Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.82 KB, 62 trang )

Ngày soạn : 01 / 10 / 2009 TUẦN 09
Ngày dạy : 01 / 10 / 2009 TIẾT : 35
TỪ ĐỒNG NGGHĨA
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức:
_ Hiểu được thế nào là từ đồng nghóa hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghóa không hoàn toàn.
_ Nâng cao kó năng sử dụng từ đồng nghóa
2/ Kỹ năng : Phân biệt được những nét nghóa tinh tế giữa các từ đồng nghóa.
3/ Tư tưởng: Sử dụng từ đồng nghóa trong khi nói và viết từ đồng nghóa cho chính xác phù hợp.
B/ CHUẨM BỊ:
1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết kế bài dạy…
2/ Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa
3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàn thoại, thảo luận nhóm, Quy nạp, Diễn giải, thuyết trình …
C/
C/
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
:
:
1.
1.
Ổn đònh
Ổn đònh


: (1 phút)
: (1 phút)
Kiểm tra sỉ số.
2.
2.
Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra bài cũ


: (5 phút)
: (5 phút)
• Câu 1 : Quan hệ từ là gì ? Cho ví dụ ?
• Câu 2 : Sử dụng quan hệ từ ?
3.
3.
Bài mới
Bài mới


: (30 phút)
: (30 phút)
Khi nói và viết, ta phải hết sức cẩn trọng và có những từ phát âm giống nhau và nghóa hoàn
toàn khác xa nhau. Trái lại có những từ phát âm khác nhau nhưng lại có có nét nghóa giống nhau hoặc
gần giống nhau mà ta gọi là từ đồng nghóa. Vậy thế nào là từ đồng nghóa? chúng ta sẽ tìm hiểu qua
tiết học này.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 :
_ GV: Cho học sinh đọc câu 1
trong SGK trang 113 ?
_ GV: Tím từ đồng nghóa với từ
“Rọi” ?
_ GV: Ba từ trên có nghóa
giống nhau không ?
_ GV: Vậy, những từ có nghóa
giống nhau , ta gọi là từ gì ?
Thế nào là từ đồng nghóa ?

• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV: Cho học sinh đọc 2 ví dụ
trong SGK ?
GV: Tìm từ đồng nghóa của 2
_ Học sinh đọc bài
_ Chiếu , soi
_ Giống nhau
_ Từ đồng nghóa
_ Học sinh đọc bài
( Quả , trái )
I/ THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG
NGHĨA:
1/ Từ đồng nghóa: Rọi – Chiếu,
soi
2/ Từ : “ Trông” + Nhìn để nhận
biết : Nhìn .xem , ngó
+ Coi sóc, giữ gìn : Chăm sóc, giữ
gìn, bảo vệ
+ Đợi chờ: Mong, hi vọng, ngóng
• GHI NHỚ :
Từ đồng nghóa là những từ có
nghóa giống nhau hoặc gần giống
nhau. Một từ nhềiu nghóa có thể
thuộc vào nhiều nhóm từ đồng
1
ví dụ trên ?
GV: Thử hoán đổi vò trí 2 từ
trên được không ?
GV: Ý nghóa có thay đổi không
GV: Vậy, từ đồng nghóa có thể

hoán đổi vò trí cho nhau được ,
gọi là từ đồng nghóa gì ?
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Cho học sinh đọc 2 ví dụ
trong SGK ?
GV: Tìm từ đồng nghóa trong 2
ví dụ trên ?
GV: Hai từ đồng nghóa trên
giống nhau ở nghóa chung nào
GV: Từ “ Bỏ mạng” mang sắc
thái gì ?
GV: Từ “ Huy sinh” mang sắc
thái gì ?
GV: Hai từ đồng nghóa trên có
thể hoán đổi vò trí cho nhau
được không ?
_ Được
_ Không
_ Từ đồng nghóa hoàn toàn
_ Học sinh đọc bài
_ ( Bỏ mạng – huy sinh )
_ Chết
_ Khinh bỉ
_ Kính trọng, trang trọng
_ Không
nghóa khác nhau
II/ CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG
NGHĨA:
1/ Từ đồng nghóa hoàn toàn:
( Có thể hoán đổi vò trí cho nhau)

2/ Từ đồng nghóa không hoàn
toàn? ( Có sắc thái nghóa khác
nhau)
a/ Giống nhau: Chết
b/ Khác nhau :
_ Bỏ mạng -> Khinh bỉ
_ Hi sinh - > Trang trọng
• GHI NHỚ:
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Tìm từ Hán việt đồng nghóa với các từ sau?
a/ Gan dạ- > Dũng cảm b/ Nhà thơ -> Thi só c/ Mổ xẻ - > phân tích
d/ Của cải - > Tài sản e/ Nước ngoài - > Ngoại quốc f/ Chó biển - > Hải cẩu
g/ Đòi hỏi - > Yêu cầu h/ Nặm học - > Niên học k/ Loài người - > Nhân loại
l/ Thay mặt - > Đại diện
2/ Tìm từ gốc n – u đồng nghóa với các từ sau ?
a/ Máy thu thanh - > Ra-đi-ô b/ Xe hơi - > Ô-tô
c/ Sinh tố - > Vi-ta-min d/ Dương cầm - > Pi-a-nô
3/ Tìm một số từ đòa phương đồng nghóa với từ toàn dân ?

Toàn dân Đòa phương Toàn dân Đòa phương
Mũ nón Thìa Muỗng
Thuyền ghe Cha Tía
Mẹ Má Bát chén
4/ Tìm từ đồng nghóa thay thế các từ in đậm trong các câu sau ?
a/ Đưa - > Trao b/ Đưa - > Tiễn c/ Kêu - > Phân trần, than thở
e/ Nói - > Phê bình, dò nghò f/ Đi - > Mất , qua đời
5/ Phân biệt nghóa của các từ trong các nhóm từ đồng nghóa sau đây ?
a/ n, chén, xơi:
• Giống nhau: Đều diễn tả hành động đưa thưc ù ăn vào cơ thể
• Khác nhau :

2
+ n - > Nghóa bình thường,
+ Xơi -> thường dùng trong lời mời
+ Chén - > Thiên về thú vui, ý nghóa thông tục
b/ Cho ,tặng , biếu :
• Giống nhau: Đề có ý trao cho ai một vật gì đó
• Khác nhau :
+ Cho- > Sắc thái bình thường
+ Tặng -> Thể hiện sự long trọng, có ý nghóa cao quý
+ Biếu - > Thể hiện sự tôn trọng, nhưng xa cách .
6/ Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây?
a/ Thnh quả, thành tích b/ Ngoan cố, ngoan cường
c/ Nghóa vụ, nhiệm vụ d/ Giữ gìn, bảo vệ
7/ Trong các cặp sau đây, từ nào có thể dùng 2 từ đồng nghóa thay thế nhau , câu nào chỉ có thể
dùng một trong 2 từ đồng nghóa đó?
a/ Đối xử, đối đãi
_ Đối xử, đối đãi
_ Đối xử
b/ Trọng đại, to lớn .
_ Trọng đại , to lớn
_ To lớn.
8/ Đặt câu với mỗi từ : “ Bình thường , tầm thường, kết quả, hậu quả”
a/ Tôi chỉ mong ước có cuộc sống bình thường như mọi người thế là đủ rồi.
b/ Anh ta là một kẻ tầm thường.
c/ Sau bao nhiêu năm dày công khổ luyện, tôi đã đạt được kết quả như ý .
d/ Cơn bảo số 8 đã để lại những hậu quả nặng nề về mặt kinh tế.
9/ Chữa các từ dùng sai trong các câu sau đây?
a/ Hưởng lạc - > Hưởng thụ b/ Bao che - > Đùm bọc
c/ Giảng dạy - > Giáo dục d/ Trình bày - > Trưng bày
4/ CỦNG CỐ: ( 7 PHÚT )

