Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.92 KB, 15 trang )

MỤC LỤC

.

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... 4
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUANError!
Bookmark not defined.
1.1. Đánh giá tổng quan các đề tài nghiên cứu có liên quanError!
defined.

Bookmark

not

1.2. Vấn đề đặt ra của nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC
HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Ở VIỆT NAM ......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm, vai trò của đội ngũ công CCHC cấp huyệnError!
Bookmark not defined.
2.1.1.Khái niệm, bản chất của công chức hành chínhError! Bookmark not defined.
2.1.2 Vị trí, vai trò của đội ngũ công chức hành chính cấp huyệnError!

Bookmark

not defined.


2.1.3 Đặc điểm của đội ngũ công chức hành chính cấp huyện.Error! Bookmark not
defined.
2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyệnError! Bookmark not
defined.
2.2.1 Tiêu chí về phẩm chất chính trị đạo đức ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Tiêu chí về trình độ đào tạo......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Tiêu chí về sức khỏe thể chất và tinh thần .. Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Tiêu chí về khả năng đáp ứng và mức độ hoàn thành nhiệm vụ......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.6. Tiêu chí về cơ cấu của đội ngũ công chức . Error! Bookmark not defined.


2.2.7. Tiêu chí tổng hợp đánh giá chất lượng đội ngũ CCHCError!

Bookmark

not

defined.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyệnError! Bookmark
not defined.
2.3.1 Công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng CCHCError! Bookmark not defined.
2.3.2 Công tác quy hoạch CCHC ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng CCHC .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật CCHCError! Bookmark not defined.
2.3.5 Chế độ tiền lương phụ cấp và điều kiện làm việcError! Bookmark not defined.
2.3.6 Thể chế quản lý CCHC ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở nước taError!
Bookmark not defined.

2.5. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và một số địa phương trong nước
về nâng cao chất lượng CCHC cấp huyện ............. Error! Bookmark not defined.
2.5.1 Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực về nâng cao chất lượng đội ngũ
CCHC nhà nước ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ
CCHC cấp huyện .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.3 Một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng để nâng cao chất lượng đội ngũ
CCHC cấp huyện ở Thuận Châu .......................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH
CHÍNH CẤP HUYỆN Ở HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LAError! Bookmark
not defined.
3.1 Khái quát các đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở
huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Thực hiện chính sách sử dụng công chức của Đảng và Nhà nước ...... Error!
Bookmark not defined.
3.1.4 Thị trường lao động có thể tuyển dụng ....... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu, tỉnh
Sơn La ....................................................................... Error! Bookmark not defined.


3.2.1 Chất lượng đội ngũ công chức theo các tiêu chuẩn xác địnhError!

Bookmark

not defined.
3.2.2 Chất lượng đội ngũ công chức theo kết quả khảo sát thực tiễnError! Bookmark
not defined.
3.2.3 Chất lượng đội ngũ công chức theo kết quả và hiệu qủa công tác quản lý ... Error!

Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá các giải pháp đảm bảo chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện
Thuận Châu đã được áp dụng ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1 ở khâu tuyển dụng đội ngũ công chức ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.2 ở khâu quản lý, sử dụng đội ngũ công chức Error! Bookmark not defined.
3.3.3 ở khâu phát triển đội ngũ công chức ........... Error! Bookmark not defined.
3.4. Nhận xét về chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu, tỉnh
Sơn La hiện nay ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Các điểm mạnh chủ yếu .............................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Các điểm yếu chủ yếu ................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3 Nguyên nhân yếu kém của đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu, tỉnh
Sơn La .................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CCHC CẤP HUYỆN Ở HUYỆN THUẬN CHÂU,
TỈNH SƠN LA ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Các quan điểm, chủ trương, định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC
cấp huyện ở huyện Thuận Châu đến năm 2020 .... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thuận
Châu đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 ...... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Các mục tiêu, phương hướng, quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC
cấp huyện ở huyện Thuận Châu đến năm 2020 ... Error! Bookmark not defined.
4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện
Thuận Châu đến năm 2020 ..................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Nhóm giải pháp về tuyển dụng CCHC cấp huyệnError!
Bookmark
not
defined.
4.2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng CCHC cấp huyện .... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3 Nhóm giải pháp về sử dụng CCHC cấp huyệnError! Bookmark not defined.



4.2.4. Nhận xét, đánh giá, phân loại CCHC cấp huyệnError! Bookmark not defined.
4.2.5 Nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách quản lý, từng bước nâng cao chất
lượng thực thi công vụ của đội ngũ CCHC cấp huyệnError! Bookmark not defined.
4.2.6 Nhóm giải pháp về thực hiện chế độ, chính sách đối với CCHC cấp huyện
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.7. Nhóm giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, các điều kiện công
tác cho đội ngũ CCHC cấp huyện ........................ Error! Bookmark not defined.
4.2.8. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm; khen thưởng đối với công chứcError!
Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ và Bộ Nội vụ ..... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị với Tỉnh Ủy, HĐND, UBND tỉnh Sơn LaError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Công chức hành chính cấp huyện là một bộ phận của nguồn nhân lực, là lực lượng
chủ yếu quyết định đến hiệu quả, hiệu lực quản lý điều hành của bộ máy hành chính cấp
huyện. Việc từng bước nâng cao chất lượng, chăm lo xây dựng đội ngũ công chức trong
các cơ quan hành chính của huyện là nhiệm vụ thường xuyên và có ý nghĩa quan trọng,
cần thiết, cấp bách hiện nay. Với ý nghĩa, tầm quan trọng của đội ngũ công chức, trong
những năm qua, Đảng, nhà nước ta đã có nhiều chiến lược, chủ trương, chính sách để
nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ CCHC cấp huyện nói riêng
nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong các giai đoạn của cách mạng.
Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện Ủy, HĐND huyện; sự

