Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 525

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.1 KB, 23 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 525
I. Đặc điểm về nguyên vật liệu cách phân loại của công ty
1. Đặc điểm của nguyên vật liệu của công ty
a. Khái niệm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được biểu hiện dưới hình thái vật
chất, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đối tượng lao động, sức
lao động là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm.
b. Đặc điểm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu của công ty phần lớn là có thể mua được ngay trong thị
trường của nước ta và cũng có một số ít được nhập khẩu từ nước ngoài nhưng nhìn
chung nguyên vật liệu của công ty rất phong phú và đa dạng về chủng loại.
Các nguyên vật liệu của công ty sẽ tham gia trực tiếp vào xây dựng và sản
xuất kinh doanh nên một số ít có thể thay đổi về hình thái không giữ nguyên được
trạng thái ban đầu chính vì thế công tác quản lý và bảo quản nguyên vật liệu tại
công ty cần được quan tâm nhiều hơn.
Dù nguyên vật liệu của công ty được thu mua ở đâu thì khi về đến công ty
đều không được phép hao hụt, thanh toán và vận chuyển theo đúng số lượng thực
tế nhập kho với chất lượng quy cách của vật liệu phải hợp với yêu cầu sản xuất,
với kế hoạch của phòng kinh doanh.
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu phục vụ cho xây dựng các công trình
cầu và đường bộ.
2. Phân loại nguyên vật liệu của công ty
Nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng và phong phú về chủng loại thế
nên việc phân loại nguyên vật liệu là rất khó khăn.Vì mỗi loại công trình thì cần
những mỗi loại nguyên vật liệu chính phụ khác nhau để hoàn thành công trình đó
là khác nhau. Tuy nhiên công ty đã căn cứ vào công dụng của nguyên vật liệu
SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà
trong quá trình thi công thì nguyên vật liệu của công ty có thể chia thành các loại


như sau thông qua bảng số liệu:
Bảng 8: Bảng phân loại nguyên vật liệu của công ty
NVL Chính NVL Phụ Nhiên liệu Phụ tùng thay thế
- Các loại sắt, thép, xi
măng, bê tông đúc sẵn,
bấc thấm…
- Các loại que hàn, đất
đèn, các loại sơn màu,
phụ gia…
- Các loại dầu hỏa,
dầu máy, dầu thủy
lực…
- Các loại cốp pha, dây
xích, ốc vít và một số
thiết bị thi công…
(Nguồn: Phòng vật tư thiết bị)
Ngoài ra công ty còn phân loại nguyên vật liệu căn cứ theo một số tiêu thức
khác như:
+ Căn cứ vào nguyên vật liệu nhập trong nước và nước ngoài
+ Căn cứ vào mục đích cũng như nội dung quy định phản ánh các chi phí
vật liệu trên các tài khoản kế toán vật liệu của doanh nghiệp được chia thành
nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, nguyên vật liệu
dùng cho nhu cầu như quản lý phân xưởng, bán hàng, quản lý doanh nghiệp…
II. Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty
1. Xây dựng định mức tiêu dùng của công ty
Việc xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong công ty chính xác
và đưa mức đó vào áp dụng trong sản xuất là biện pháp quan trọng nhất để thực
hiện tiết kiệm nguyên vật liệu và có cơ sở để quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên
vật liệu. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là căn cứ để tiến hành kế hoạch hóa
cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu tạo điều kiện cho hach toán kinh tế và thúc

đẩy phong trào thi đua và thực hiện tiết kiệm trong công ty.
1.1 Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của công ty
Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có ý nghĩa quyết định đến
chất lượng các mức đã được xác định. Hiện nay có rất nhiều phương pháp định
SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà
mức tiêu dùng nguyên vật liệu nhưng đa số các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam
sử dụng 3 phương pháp sau:
+ Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm
+ Phương pháp thực nghiệm
+ Phương pháp phân tích
Dựa vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật và các điều kiện về sản xuất kinh doanh
của công ty. Công ty đã lựa chọn phương pháp phân tích để định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu cho công ty. Khi thực hiện phương pháp này công ty phải biết kết
hợp việc tính toán về kỹ thuật với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc
tiêu hao nguyên vật liệu của công ty. Vì vậy khi thực hiện phương pháp này công
ty đã tiến hành theo 2 bước:
Bước 1: Công ty tiến hành thu thập và nghiên cứu các tài liệu về định mức,
đặc biệt là về thiết kế sản phẩm, đặc tính của nguyên vật liệu, chất lượng máy móc
thiết bị…
Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức, tính hệ số sử dụng
và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch.
Nhìn chung công ty đã áp dụng phương pháp này tương đối tốt. Phương pháp
này mang lại cho công ty được sự chính xác và đưa ra được một mức tiêu dùng
hợp lý nhất. Khi áp dụng phương pháp này thì định mức tiêu dùng trong công ty
luôn nằm trong trạng được cải tiến. Ngoài ra khi áp dụng phương pháp này công ty
cũng gặp phải một ít khó khăn đó là khi áp dụng phương pháp này nó đòi hỏi một
lượng thông tin tương đói lớn toàn diện và chính xác mà đặc điểm của công ty là
các công trình xây dựng ở xa và khác nhau nên khi tổng hợp thông tin tương đối
khó khăn và gặp nhiều trở ngại. Nhưng với đội ngũ xử lý thông tin có trình độ và