_ Thế nào là từ đồng nghóa ? Có mấy loại từ đồng nghóa ?
_ Sử dụng từ đồng nghóa?
5/ DẶN DÒ: ( 2 PHÚT )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK .
D/ RÚT KNH NGHIỆM :
3
Ngày soạn : 04 / 10 / 2009 TUẦN - 09
Ngày dạy : 05 / 1 0 / 2009 TIẾT : 36

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Tìm những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kó năng
làm văn biểu cảm.
2/ kỷ n ă ng : Vận dụng kiến thức nhận biết cách viết của mỗi đoạn văn .
3/ T ư t ư ởng : Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm ,nhận ra cách viết của mỗi đoạn .
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút ) kiểm tra tập soạn của học sinh
3) BÀI MỚI: ( 3o phút )
Văn biểu cảm có nhiều cách lập ý. Để giúp các em có thể mở rộng phạm vi, kó năng
biểu cảm, hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài. Cách lập ú của văn bản biểu cảm.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Cho học sinh đọc bài văn
trong SGK trang 117, 118 ?

GV: Đối tượng được nói đến
trong đọan văn là gì
GV: Cây tre đã gắn bó với đời
sống của người Việt Nam qua
những công cụ gì ?
GV: Việc liên tưởng đến
tương lai công nghiệp hoá đã
khơi gợi cho tg những cảm xúc
gì về cây tre?
GV: Tác gỉa đã biểu cảm
trực tiếp bằng những biện
pháp nào?

• HOẠT ĐỘNG 2:
_ Học sinh đọc bài
_ Cây tre.
_ Cho bóng mát, khúc nhạc,
làm cổng chào, đu tre , sáo tre
_ Đoạn văn về cây tre lập ý
bằng cách liên hệ hiện tại với
tương lai, từ đó mà nảy sinh ra
cái ý ngày mai sắt thép, xi
măng sẻ nhiều thêm, nhưng
tre vẫn còn mãi, và tre còn
mãi như bóng tre trên đường,
tre mang khúc nhạc, tre làm
cổng chào, đu tre bay bổng,
sáo diều tre bay cao…
Liên tưởng đến con người nhân
hậu, nhã nhặn, ngay thẳng, thuỷ

chung, can đảm, liên tưởng đến con
người nhân hậu → tượng trưng cao
quý cho dân tộc Việt Nam.
_ Việc hồi tưởng quá khứ đã
I/ NHỮNG CÁCH LẬP Ý
THƯỜNG GẶP CỦA BÀI VĂN
BIỂU CẢM :
1/ Liên hệ hiện tại và tương lai:
_ Hiện tại
_ tương lai
_ Miêu tả, so sánh, liên tưởng
4
GV: Tác gỉa đã say mê con gà
đất như thế nào?
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Trí tưởng tượng đã giúp
người viết bày tỏ lòng yêu
mến cô giáo như thế nào.
GV: Việc liên tưởng từ lũng
cú, cực bắc của tổ quốc tới cà
mau, cực nam tổ quốc đã giúp
tác gỉa thể hiện tình cảm gì.
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Cho hocï sinh đoạn văn
của Tô Hoài ?
GV: qua đoạn văn trên , em
thấy sự quan sát có tác dụng
biểu cảm tình cảm như thế
nào ?
gợi cảm xúc gì cho tg ? Đoạn

văn này lại lập ý bằng cách
hồi tưởng quá khứ, thể hiện
cảm xúc của tg đv con gà đất
- một đồ chơi dân gi
_ Đoạn 3 (1) dùng hình thức
tg
2
tình huống để bày tỏ tình
cảm với cô giáo, đáng chú ý
là những kỉ niệm sẽ còn mãi
mãi: cô giữa đàn em nhỏ ;
nghe tiếng cô giảng bài; cô
theo dõi lớp học; cô thất vọng
khi một em cầm bút sai; cô lo
cho học trò có kết quả suất
sắc;…
_ Đoạn 3 (2) cũng lập ý theo
tình huống tưởng tượng, giả
đònh, ở cực bắc tg nghó về cực
nam, ở trên núi ông nghó về
vùng biển, nở đầy chim ông
nhớ về sứ cá tôm.
Tất cả điều thể hiện tình yêu
đất nước và khát vọng thống
nhất đất nước .
2/ Hồi tưởng quá khứ và say
nghó về hiện tại :
_ Hồi tưởng quá khứ thể hiện cảm
xúc của tác gỉa đối với con gà đất →
cảm nghó đối với đồ chơi con trẻ .

_ Suy nghó hiện tại
3 / Tưởng tượng tình huống, hứa
hẹn, mong ước :
_ Gợi lên những cảm xúc, suy nghó,
tình cảmcủa mình đối với cô giáo.
_ Tình yêu sâu sắc đối với quê hương,
đất nước .
4/ Quan sát, suy ngẫm:
Thể hiện tình yêu thương vô bờ
bến đối với mẹ.
II / LUYỆN TẬP:
1/ CẢm xúc về vườn nhà :
a) Mở bài :
- Giới thiệu khu vườn
- Tình cảm của bản thân đối với vườn nhà.
b) Thân bài :
_ Khu vườn có từ lúc nào ? Ai xây dựng nên ?
_ Miêu tả khu vườn ?
_ Sự chăm sóc của bố mẹ hoặc bản thân em.
c/ Kết bài :
_ Cảm xúc về người viết .
2/ CẢm nghó về mái trường thân yêu :
a/ Mở bài :
_ Giới thiệu về ngôi trường ( Tên gọi, ở đâu, lòch sử ra đời …)
_ Tình cảm đối với ngôi trường .
b/ ThâÂn bài :
_ Sơ lược về tiểu sử của ngôi trường : Có từ khi nào ?
_ Ngôi trường và những kỷ niệm của em và bạn bè bao thế hệ
_ Công việc chăm sóc và bảm vệ ngôi trường.
5

c/ Kết bài :
_ CẢm xúc về ngôi trường
_ Lời tự hứa của bản thân với ngôi trường thân yêu.
4/ CỦNG CỐ: ( 7 phút )
_ Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm ?
_ Nêu nội dung từng cách một ?
5/ DẶN DÒ: ( 2 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “CẢm nghó trong đêm thanh tónh ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:

6
Ngày soạn : 07 / 10 / 2009 TUẦN – 10
Ngày dạy : 08 / 10 / 2009 TIẾT : 37
BÀI : 10:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Lý Bạch
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
_ Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
_ Thấy được một số điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi ngôn ngữ tự nhiên, bình dò, tình cảm
giao hoà.
_ Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối với tác dụng của
nó.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thơ ngũ ngôn.
3/ T ư t ư ởng : Giaó dục tình yêu quê hương, đất nước.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, tranh minh họa, chân dung Lý Bạch
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút )
• Câu hỏi 1 : Đọc thuộc lòng bài thơ: “ xa ngắm thác núi lư”
• Câu hỏi 2 : Nêu chủ đề bài thơ ?
3) BÀI MỚI : ( 30 phút )
Vọng nguyệt hoài hương” là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ, không chỉ ở trung quốc mà còn
ở VN. Vầng trăng còn tượng trưng cho sự đoàn tựu. Cho nên, ở xa quê trăng càng sáng, càng tròn,
lại càng nhớ quê. Bản thân hình ảnh vầng trăng cô đơn trên bầu trời cao thăm thẳm trong đêm
khuya thanh tónh đã gợi nên nỗi sầu xa xứ. Tình cảnh “trông trăng nhớ quê” của lí bạch được thể
hiện qua bài thơ “tình dạ tứ ”.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt vài nét về cuộc
đời của Lý Bạch ?
GV: Hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm ?
_ Lý Bạch ( 701- 762 )
_ Là nhà thơ đời Đường
Trung quốc
_ Xuất xứ: Khi xa quê
Thể Loại : Ngũ ngôn tứ
tuyệt
_ Bố Cục :
+ Câu 2: Chữ thứ 2 , 4 - >
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1/ Tác giả:
_ Lý Bạch ( 701- 762 )
_ Là nhà thơ đời Đường Trung quốc
2/ Tác Phẩm:

