PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TUY HOÀ
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
TỔ: NGỮ VĂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
THAO GIẢNG CẤP TRƯỜNG
Năm học : 2010 – 2011
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ MẨN
Ngày : 11 / 11 / 2010
Tiết : 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Hệ thống hoá kiến thức hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích :
Thể
loại
Định nghĩa
Tên tác
phẩm
Ý nghĩa ( nội dung )
Nghệ thuật
Đầu năm đến nay em học mấy thể loại truyện dân gian ? Đó là những thể loại nào ?
Truyền
thuyết
Nêu định nghĩa truyền thuyết ?
-
Kể về các nhân
vật và sự kiện
liên quan đến
lịch sử , thường
có yếu tố tưởng
tượng kì ảo.
-
Thể hiện thái
độ và cách
đánh giá của
nhân dân.
Xem SGK / 7
Kể tên các truyện truyền thuyết đã học ?
-
Con Rồng
cháu Tiên.
Nêu nội dung và nghệ thuật từng truyện truyền thuyết đã học ?
Nhằm giải thích , suy
tôn nguồn gốc, thể hiện
sự đoàn kết .
Yếu tố tưởng tượng kì
ảo, nhân vật mang
dáng dấp thần linh.
Giải thích nguồn gốc hai
thứ bánh đề cao nghề
nông và tôn trọng tổ
tiên.
- Bánh chưng,
bánh giầy
- Thánh gióng
- Sơn Tinh ,
Thuỷ Tinh
- Sự tích hồ
Gươm.
Yếu tố kì ảo, kể theo
trình tự thời gian.
Ca ngợi người anh hùng
đánh giặc cứu nước , thể
hiện sự đoàn kết.
Xây dựng người anh
hùng kì ảo , phi
thường.
Giải thích mưa lũ lụt
hàng năm , thể hiện ước
mơ chế ngự thiên tai.
Nhiều chi tiết kì ảo ,
nhân vật thần linh.
Giải thích tên gọi hồ
Hoàn Kiếm , sức mạnh
chính nghĩa.
Xây dựng tình tiết ý
nguyện của nhân dân
đoàn kết một lòng . Chi
tiết kỳ ảo giàu ý nghĩa
( gươm thần, rùa vàng).
Liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh
Thông qua truyện Truyền thuyết Thánh Gióng ca ngợi
người anh hùng đánh giặc cứu nước, thể hiện tinh thần
đoàn kết, tự hào dân tộc. Đó cũng là tư tưởng lớn của
Bác Hồ lúc sinh thời. Người đã từng dạy:
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước.”