năng lực cao thì công ty vẫn thực hiện được công tác xây dựng đinh mức tiêu dùng
hợp lý nhất.
2. Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh
SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà
Đảm bảo toàn vẹn số lượng và chất lượng nguyên vật liệu là một điều rất cần
thiết tại công ty vì nó là nơi tập trung thành phần của công ty trước khi đưa vào
sản xuất và tiêu thụ.
2.1. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng
Sự đa dạng của sản phẩm và quy trình sản xuất của mỗi công trình là khác
nhau nên để đảm bảo cho quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm của công ty,
công ty phải sử dụng một khối lượng vật liệu cần dùng tương đối lớn đa dạng về
chủng loại.Đối với những công trình khác nhau thì nguyên vật liệu cần dùng là
khác nhau.
+ Cách xác định số lượng nguyên vật liệu cần dùng của công ty:
Trước khi tiến hành thi công thì phòng thiết kế sẽ thiết kế bảng vẽ thi
công sau khi bảng thiết kế được duyệt và dựa trên bảng thiết kế đó công ty sẽ đưa
ra bảng khối lượng nguyên vật liệu cần dùng cho công trình đó
Việc xác định trước lượng nguyên vật liệu cần dùng sẽ giúp cho công ty có
thể chuẩn bị trước ( mua về ) để chuẩn bị cho công việc thi công tránh tình trạng
thất thoát và gián đoạn trong thi công.
Đối với các công trình về cầu đường thì nguyên vật liệu chính là xi măng,
sắt thép, gạch đá…Sau đây là một số nguyên vật liệu mà công ty đưa ra để phục
vụ cho công trình cầu Bà Rén mà công ty đang thi công.
Bảng 9: Bảng một số nguyên vật liệu cần dùng cho công trình(T2/2011)
Đvt: Đồng
Tên vật tư ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền
- Xi măng HV PCB 40 tấn 10,00 1.235.000 12.350.000
- Thép D14, D16, D20 kg 891,00 16.800 14.968.800
- Thép D10, D28, D12 kg 2.793,00 17.300 48.318.891

- Đá 1x2 m3 11,00 300.000 3.300.000
- Đá cấp phối m3 44,00 200.000 8.800.000
- Và một số NVL khác 209.258.823
- Tổng cộng 285.881.514
(Nguồn: Phòng vật tư thiết bị)
SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 4
Bảng vẽ thiết kế
công trình thi công
Bảng khối lượng
nguyên vật liệu cần
dùng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà
Với đội ngũ nhân viên lành nghề và cùng với sự chỉ đạo chính xác của ban
lãnh đạo thì nhìn chung công ty đã thực hiện rất tốt việc xác định số lượng nguyên
vật liệu phục vụ cho các công trình khác nhau đảm bảo cho tiến trình thi công
tránh các tình trạng chậm trễ làm giảm tiến độ thi công và thất thoát nguyên vật
liệu. Tuy nhiên trong quá trình thi công thì sẽ không tránh khỏi phát sinh những
nguyên vật liệu khác nên việc xác định nguyên vật liệu cần dùng gặp không ít
những khó khăn.
2.2. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ
Tại công ty các sản phẩm chủ yếu là các công trình cầu, đường và có địa
bàn khác nhau… nên khi các công trình được khởi công thì khối lượng nguyên vật
liệu thường được chuyển thẳng tới các công trình để đưa vào trực tiếp thi công.
Tuy nhiên để tránh sự biến động của nguyên vật liệu nên việc dự trữ một số
nguyên vật liệu cần dùng lâu dài là vô cùng cần thiết đối với công ty.
Tại công ty để xác định những nguyên vật liệu cần dự trữ thì công ty chia
nguyên vật liệu thành 2 loại:
- Vật tư luân chuyển: Là các loại vật tư dùng trong thời gian dài từ
công trình này đến công trình khác như các loại vật tư U, I… Chính
vì thế những vật tư này công ty thường nhập về kho.