a) Xuất xứ : Khi xa quê
b) Thể Loại : Ngũ ngôn tứ tuyệt
7
GV: Thể loại của văn bản ?
GV : Bố cục của văn bản ?
GV: Chú thích của vcăn bản ?
• HOẠT ĐỘNG 2
GV: Hai câu đầu thuần tuý tả
cảnh, hai câu cuố tả tình . Em
có tán thành với ý kiến đó
không ? Vì sao ?
GV: Vò trí miêu tả của ánh
trăng
• HOẠT ĐỘNG 3
GV: Nỗi nhớ quê khiến cho
tác giả đã có biểu hiện gì ?
GV:? Những biểu hiện ấy cho
thấy Lý Bạch nhớ hương quê
đến mức độ nào ?
GV: Tóm tắt vài nét về nội
dung và nghệ thuật ?
GV: Qua văn bản trên , em rút
ra được bài học gì cho bản
thân ?
Trắc
+ câu 4 : Chữ thứ 2, 4 - >
Bằng
_ Chú thích: SGK
_ Vì : Vò trí miêu tả của
ánh trăng thao thức, trằn

trọc không ngũ
_ Nhớ quê không ngũ
được
_ Nghệ Thuật:
+ Phép đối
+ Thơ ngũ ngôn .
_ Nội dung:
Nỗi buồn nhớ cố hương
sâu sắc của Lý Bạch
c) Bố Cục :
_ Câu 2: Chữ thứ 2 , 4 - > Trắc
_ câu 4 : Chữ thứ 2, 4 - > Bằng
d) Chú thích : SGK
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nguyên nhân của nỗi nhớ quê:
_ Đầu giường ánh trăng gọi
_ Ngỡ mặt đất phủ sương
=> Cảnh đã chứa đựng tâm tình.
2/ Tâm trạng của nhà thơ :
_ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
_ Cúi đầu nhớ cố hương
=> Phép đối : Tâm trạng nhớ quê
3/ Tổng Kết:
a) Nghệ Thuật :
_ Phép đối
_ Thơ ngũ ngôn .
b) Nội dung:
Nỗi buồn nhớ cố hương sâu sắc
của Lý Bạch
II/ LUYÊẸN TẬP:

1/ Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song “ Tóng dạ tứ” cũng sử dụng phép đối, hãy so
sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối và phân tích tác dụng của phép đối :
a/ Giống nhau về từ loại:
Câu Động từ Danh từ Động từ Tính từ Danh từ
Câu 3
Cử đầu Vọng mình Nguyệt
Câu 4
đê đầu tư Cố hương
b/ Tác dụng của phép đối :
_ Vừa diễn tả cử chỉ
_ Vừa thể hiện tâm trạng của nhà thơ
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ Học thuộc lòng ăn bản “ cảm nghó trong đêm thanh tónh” ?
_ Nắm đượpc nội dung và nghệ thuật?
5/ DẶN DÒ ( 7 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
8
Ngày soạn : 08 /10 / 2009 TUẦN – 10
Ngày dạy : 09 / 10 / 2009 TIẾT : 38
BÀI : 10:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI VỀ QUÊ
Hạ Tri Chương
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
_ Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện t/c quê sâu nặng của nhà thơ.
_ Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt.
3/ T ư t ư ởng : Giaó dục tình yêu quê hương, đất nước.

B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, tranh minh họa, chân dung HẠ Tri Chương
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn đònh nền nếp bình thường
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút )
• Câu hỏi 1 : Đọc thuộc lòng bài thơ: “Cảm nghó trong đêm thanh tónh ”
• Câu hỏi 2 : Nêu chủ đề bài thơ ?
3/ BÀI MỚI: ( 30 phút )
Quê hương” hai tiếng thiêng liêng tha thiết ấy luôn là nỗi nhớ canh cánh trong lòng những
người xa xứ, khác với lí bạch, Hạ Tri Chương khi rừ quan về quê mà nỗi nhớ thương chẳng
những không vơi đi mà còn được tăng lên gấp bội, tình cảm ấy chúng ta sẽ được hiểu rõ hơn
khi tiếp cận với bài thơ “Hồi hương ngẫu thơ”
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt vài nét về cuộc
đời của tác giả ?
GV: Hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm ?
GV: Thể loại của văn bản ?
GV : Bố cục của văn bản ?
GV: Chú thích của vcăn bản ?
_ Tác giả:
_ H Tri Chương ( 657-
744 )
_ Là vò đại thần được Vua
vò nể
_ Tác Phẩm:
+ Xuất xứ: Năm 744

+ Thể Loại: Thất ngôn tứ
tuyệt
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1/ Tác giả:
_ H Tri Chương ( 657- 744 )
_ Là vò đại thần được Vua vò nể
2/ Tác Phẩm:
a/ Xuất xứ: Năm 744
b/ Thể Loại: Thất ngôn tứ tuyệt
c/ Bố Cục : ( đề, thực, luận, kết )
d/ Chú thích: SGK
9
• HOẠT ĐỘNG 2
GV: Qua nhan đề bài thơ, em
thấy tình cản của nhà thơ có gì
độc đáo ?
GV: Tình huống ngẫu nhiên
có người cho đó là tình cảm
bộc lộ ngẫu nhiên . Ý kiến
của em như thế nào ?
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Tìm phép đối trong câu
thơ thứ nhất ?
GV: Tác dụng của phép đối ?
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Hai câu thơ cuối nội dung
nói gì ?
GV: Tóm tắt vài nét về nội
dung và nghệ thuật bài thơ ?
GV: qua bài thơ trên , em rút

ra bài học gì cho bản thân ?
GV: Em có trách nhiệm gì với
quê hương ?
+ Bố Cục : ( đề, thực,
luận, kết )
_ Cm xúc chủ đạo là tình
yêu quê hương
_ Ngay tê đất quê hương
với cái ngẫu nhiên
_ Trẻ đi
_ Già trở lại
_ Tâm trạng ngậm ngùi
đau xót.
_ Học sinh thảo luận trả
lời
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nhan đề bài thơ :
_ Cm xúc chủ đạo là tình yêu quê hương
_ Ngay tê đất quê hương với cái ngẫu
nhiên
2/ Hai câu thơ đầu :
_ Trẻ đi gìa trở lại nhà
_ Giọng quê không đổi, sương pha mái
đầu
 Phép đối : Hồn quê tình quê luôn
sống mãi trong lòng tác giả.
3/ Hai câu thơ cuối :
_ gặp nhau mà chẳng biết nhau
_ Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng”
= > Tâm trạng ngậm ngùi đau xót.

