điện phẳng, hiệu điện thế giũa hai bản tụ là 2000V. Khoảng
cách giữa hai bản tụ là 5cm
a/ Tính cường độ dòng điện giữa hai bản
b/ Tính công di chuyển electron
Bài 3: cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động
và điện trở trong tương ứng là
E
1
= 1,5V, r
1
= 1

; E
2
= 3V. r
2

= 2

. Các điện trở mạch
ngoài là R
1
= 6

, R
2
= 12

, và R
3
= 36

a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua
điện trở R
3
c/ Tính công của bộ nguồn điện sản ra trong 5 phút
d/ Tính hiệu suất của nguồn điện

R
3
R
2
R
1
E
R

2
R
1
R
3
E,r
E,r
Tên:....................... Thứ....ngày ...tháng11.năm 2010
............................. Kiểm tra: 45 phút
Lớp:...................... Môn: vật lí 11
ĐỀ 2
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là không đúng?
A.
I
R r
=
+
E
B.
R
U
I =
C.
E
= U – Ir D.
E
= U + Ir
Câu 2: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 3: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là.
A. .Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn
C. Điện dung của tụ có năng lượng là fara
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
Câu 4: Cấu tạo pin điện hóa là
A. Gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
B. Gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi
C. Gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi
D. Gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
Câu 5: Hạt nhân của một nguyên tử cacbon có 6 proton và 8 nơtron, số electron của nguyên tử
cacbon là
A. 10 B. 6 C.14 D.16
Câu 6: Cho hai vật M và N lại gần nhau, thấy M đẩy N. Nhận định đúng là
A. M và N tích điện trái dấu B. M và N tích điện cùng dấu
C.M tích điện dương còn N không mang điện D.M tích điện âm còn N không mang điện
Câu 7: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện
giữa hai điện tích giảm là?
A. 2 lần B.16 lần C. 8 lần D. 4 lần
Câu 8: Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. Độ lớn điện tích thử B. Độ lớn điện tích đó
C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó D.hằng số điện môi của môi trường
Câu 9: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. Vị trí diểm đầu và điểm cuối đường đi B. Cường độ của điện trường
C. Hình dạng của đường đi D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển
Câu 10: Điều kiện để có dòng điện là:
A. Có hiệu điện thế B. Có điện tích tự do
C. Có hiệu điện thế và điện tích tự do D.Có nguồn điện

Câu 11 : Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
Điểm Lời phê của giáo viên
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 12:Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch
ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
II. TỰ LUẬN
Bài 1 Một điện tích Q = - 6.10
-8
C đặt tại một điểm O trong không khí.
a/ Tính cường độ điện trường tại điểm M , cách O một khoảng 6cm
b/ Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 10
-6
C tại điểm M
c/ Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N cách O là 8cm và cách M là 2cm
Bài 2: Một electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ
điện phẳng, điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường độ
6.10
4
V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 5cm
a/ Tính hiệu điện thế giữa hai bản
b/ Tính công di chuyển electron
Bài3: cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động
và điện trở trong của mỗi nguồn là E = 6V, r = 4


;
Các điện trở mạch ngoài là R
1
= 4

, R
2
= 8

và R
3
= 24

a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và điện
trở R
2
c/ Tính công, của bộ nguồn điện sản ra trong 2 phút
d/ Tính hiệu suất của nguồn điện
R
3
R
2
R
1
E
R
2
R

1
R
3
E,r
E, r

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×