- Vật tư tiêu hao: Là loại vật tư tiêu hao hết trong quá trình sản xuất
nên loại vật tư này công ty thường chuyển thẳng đến những công
trình đang thi công như các loại sắt thép, gạch, đá…
Bảng 10: Bảng tổng hợp một số nguyên vật liệu dự trữ tại công ty
Đvt: tấn
STT Tên vật tư ĐVT Khối lượng
Năm 2009 Năm 2010
1 Cọc ván thép m 2.320,06 3.497,41
2 Cọc ván thép ½ m 117,24 130,38
3 I 100 m 8,63 11,25
4 I 200 m 796,70 1.582,60
5 I350 m 243,49 923,96
6 I550 dầm effel m 15,05 15,05
7 I600 dầm effel m 14,80 14,80
8 Ray P43 m 31,79 467,79
9 Ray P30 m 48,00 48,00
SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà
10 U 150 m 13,23 61,07
11 U 200 m 20,00 24,85
12 Ván khuông ống cống D700 tấm 2,00 2,00
13 Ván khuông thép các loại m2 494,940 761,93
14 Dầm Superty ngoài Bộ 1,00 1,00
15 Dầm Superty trong Bộ 1,00 1,00
Nguồn:(Phòng vật tư thiết bị)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được lượng nguyên vật liệu được dự trữ trong
kho của công ty tương đối lớn và tăng lên so với năm trước điều này có nghĩa tình
hình hoạt động của công ty ngày càng phát triển và đạt được nhiều hợp đồng thi
công hơn. Để có được điều này ban lãnh đạo công ty đã chỉ đạo sáng suốt cùng với
đó là sự nổ lực phấn đấu làm việc của đội ngũ nhân viên đã tạo đà cho công ty

ngày càng được phát triển và tạo được niềm tin đến các công trình thi công mà
công ty đang thực hiện. Tuy nhiên việc xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ
của công ty còn gặp những khó khăn và thiếu sót như: Do hoạt động của công ty là
xây dựng nên việc xác định những nguyên vật liệu cần dự trữ còn gặp nhiều khó
khăn ( nguyên vật liệu dự trữ sẽ phục vụ cho công trình nào, số lượng công trình
nhiều hay ít….) .
2.3. Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng, quý và sổ nhu cầu vật tư được xét
duyệt phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp
đảm bảo nguồn vật liệu đúng chất lượng, hợp lý về giá cả.
Với đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm nên việc xác định số lượng
nguyên vật liệu cần mua cho công trình của công ty là rất tốt.
Khi xác định số lượng nguyên vật liệu cần dùng để đảm bảo cho quá trình
thi công thì công ty sẽ lên kế hoạch để tiến hành thu mua số lượng nguyên vật liệu
đó.
3. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.
Do lĩnh vực hoạt động của công ty chủ yếu là xây dựng và ở nhiều địa điểm
khác nhau nên việc phải xây dựng một kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu là rất
cần thiết cho công ty.
Từ bản vẽ thiết kế thi công công trình công ty sẽ xác định khối lượng
nguyên vật liệu cần dùng và dự trữ cho công trình và sau đó công ty sẽ xây dựng
kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu qua từng tháng.
SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà
Hiện tại với sự chỉ đạo của ban giám đốc và đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm
công ty đã thực hiện tốt việc tìm hiểu thị trường nguyên vật liệu trong nước cũng
như ngoài nước và các nhu cầu nguyên vật liệu của các công trình đang thi công từ
đó công ty đã đưa ra những kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu là cần mua những
nguyên vật liệu gì và mua ở đâu là hợp lý nhất để đảm bảo cho việc thi công
không bị gián đoạn và đảm bảo nguồn vốn của công ty được chi tiêu hợp lý nhất.