3/ Tổng Kết:
c) Nghệ Thuật :
_ Phép đối
_ Thơ ngũ ngôn .
d) Nội dung:
Nỗi buồn nhớ cố hương sâu sắc
của Lý Bạch
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Kẻ lại bảng sau và đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lý ?
Pt biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Bc và Tự sự B c - Miêu tả
CÂu 1
x
x x
Câu 2 x x x
2/ so sánh hai văn bản của Phạm Só Vó và Trần Trọng San:
a/ Giống nhau:+ Đều sử dụng thể thơ lục bát
+ Sát với bản dòch nghóa
b/ Khác nhau : + Có hình ảnh “ Tiếu – tiếng cười của trẻ em” ( Phạm Só Vó )
+ m điệu câu cuối không được mềm ( Trần Ngọc San )
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ Học thuộc lòng văn bản “Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê ” ?
_ Nắm đượpc nội dung và nghệ thuật?
5/ DẶN DÒ ( 7 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “Từ trái nghóa ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
10
Ngày soạn : 11 / 10 / 2009 TUẦN 10
Ngày dạy : 12 / 10 / 2009 TIẾT : 39
TỪ ĐỒNG NGGHĨA

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức:
_ Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghóa.
_ Thấy được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghóa từ đồng
2/ Kỹ năng : Phân biệt được những nét nghóa tinh tế giữa các từ trái đồng.
3/ Tư tưởng: Sử dụng từ trái nghóa trong khi nói và viết từ trái nghóa cho chính xác phù hợp.
B/ CHUẨM BỊ:
1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết kế bài dạy…
2/ Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa
3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàn thoại, thảo luận nhóm, Quy nạp, Diễn giải, thuyết trình …
C/
C/
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
:
:
4.
4.
Ổn đònh
Ổn đònh


: (1 phút)
: (1 phút)
Kiểm tra sỉ số.
5.
5.
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ



: (5 phút)
: (5 phút)
• Câu 1 :Từ đồng nghóa là gì ? Cho ví dụ ?
• Câu 2 :Phân loại từ đồng nghóa ?
6.
6.
Bài mới
Bài mới


: (30 phút)
: (30 phút)
“ Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại
Dòng sông xưa vẫn bên lỡ bên bồi
Khi tôi biết thương bà thì đã muộn
Bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi” ( Nguyễn Duy )
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 :
_ GV: Tìm từ trái nghóa trong 2
bài thơ “ cảm nghó trong đâm
thanh tónh” và “ Ngẫu nhiên
viết nhân buổi về quê” ?
_ GV: Tìm từ trái nghóa với các
từ : “ rau gì, cau già”
_ GV:Thế nào là từ trái nghóa
_ Ngẫng - > Cúi
_ đi - > về
_ trẻ - > gìa
_ rau gìa - > rau non

_ Cau già - > Cau non

_ Khái niệm trong SGK
I/ THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI
NGHĨA:
1/ Từ trái nghóa:
a/ _ Ngẫng - > Cúi
_ đi - > về
_ trẻ - > gìa
_ rau gìa - > rau non
_ Cau già - > Cau non
11
_ GV:Tìm những từ trái nghóa
với từ “ Lành” ?
GV: vậy từ “ lành” một nghóa
hay nhiều nghóa
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV: Tác dụng của từ trái nghóa
?
GV: Cho học sinh đọc ghi nhớ
trong SGK ?

+ Độc, dữ, rách, mẻ, vỡ.
_ Tạo các hình ảnh, sự việc
tương phản, đối lập nhau ..
_ Giá trò biểu cảm

b/ Lành : + Dữ
+ Độc
+ rách

+ Mẻ, vỡ
• GHI NHỚ :
• Từ trái nghóa là
những từ có nghóa trái ngược
nhau
• Một từ nhiều nghóa
co 1thể thuộc nhiều cặp từ trái
nghóa khác nhau.
II/ SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA:
_ Tạo các hình ảnh, sự việc tương
phản, đối lập nhau ..
_ Giá trò biểu cảm.
• GHI NHỚ:
III/ LUYỆN TẬP:
1/Tìm từ trái nghóa ?
a / tấm lành -> tấm rách b/ Giàu - > nghèo
c/ Ngắn - > Dài d/ Sáng - > tối
2/Tìm các cặp từ trái nghóa ?
a/ Tươi : b/ Xấu
_ Cá tươi – cá - > ươn _ Chữ xấu - > chữ đẹp
_ Hoa tươi - > hoa héo _ đất xấu - > đất tốt
c/ yếu d/ Nho û
_ ăn yếu - > ăn mạnh _ Nói nhỏ - > Nói to
_ Học yếu - > học lực tốt _ Nhà nhỏ - > nhà to

3/ Điền từ trái nghóa thích hợp ?
a/ mền b/ Lại c/ Xa d/ Mở e/ Ngửa
f/ Phạt g/ Khinh h/ Đực i/ Cao k/ ráo
4/ CỦNG CỐ: ( 7 PHÚT )
_ Thế nào là từ trái nghóa ? Có mấy loại từ trái nghóa ?

_ Sử dụng từ trái nghóa?
5/ DẶN DÒ: ( 2 PHÚT )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK .
_ Chuẩn bò bài : “ Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người”
D/ RÚT KNH NGHIỆM :
12
Ngày soạn : 14 / 10 / 2009 TUẦN - 10
Ngày dạy : 15 / 1 0 / 2009 TIẾT : 40

LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT – CON NGƯỜI

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Cũng cố kiến thức về văn bản biểu cảm theo chủ đề.
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng lập ý, tìm ý
3/ T ư t ư ởng : Biết cách diễn đạt bài văn biểu cảm .
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút ) kiểm tra tập soạn của học sinh
• Câu hỏi 1: Các cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm thông thường ?
• Cu hỏi 2: trình bày rõ từng phần ?
3) BÀI MỚI: ( 30 phút )
Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngoài việc viết các em còn phải rèn
luyện năng lực nói. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào phần luyện nói theo chủ đề biểu
cảm .
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1:

 GV : Mở bài: Giới thiệu
về thầy, cô giáo yêu mến.
(thầy cô nào ? lớp mấy ?
trường nào)
 GV: Thân bài:
Em có tình cảm, kỷ niệm gì
đối với thầy cô.
(?Vì sao em yêu mến ?ngoại
hình, tính cách)
+ Hình ảnh thầy cô giữa đàn

_ Hoàn cảnh nảy ra cảm xúc
( Cuộc gặp gỡ thấy cô giáo
cũ) có thể ngày nhà giáo Việt
Nam
_ Hoặc nhớ về một kỷ niệm
_ Hồi tưởng kỷ niệm về thầy
cô giáo.
_ Nhớ lại kỉ niệm về thầy cô
giáo
_ Thầy cô đã mang đến cho
em những kiến thức gì ?
I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
Đề : Cảm nghó về thầy, cô
giáo – Những người chỡ đò đưa thế
hệ trẻ cập bến tương lai.
1/ Mở bài :
_ Hoàn cảnh nảy ra cảm xúc
( Cuộc gặp gỡ thấy cô giáo cũ) có
thể ngày nhà giáo Việt Nam

_ Hoặc nhớ về một kỷ niệm …
2/ Thân bài :
a/ _ Hồi tưởng kỷ niệm về thầy cô
giáo.
13
em nhỏ.
+ Giọng nói ấm áp, trìu mến,
thân thương khi thầy cô giảng
bài.
+ Lúc thầy cô theo dõi lớp.
+ Hình ảnh thầy cô vui mừng
khi học sinh đạt kết quả tốt,
làm những việc tốt.
+Thầy cô thất vọng khi có Hs
vi phạm nội qui.
+ Thầy cô lo lắng, quan tâm
với những vui buồn của lớp
học...
 GV : Kết bài:
+ Tình cảm chung về thầy,
cô giáo.
+ Cảm xúc cụ thể về thầy cô
mà mình yêu mến nhất
b/ suy nghó về hiện tại
_ Thầy cô như ngườ lái đò
_ Suy nghó về nghề dạy học.
c/ Hướng về tương lai:
_ Vai trò của người thầy
không thể thiếu.
_ Mãi mãi nhớ hình ảnh thầy

cô.
_ Khẳnh đònh vai trò nghề
thầy giáo.
_ Liên hệ bản thân hiện tại.
_ Nhớ lại kỉ niệm về thầy cô giáo
_ Thầy cô đã mang đến cho em những
kiến thức gì ?
b/ suy nghó về hiện tại
_ Thầy cô như ngườ lái đò
_ Suy nghó về nghề dạy học.
c/ Hướng về tương lai:
_ Vai trò của người thầy không thể
thiếu.
_ Mãi mãi nhớ hình ảnh thầy cô.
3/ Kết bài :
_ Khẳnh đònh vai trò nghề thầy giáo.
_ Liên hệ bản thân hiện tại.
II/ THỰC HÀNH TRÊN LỚP :
1/ Học sinh chia tổ, nhóm, phát biểu
theo dàn bài đã chuẩn bò.
2/ Khi một học sinh phát biểu, các em
khác lắng nghe để bổ sung, sửa chữa,
nhận xét.
3/ Nghe thầy cô giáo nhận xét.
4/ CỦNG CỐ: ( 7 phút )
_ Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm ?
_ Nêu nội dung từng cách một ?
5/ DẶN DÒ: ( 2 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “bài ca nhà thu bò gió thu phá ”

D/ RÚT KINH NGHIỆM:
14
gày soạn : 15 / 10 / 2009 TUẦN – 11
Ngày dạy : 16 / 10 / 2009 TIẾT : 41
BÀI : 11:
_ BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
_ TỪ ĐỒNG ÂM
_ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG
VĂN BIỂU CẢM
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
ĐỖ PHỦ
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
_ Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả của nhà thơ đổ phủ .
_ Bước đầu thấy được vò trí và ý nghóa của những gt miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình .
_ Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp đỗ phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự .
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng đọc va øtìm hiểu, phân tích bản dòch thơ trữ tình
3/ T ư t ư ởng : Giaó dục lòng nhân đạo.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, tranh minh họa, chân dung Lý Bạch
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn đònh nền nếp bình thường
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút )
• Câu hỏi 1 : Đọc thuộc lòng bài thơ: “Xa ngắm thác núi lư ”
• Câu hỏi 2 : Nêu chủ đề bài thơ ?
3/ BÀI MỚI: ( 30 phút )
Nếu Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ” mang 1 tâm hồn tự do, hào phóng thì Đỗ
Phủ chính là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lòch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc. Ông được mệnh danh

là “thi sử” (sử bằng thơ) vì thơ ông phản ánh một cách chân thực, sâu sắc bộ mặt lòch sử đương thời.
Tiết học hôm nay, chúng ta sẻ tìm hiểu tâm hồn và tính chất nhà thơ qua bài...
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
15
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt vài nét về cuộc
đời của Lý Bạch ?
GV: Hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm ?
GV: Thể loại của văn bản ?
GV : Bố cục của văn bản ?
GV: Chú thích của văn bản ?
• HOẠT ĐỘNG 2
GV: Tìm những chi tiết miêu
tả cảnh mái nhà tranh bò gió
thu phá?
GV: Phương thức biểu đạt
trong khổ thơ này ?
GV: Em thử hình dung tâm
trạng của tác giả ?
• HOẠT ĐỘNG 3
GV:Cho học sinh đọc khổ thơ
thứ 2 ?
GV:? Cảnh cướp giật được
miêu tả như thế nào ?
GV:Hình ảnh ông già Đỗ Phủ
được miêu tả như thế nào
trong khổ thơ này ?
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Nỗi khổ trong đêm mưa

được miêu tả như thế nào ?
GV: Phương thức biểu đạt
trong khổ thơ này ?
• HOẠT ĐỘNG 5:
GV: Mong ước của nhà thơ
được miêu tả qua chi tiết
nào ?
GV: Lời thơ nào nói lên sự
thất vọng của nhà thơ ?
• HOẠT ĐỘNG 6:
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ
thuật củ abài thơ ?
GV: Nêu nội dung của bài thơ
_ Tác giả:
_ Đỗ Phủ ( 712- 770 )
_ Là nhà thơ đời Đường
Trung quốc
_ Tác Phẩm:
a/ Xuất xứ: Khi tình hình
XH rối loạn
b/ Thể Loại: Cổ thể
c/ Bố Cục : Chi alàm 4
khổ

 Miêu tả, tự sự :
Lo,tiếc, bất lực.
_Học sinh đọc bài
_ Trẻ em - > cướp giật
_ Mội khô miệng cháy
gào chẳng được.

 Tự sự , biểu
cảm: Nỗi ấm ức
của nhà thơ.
_ Ước được nhà rộng
_ Che kẻ só nghèo
_ Than ôi ! Bao giờ …trước
mắt
_ Nghệ Thuật: Kết hợp
nhiều phương thức biểu
đạt.
_ Nội dung:
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1/ Tác giả:
_ Đỗ Phủ ( 712- 770 )
_ Là nhà thơ đời Đường Trung quốc
2/ Tác Phẩm:
a/ Xuất xứ: Khi tình hình XH rối loạn
b/ Thể Loại: Cổ thể
c/ Bố Cục : Chi alàm 4 khổ
d/ Chú thích: SGK
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/ Bố cục bài thơ:
_ Phần 1: mái tranh bò gió thu phá
_ Phần 2: Tranh bò trẻ em cướp mất
_ Phần 3: Nỗi khổ trong đêm mưa
_ Phần 4: Ước mơ của nhà thơ
2/ NỖi thống khổ của người dân nghèo:
_ Tháng tám, thu cao, gió thét gìa
_ Tranh bay - > rãi khắp bờ
_ Mảnh cao treo - > rừng xa

_ Mản thấp - > và sương sa
 Miêu tả, tự sự : Lo,tiếc, bất lực.
3/ Tranh bò trẻ em cướp mất:
_ Trẻ em - > cướp giật
_ Mội khô miệng cháy gào chẳng được.
 Tự sự , biểu cảm: Nỗi ấm ức của
nhà thơ.
4/ Nỗi khổ trong đêm mưa:
_ Giây lát, gió lặng, mây tối mực
_ Trời thu mòt mòt đêm đen đặc
_ Đêm dài ướt át cho trót
 Miêu tả, biểu cảm: Thực trạng
đen tối của XH.
5/ Ước mong của nhà thơ:
_ Ước được nhà rộng
_ Che kẻ só nghèo
_ Than ôi ! Bao giờ …trước mắt
=> Biểu cảm: Phê phán XH bế tắt, đen
tối.
3/ Tổng Kết:
a/ Nghệ Thuật: Kết hợp nhiều phương
thức biểu đạt.
b/ Nội dung:
_ Bài thơ thể hiện nỗi khổ của bản thân
và ước vọng của nhà thơ.
16
GV: Qua bài thơ trên , em rút
ra bài học gì cho

_ Bài thơ thể hiện nỗi khổ

của bản
_ Đồng thời phê phán XH đương thời
II/ LUYÊÏN TẬP:
1/ Kẻ lại bảng sau và đán dấu x vào ô mà em cho là hơp lý ?
PT B đạt Mtả Tự sự B c trực t Mt + T sự M tả + b c Tự sự+bc Ba p th
3 khổ đầu x x x x x x x
1 khổ cuối x x x
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ Học thuộc lòng ăn bản “BÀi ca nhà tranh bò gió thu phá ” ?
_ Nắm đượpc nội dung và nghệ thuật?
5/ DẶN DÒ ( 7 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “Kiểm tra văn”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
17
Ngày soạn : 19 / 10 / 2009
Ngày soạn : 19 / 10 / 2009
TUẦN 11
TUẦN 11
Ngày dạy : 19 / 10 / 2009
Ngày dạy : 19 / 10 / 2009
TIẾT : 42
TIẾT : 42
Điểm
Điểm
Lời phê của giáo viên
Lời phê của giáo viên
I /
I /
Trắc nghiệm

Trắc nghiệm
:
:
Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất
Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất
1/ Tác giả của văn bản “ Cổng trường mở ra”
1/ Tác giả của văn bản “ Cổng trường mở ra”


?
?