Cùng với những kế hoạch hiện tại thì ban lãnh đạo công ty cũng đã xây dựng
những kế hoạch mua sắm nguyên vật cho công ty trong tương lai dựa vào những
khả năng và kế hoạch kinh doanh của công ty từ đó công ty đã có những hợp đồng
mua sắm nguyên vật liệu dài hạn với các công ty như: Công ty thép Nhân Luật,
Công ty Kim Khí miền trung…khi thực hiện kế hoạch này sẽ đảm bảo khi thi công
các công trình thì sẽ không xảy ra những trường hợp bị thiếu nguyên vật liệu làm
cho công việc bị gián đoạn dẫn tới giảm lợi nhuận và mất uy tín của công ty. Tuy
nhiên việc thực hiện xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu còn có những
thiếu sót và khó khăn như: Số lượng nguyên vật liệu dư thừa, nguyên vật liệu mua
ở công ty đó không có( nhiều nguyên vật liệu phải ra nước ngoài mua…).
Bảng 11: Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu của công ty tháng 1,2 năm 2011
CÔNG TY CỔ PHẦN XDCT 525 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ: . . . . . .. . . . . . . . . . . . . Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH MUA SẮM NGUYÊN VẬT LIỆU THÁNG 1, 2 NĂM 2011
Đơn vị sử dụng: Công ty cổ phần xây dựng công trình 525
Mục đích sử dụng: Xây dựng
Đối tượng phục vụ (Công trình, số lượng công trình…): Cầu Nam Ô
Nguyên vật liệu cần mua:
Đvt: đồng
STT Tên vật tư, thiết bị
Xuất
xứ
Đvt
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
Số

ợn

g
du
yệt
1 XimăngHVPCB40 tấn 750 1235000 926250000
SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà
2 Thép D14 kg 15000 16800 252000000
3 Thép D16 kg 850 17300 14705000
4 Thép D20 kg 7000 16800 117600000
5 Thép D22 kg 7000 18535 129745000
6 Đá 1x2 m3 600 300000 180000000
7 Ống thép D40 kg 10100 18450 186345000
8 Diezel lít 1800 18250 3285000
9 Nhớt HD50 lít 24 42000 1008000
10 Thép I350(4,69) kg 230 17136 3941280
Tổng 1841879280
Tổng giá trị theo kế hoạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tổng giá trị được duyệt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 02 năm 2011
DUYỆT PHÒNG VTTB TỔ SX ĐƠN VỊ LẬP NGƯỜI LẬP BẢNG
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Khi xác định xong kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu thì công ty sẽ tiến hành cử
người đi thu mua và tiến hành tiếp nhận nguyên vật liệu.
4. Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu
Sơ đồ 2: Hoạt động kinh doanh về mặt nguyên vật liệu của công ty Cổ phần
Xây dựng Công trình 525
SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 8
Nguyên vật liệu
mua ngoài nước
Nguyên vật liệu

mua trong nước
Nhập kho tại công
ty
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đà

(Nguồn: Phòng vật tư thiết bị)
Qua sơ đồ hoạt động kinh doanh về mặt nguyên vật liệu của công ty ta có thể nhận
thấy rõ nguyên vật liệu của công ty sau khi mua ở trong hay ngoài nước đều được
chuyển các công trình dưới 2 hình thức là chuyển thẳng đến công trình đang thi
công và chuyển về kho của công ty sau đó sẽ xuất kho chuyển đến các công trình
đang thi công. Khi thực hiện 2 hình thức này công ty đã tiết kiệm được thời gian
và tránh được tình trạng thất thoát nguyên vật liệu và đảm bảo cho công trình thi
công không bị gián đoạn.
4.1. Tổ chức thu mua
Trước khi nguyên vật liệu được chuyển về kho hay chuyển thẳng đến các
công trình đang thi công thì công ty phải tiến hành tiềm kiếm và xác định nguyên
vật liệu sẽ được mua ở đâu ( phần lớn những hợp đồng mua nguyên vật liệu của
công ty là những hợp đồng mua từ những doanh nghiệp khác quen biết và quan hệ
hợp tác lâu dài…) sau đó công ty và bên doanh nghiệp sẽ tiến hành kiểm tra về
chất lượng và số lượng nguyên vật liệu mà trong hợp đồng đã ký để tránh tình
trạng thiếu sót và những hiểu nhầm dẫn tới mối quan hệ giữa công ty và doanh
nghiệp không tốt đẹp. Sau khi hợp đồng và việc kiểm tra nguyên vật liệu được
hoàn thành công ty sẽ tiến hành chuyển nguyên vật liệu về công trình đang thi
công hoặc chuyển về nhà kho của công ty. Như vậy công ty đã thực hiện tương đối
tốt công tác tổ chức thu mua và thực hiện các công kiểm tra theo đúng quy trình
thu mua của công ty đề ra.
4.2 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu
Việc tiếp nhận chính xác số lượng và chủng loại nguyên vật liệu theo đúng
hợp đồng giao hàng, phiếu vận chuyển công ty sẽ tránh được tình trạng thất thoát
và có những nguyên vật liệu không đúng quy cách. Mặc dù công ty đã thực hiện

SVTH: Đoàn Thanh Trà _Lớp C08QT2 Trang: 9
Các đội thi công trực
thuộc

×