A
A
.
.
Lí Lan
Lí Lan


B.
B.


Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân
C/ Duy Khán
C/ Duy Khán
D. Khánh Hoài

D. Khánh Hoài
2/ Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì ?
2/ Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì ?
A. Miêu tả
A. Miêu tả
B. Tự sự
B. Tự sự
C. Biểu cảm
C. Biểu cảm
D. Nghò luận
D. Nghò luận
3/ Bài thơ “nhà tranh bò gió thu phá” được viết theo thể loại nào ?
3/ Bài thơ “nhà tranh bò gió thu phá” được viết theo thể loại nào ?
A. Song thất lục bát
A. Song thất lục bát
B. Cổ thể
B. Cổ thể
C. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn bát cú Đường luật
D. Thất ngôn bát cú Đường luật
4/ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cản côn sơn ?
4/ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cản côn sơn ?
A. So sánh
A. So sánh
B. Nhân Hoá
B. Nhân Hoá
C. n dụ
C. n dụ
D. Hoán dụ

D. Hoán dụ
5/ Qua đoạn trích “Sau phút chia ly” tác giả muốn giử tới người đọc d0iềi gì ?
5/ Qua đoạn trích “Sau phút chia ly” tác giả muốn giử tới người đọc d0iềi gì ?
A.
A.
Niềm cảm phục đối với những người vợ có chồng ra chến trận
Niềm cảm phục đối với những người vợ có chồng ra chến trận
B.
B.
Niềm thương cảm trước hạnh phúc lứa đôi tan vỡ
Niềm thương cảm trước hạnh phúc lứa đôi tan vỡ
C.
C.
Nỗi oán ghét chiến tranh phi nghóa
Nỗi oán ghét chiến tranh phi nghóa
D.
D.
Đáp án B và C
Đáp án B và C
6/ Tình bạn của nhà thơ trong bài thơ “ bạn đến chơi nhà”
6/ Tình bạn của nhà thơ trong bài thơ “ bạn đến chơi nhà”
A. Tình bạn thiên về vật bình thường
A. Tình bạn thiên về vật bình thường
B. Tình bạn nhạt nhẽo lâu ngày gặp lại
B. Tình bạn nhạt nhẽo lâu ngày gặp lại
C. Tình bạn keo sơn
C. Tình bạn keo sơn
D. Tình bạn ích kỉ, lợi dụng nhau .
D. Tình bạn ích kỉ, lợi dụng nhau .
7/ BÀi thơ “ Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” gieo vần gì ?

7/ BÀi thơ “ Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” gieo vần gì ?
A. Vần lưng
A. Vần lưng
B. Vần chân
B. Vần chân
8/ Ý nghóa bài thơ :
8/ Ý nghóa bài thơ :
Bài thơ “Bài ca nhà trnanh bò gió thu phá” vừ phản ánh những đau khổ bất hạnh của Đỗ Phủ từng nến trải
Bài thơ “Bài ca nhà trnanh bò gió thu phá” vừ phản ánh những đau khổ bất hạnh của Đỗ Phủ từng nến trải
trong cảnh gìa nua thời loạn lạc . Đồng thời biểu lộ thất vọng đầy tình nhân ái bao la của nà thơ
trong cảnh gìa nua thời loạn lạc . Đồng thời biểu lộ thất vọng đầy tình nhân ái bao la của nà thơ
A. Đúng
A. Đúng
B. sai
B. sai
II/
II/
Tự luận
Tự luận
:
:
1/ Cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ qua bài thơ “ Bánh trôi nước” của HỒ
1/ Cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ qua bài thơ “ Bánh trôi nước” của HỒ
Xuân Hương ?
Xuân Hương ?
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
I /
I /
Trắc nghiệm

Trắc nghiệm
: ( 4 điểm)
: ( 4 điểm)
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
8
8
A
A
B
B
B
B
A
A
D
D
C

C
B
B
A
A
II/
II/
Tự luận
Tự luận
: ( 6 điểm )
: ( 6 điểm )
( Học sinh tự làm )
( Học sinh tự làm )
18
Ngày soạn; 21/ 10 / 2009 TUẦN 11
Ngày dạy : 22/ 10 / 2009 TIẾT : 43
TỪ ĐỒNG NGGHĨA
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức:
_ Hiểu thế nào là từ đồng âm.
_ Biết xác đònh nghóa của từ đồng âm.
2/ Kỹ năng : Phân biệt được những nét nghóa tinh tế giữa các từ đồng âm .
3/ Tư tưởng:. Có th độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm
B/ CHUẨM BỊ:
1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết kế bài dạy…
2/ Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa
3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàn thoại, thảo luận nhóm, Quy nạp, Diễn giải, thuyết trình …
C/
C/
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
:
:
1/
1/
Ổn đònh
Ổn đònh
: (1 phút)
: (1 phút)
Kiểm tra sỉ số.
2/
2/
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
: (5 phút)
: (5 phút)
• Câu 1 :Từ trái nghóa là gì ? Cho ví dụ ?
• Câu 2 :Sử dụng từ trái nghóa ?
3/
3/
Bài mới
Bài mới
: (30 phút)
: (30 phút)
_ ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
_ Kiến bò đóa thòt, đóa thòt bò
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 :
_ GV: Giải thích nghóa của từ
lồng trong hai câu trên ?

_ GV: Ngóa của các từ lồng
trên có liên quan gì với nhau
không ?
_ GV:Thế nào là từ đồng âm ?
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV: Nhờ đâu mà em phân biệt
được nghóa của các từ lồng ?
GV: Cho học trò đọc ghi nhớ
_ Lồng
1
- > Ngựa lồng lên ĐT)
_ Lồng
2
- > Nhốt chim ( DT )
_ Không liên quan gì với nhau
_ Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghóa khác xa nhau
không liên quanb gì với nhau
.
_ Dựa vào ngữ cảnh
_ Học sinh đọc bài
I/ THẾ NÀO LÀ TỪ DỒNG ÂM
1/ Giả thích nghóa của từ “ Lồng”
a/ Lồng
1
- > Ngựa lồng lên ĐT)
b/ Lồng
2
- > Nhốt chim ( DT )

• GHI NHỚ :
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh nhưng
nghóa khác xa nhau không liên
quanb gì với nhau .
II/ SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:
_ Dựa vào ngữ cảnh, văn cảnh
_ Chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp
• GHI NHỚ:
19
trong SGK ?

III/ LUYỆN TẬP:
1/ Tìm từ đồng âm.
Thu
1
: mùa thu
Thu
2
: thu tiền
Thu
2
: thu tiền
Ba
1
: số ba .
Ba
2
: ba tiền
Ba

3
: ba má
Ba
4
: thu da , dư da
Tranh
1
: có tranh
Tranh
2
: tranh lụa
Tranh
3
: tranh giành
Tranh
4
: đàn tranh
Sang
1
: sang trọng
2/a/ Cc ngóa khác nhau của danh từ “ Cổ”.
_ Cổ
1
- > Bộ phận của cơ thể con người, nố đầi vơi thân
_ Cổ
2
- > Bộ phận nối liền cánh tay và cổ tay
b/ Từ đồng âm danh từ “ Cổ”
_ Cổ
1

- > Cái cổ
_ Cổ
2
- > Ngôi nhà cổ
3/ Đặt câu:
a/ Các bạn ngồi xung quanh bàn họp đang bàn kế hoặch của lớp.
b/ Năm năm qua, anh đã cố gắng xay dựng sự nghiệp.
c/ Cái vực sâu đến nỗi không thể được độ sâu của nó.
4/ CỦNG CỐ: ( 7 PHÚT )
_ Thế nào là tư øđồng âm ? cho ví dụ minh hoạ ?
_ Sử dụng từ từ đồng âm ?
5/ DẶN DÒ: ( 2 PHÚT )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK .
_ Chuẩn bò bài : “CÁc yế tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm”
D/ RÚT KNH NGHIỆM :
20
Ngày soạn : 23 / 10 / 2009 TUẦN - 11
Ngày dạy : 23 / 1 0 / 2009 TIẾT : 44

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
_ Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng đúng
_ Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng 2 yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm.
3/ T ư t ư ởng :Vận dụng văn biểu cảm trong khi làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn

3/ Ph ươ ng pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn đònh nền nếp bình thường
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút ) kiểm tra tập soạn của học sinh
• Câu hỏi 1: Kiểm tra tập soạn của học sinh ?
• Cu hỏi 2: Vỡ và SGK ?
3) BÀI MỚI: ( 30 phút )
Trong các tiết trước, các em đã được luyện tập cách làm văn biểu cảm, các dạng lập ý, luyện
nói về văn biểu cảm và chúng ta cần lưu ý điều gì? đó chính là các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu
cảm. Vậy yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hơm nay
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và
miêu tả trong bài Bài ca nhà tranh bò
gió thu phá và nêu ý nghóa của chúng
đối với bài thơ ?
_ Giáo viên giảng: Các yếu tố tả và
kể đã gợi ra đối tượng biểu cảm (căn
nhà tranh của mình bò gió thu phá nát)
và gửi gắm cảm xúc (ước mơ cao cả).
Yếu tố miêu tả, tự sự đối lập với ước
mơ, càng làm cho ước mơ đó thêm
cao thượng vì sự quên mình để nghó
đến cái chung.
à Miêu tả, tự sự đã rất thành công
để biểu cảm
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự
_ Thảo luận nhóm: mỗi
nhóm, mỗi đoạn và trình

bày
- HS nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết
+ Yếu tố miêu tả: gió
thổi, tranh bay, trời
chuyển mưa
+ Yếu tố tự sự: trẻ con
cướp tranh, nhà dột
nát, tác giả cam chòu
cảnh khổ.
_ trả lời câu hỏi tìm
hiểu đoạn văn của Duy
I/ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG
VĂN BIỂU CẢM:
1/ Bài ca nhà tranh bò gió thu phá:
Miêu tả+ tự sự Ý nghóa
_ Khổ 1- > tự sự ,
miêu tả
_ Khổ 2 - > Tự sự
_ Khổ 3 - > Tự sự,
miêu tả
_ Khổ 4 - > Biểu
cảm.
_ Tạo bối
cảnh
_ m ức
_ cam chòu
_ Mong ước
=> Yếu tố miêu tả, tự sự rất cần thiết
trong văn biểu cảm.

II/ ĐỌC ĐOẠN VĂN VÀ TRẢ LỜI
CÂU HỎI:
21
và miêu tả trong đoạn văn và cảm
nghó của tác giả?
GV: Nếu không có yếu tố tự sự và
miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể
bộc lộ được hay không?.
GV: Đoạn văn trên đã dùng cách lập
ý nào?
GV: Hãy cho biết tình cảm đã chi
phối tự sự và miêu tả như thế naò?
_GV tổng kết:
Miêu tả, tự sự có phải nhằm mục
đích kể chuyện hay miêu tả không?
Miêu tả, tự sự có tác dụng gì trong
văn biểu cảm?
Khán.
- HS đọc đoạn văn
_ Không, vì không có
nền tảng, cơ sở để bộc
lộ cảm xúc
_ Hồi tưởng quá khứ
và suy nghó về hiện tại.
_ Niềm hồi tưởng đã
chi phối việc miêu tả
và tự sự – miêu tả
trong hồi tưởng, không
phải miêu tả trực tiếp,
cách lập ý này góp

phần khiêu gợi cảm
xúc cho người đọc.
Miêu tả+ tự sự Ý nghóa
_ Bố tôi:
- Miêu tả ngón
chân, gan bàn
chân, mu bàn
chân
- Kể: Bố ngâm
chân, rên đau
mình, nhức
chân, chuyện đi
sớm về khuya.
- Tả ống câu,
thúng câu, cần
câu, cái ghế
- Cuộc đời vất
vả của bố
Tạo bối cảnh
_ thương bố _
_ Lòng thương
xót người cha
đã vất vả vì
nghề mọn đến
đau yếu, đến
mòn mỏi.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Kể lại nội dung bài : “ Bà ca nhà tranh bò gió thu phá” của Đỗ Phủ bằng văn xuôi biểu cảm?
• Lưu ý : ( khi viết, kể, chúng ta cần lưu ý )
 Yếu tố tự sự

 Yếu tố miêu tả
 Yếu tố biểi cảm
 Ba yếu tố trên kết hợp với nhau trong bài văn xuôi
2/ Trên cơ sở văn bản” Kẹo mần” , viết lại thành một bài văn biểi cảm?
_ Học sinh tự làm
_ Chú ý yếu tố biểu cảm.
4/ CỦNG CỐ: ( 7 phút )
_ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ?
_ Sử dụng phù hợp đúng lúc?
5/ DẶN DÒ: ( 2 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bò Bài “CẢnh khuya- rằm tháng giêng ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
22
Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 TUẦN – 12
Ngày dạy : 26 / 10 / 2009 TIẾT : 45
BÀI : 11:
CẢNH KHUYA- RẰM THÁNG GIÊNG
THÀNH NGỮ
VIẾT BÀI SỐ 03 – VĂN BIỂU CẢM
CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
CẢNH KHUYA- RẰM THÁNG GIÊNG
HỐ CHÍ MINH
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
_ Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của
Hồ Chủ Tòch biểu hiện trong hai bài thơ.
_ Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ.
_ Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp đỗ phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự .
2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng đọc va øtìm hiểu, 2 bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh

3/ T ư t ư ởng : Giaó dục lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước cho học sinh
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, tranh minh họa, chân dung Hố Chí Minh
2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn đònh nền nếp bình thường
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút )
• Câu hỏi 1 : Đọc thuộc lòng bài thơ: “Nhà tranh bò gió thu phá”
• Câu hỏi 2 : Nêu chủ đề bài thơ ?
3/ BÀI MỚI: ( 30 phút )
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là một nhà yêu nước, một lãnh tụ vì đại của cách mạng và dân tộc Việt
Nam. Hồ Chí Minh còn là một nhà văn, nhà thơ lớn. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của
Bác Hồ đều tả cảnh trăng đẹp. Học thơ Bác, ta thấy được tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu nước và tinh thần
lạc quan cách mạng của Bác.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt vài nét về
cuộc đời củatác giả, hoàn
cảnh ra đời , bố cục , chú
thích ?
GV: Tìm hiểu tác giả và hoàn
_ Ngắt nhòp đúng, đặc biệt câu 1 (nhòp
3/4 thay vì 4/3) và câu 4 (2/5 thay vì 4/3)
bài Cảnh khuya.
+ Câu 2, 4 bản dòch bài “Nguyên tiêu”
_ Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn
Sinh Cung, khi đi học đổi tên là Nguyễn
Tất Thành, quê ở xã Kim Liên, huyện
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:

1/ Tác giả:
_ Hồ Chí Minh (19/ 05/ 1890
– 02/ 09 / 1969 )
_ L danh nhân văn hoá thế
giới
2/ Tác Phẩm:
23
cảnh sáng tác bài thơ
( SGK/141, 142 )
GV: Hai bài thơ này được
làm theo thể thơ nào? Vận
dụng những hiểu biết về thể
thơ này qua những bài thơ
Đường mà em đã học, hãy
chỉ ra các đặc điểm về số
tiếng trong mỗi câu thơ, số
câu của một bài, cách gieo
vần bắt nhòp của hai bài
thơ? ?
• HOẠT ĐỘNG 2
GV: Phân tích hai câu thơ
đầu trong bài “cảnh khuya”:
nhận xét tác dụng của âm
thanh và cách so sánh trong
câu 1: vẻ đẹp hình ảnh trong
khổ 2?
GV: Hai câu thơ cuối của
bài “cảnh khuya” đã biểu
hiện những tâm trạng gì của
tác giả?

(Sự rung động, niềm say mê
trước vẻ đẹp như tranh của
cảnh rừng Việt Bắc.
Câu 4: Bất ngờ mở ra vẻ đẹp
và chiều sâu mới trong tâm
hồn nhà thơ: thao thức chưa
ngủ còn chính là vì lo nghó
đến vận mệnh của đất nước.
Hay chính là vì thức tới
khuya lo việc nước mà
Người đã bắt gặp được cảnh
trăng đẹp.)
• HOẠT ĐỘNG 3
GV: Hãy nhận xét về hình
ảnh không gian và cách
miêu tả không gian trong bài
thơ ?
GV: ? Câu thơ thứ hai có gì
đặc biệt về từ ngữ và gợi ra
vẻ đẹp của không gian đêm
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, sinh ra trong
một gia đình nhà nho yêu nước, từ thời
thơ ấu, ông đã ôm ấp mộng yêu nước.
_ Cách so sánh đặc sắc trong câu 1:
Người ta thường ví tiếng đàn với tiếng
suối hoặc tiếng suối với tiếng đàn.
( Nguyễn Trãi: Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên
tai.
Thế Lữ: Tiếng hát trong như tiếng ngọc

tuyền)
Nay Hồ Chí Minh ví tiếng suối như tiếng
hát. Cách so sánh này làm cho tiếng suối
gần gũi với con người hơn và có hồn, có
sức sống, trẻ trung. Càng chứng tỏ giữa
con người và thiên nhiên đã có sự giao
hoà.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa:
Hình ảnh trong câu thơ này có vẻ
đẹp của bức tranh nhiều tầng lớp,
đường nét, hình khối đa dạng. Có
dáng hình vươn cao toả rộng của
vòm cổ thụ, ở trên cao lấp loáng ánh
trăng, có báng lá, bóng cây in vào
khóm hoa, in trên mặt đất thành
hình như bông hoa thêu dệt. Bức
tranh chỉ hai màu sáng tối , trắng
đen nên tạo nên vẻ đẹp lung linh,
chập chờn lại ấm áp, hoà hợp quấn
quýt bởi âm hưởng của hai từ “lồng”
ở một câu thơ.
_ Hai câu đầu miêu tả khung cảnh không
gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh
sáng và sức sống của mùa xuân trong
đêm rằm tháng giêng.
_ Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời
cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên bầu trời
ấy là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống
khắp trời đất. Câu hai vẽ ra một không
gian xa rộng bát ngát như không có giới

a/ Xuất xứ:
_ Cảnh khuya( 1947 )
_ Rằm tháng giêng ( 1948 )
b/ Thể Loại:
_ Cảnh khuya( Tứ tuyệt )
_ Rằm tháng giêng ( Lục
bát )
c/ Bố Cục :( Đề , thực . luận,
kết )
d/ Chú thích: SGK
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN
BẢN:
1/ CẢNH KHUYA:
a/ Vẽ đẹp của thiê nhiên:
_ Tiếng suối ttrong như tiếng
hát xa
_ Trăng lồng cổ thụ bóng
lồng hoa
 So sánh, phép lặp:
Miêu tả vẽ đẹp của
thiên nhiên.
b/ Tâm trạng của tác giả:
_ Cảnh khuya như vẽ õngười
chưa ngủ
_ Chưa ngũ vì lo nỗi nước
nhà
= > Điệp ngữ : Tình yêu
thiên nhiên gắn liền với tình
yêu nướ.
2/ RẰM THÁNG GIÊNG:

a/ Cảnh đêm rằm tháng
giêng:
_ Rằm xuân lồng lộng trăng
soi
_ sônng xuân nước lẫn màu
trời thêm xuân
= > Điệp từ: Sức sống mảnh
liệt
24
rằm tháng giêng như thế nào
GV:? Bài thơ này gợi cho
em nhớ tới những tứ thơ, câu
thơ và hình ảnh nào trong
thơ cổ Việt Nam?
(Có nhiều hính ảnh và từ
ngữ rất tương đồng với
nhừng hình ảnh và từ ngữ
trong nhiều câu thơ cổ Trung
Quốc, đặc biệt là thơ Đường.
Cả tứ thơ cũng vậy (ví dụ:
Dạ bán chung thanh đáo
khách thuyền – “Phong kiều
dạ bạc” của Trương Kế; câu
“Thu thuỷ cộng trường thiên
nhất sắc” trong bài Phú đằng
Vương Các của Vương Bột).
Nhưng bài nguyên tiêu dù sử
dụng nhiều chất liệu cổ thi
nhưng vẫn là một sáng tạo
nghệ thuật của Hồ Chí Minh;

mang vẻ đẹp, sức sống và
tinh thần của thời đại mới,
khác với thơ Đường.)
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Cả hai bài thơ đều
được làm trong thời kỳ đầu
của cuộc kháng chiến đầy
khó khăn gian khổ, cả hai
bài đó đã biểu hiện tâm hồn
và phong thái của Bác như
thế nào trong hoàn cảnh ấy
hạn, với con sông, mặt nước tiếp liền với
bầu trời. Trong nguyên bản có 3 lần lặp
lại từ “xuân”, đã nhấn mạnh sự diễn tả
vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn
ngập cả đất trời. Cách miêu tả không
gian ở đây cũng giống như trong thơ cổ
đông phương, chú ý đến toàn cảnh và sự
hoà hợp, thống nhất của các bộ phận
trong cái toàn thể, không miêu tả tỉ mỉ,
chi tiết các đường nét.
_ Phong thái bình tónh, chủ động, lạc quan
của vò lãnh tụ.. phong thái ấy toát ra từ
những rung cảm tinh tế và dồi dào trước
thiên nhiên, đất nước. Mặc dù phải ngày
đêm lo nghó việc nước, nhiều đêm không
ngủ, nhưng không phải vì thế mà tâm
hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp
của một đêm trăng rừng, một tiếng suối
trong chảy nghe như “tiếng hát xa”, hay

cảnh trời nước bao la dưới ánh tăng rằm
tháng giêng. Phong thái ung dung, lạc
quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền
trở về, lướt đi phơi phới, chở đầy ánh
trăng giữa không gian của cảnh trời nước
bao la dường như cũng ngập tràn ánh
trăng. Phong thái ấy được toát ra từ giọng
thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, khoẻ khắn,
trẻ trung.
b/ TÂm trạng nhà thơ:
_ Giữa dòng bàn bạc việc
quân
_ Khuya về bát ngát trăng
ngân đầy thuyền
= > Tâm trạng yêu nước hoà
nguyện với yêu thiên nhiên

3/ Tổng Kết:
a/ Nghệ Thuật: Thơ tứ tuyệt
b/ Nội dung:
_ Yêu thiên nhiên hoà
nguyện vời yêu nước
II/ LUYÊÏN TẬP:
1/ Đọc thuộc lòng diễn cảm hai bài thơ
2/ Tìm một số câu thơ ,bài thơ của bác hoặc của các nhà thơ khác nói về trăng ?
• Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Hồ CHí Minh )

• Một canh …hai canh…lại ba canh
Trằm trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt
25

×