chỉ đạo, điều hành của UBND huyện Thuận Châu, công tác xây dựng đội ngũ CCHC cấp
huyện đã được quan tâm thực hiện có hiệu quả, đội ngũ CCHC cấp huyện đã dần trưởng
thành, cơ bản đáp ứng được các nhiệm vụ phát triển KT - XH, đảm bảo QP - AN, xây
dựng và củng cố hệ thống chính trị của huyện.
Tuy nhiên thực trạng đội ngũ CCHC cấp huyện còn có nhiều mặt hạn chế: Cơ cấu
công chức theo ngành, lĩnh vực chưa đồng đều; trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo,
quản lý điều hành, thực thi công vụ còn hạn chế; tỷ lệ công chức nữ, công chức là người
dân tộc thiểu số còn thấp; tinh thần thái độ phục vụ nhân dân của một bộ phận công chức
chưa tốt... với những tồn tại, hạn chế đó, đội ngũ công chức các cơ quan hành chính của
huyện chưa đáp ứng được với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất
nước. Đây là vấn đề rất quan trọng cần được quan tâm nghiên cứu, giải quyết, đặc biệt là
sau khi thực hiện việc kiểm điểm tự phê bình và phê bình của tập thể Ban thường vụ
huyện ủy, tập thể thường trực UBND huyện theo tinh thần Nghị Quyết Trung Ương 4
khóa XI về “một số vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng”.
Là cán bộ lãnh đạo, quản lý đang công tác tại UBND huyện Thuận Châu, qua thực
tiễn công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ; trước những
vấn đề còn tồn tại, hạn chế của đội ngũ CCHC cấp huyện và yêu cầu của đội ngũ công
chức trong giai đoạn tới; nhằm góp phần thiết thực để nâng cao chất lượng đội ngũ công


chức của huyện nên em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành
chính cấp huyện ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
của mình.
Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá về các công trình nghiên cứu
có liên quan; Tập hợp những cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở
nước ta; Phân tích đánh giá chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu
để đề xuất những phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu trong những năm tới.
Đối tượng nghiên cứu là chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở
huyện Thuận Châu. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh

Sơn La. Về thời gian nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CCHC cấp
huyện từ năm 2007 đến năm 2013 và đề xuất các giải pháp đến năm 2020.
Phương pháp sử dụng chủ yếu là phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê,
điều tra khảo sát thực tế, thu thập số liệu; kế thừa các tài liệu, kết quả nghiên cứu, các
công trình đã công bố; sử dụng các phương pháp phỏng vấn một số chuyên gia, người
dân và các thành phần có liên quan, tham khảo ý kiến của các nhà quản lý.


Luận văn gồm 4 chương.
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Chương 1 trình bày hai nội dung chính như:
Thứ nhất, trên cơ sở đánh giá vai trò tầm quan trọng và những hạn chế yếu kém của đội
ngũ CCHC cấp huyện, qua các tài liệu nghiên cứu tham khảo tác giả đã xem xét một số
các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến chất lượng đội ngũ CCHC tại các
địa phương, các ngành. Thống kê các nội dung chính các chương của các luận văn đã
nghiên cứu.
Thứ hai, tổng hợp các vấn đề lớn đặt ra của các công trình nghiên cứu, cụ thể tập trung
vào các giải pháp, các đề xuất kiến nghị của các công trình nghiên cứu này và vấn đề đặt
ra cho đề tài nghiên cứu của tác giả.
Chương 2, Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp
huyện ở Việt Nam
Ở chương 2 luận văn đã đi sâu trình bày năm nội dung chính như:
Thứ nhất, trình bày khái niệm, bản chất, đặc điểm của đội ngũ CCHC cấp huyện. Căn
cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành tác giả đã làm rõ nội dung
hệ thống cơ quan trong bộ máy chính quyền cấp huyện và xác định rõ vị trí của chính
quyền cấp huyện trong hệ thống hành chính của nước CHXHCN Việt Nam. Trên cơ sở
đó xác định rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ chức năng của các cơ quan trong hệ thống chính
quyền cấp huyện.
Thứ hai, trình bày các nội dung chính của các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ
CCHC cấp huyện như: Tiêu chí về phẩm chất chính trị đạo đức; Tiêu chí về trình độ đào

tạo; Tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp; tiêu chí về sức khỏe thể chất và tinh thần; Tiêu chí
về mức độ đáp ứng và hoàn thành nhiệm vụ; Tiêu chí về cơ cấu đội ngũ công chức và
tiêu chí tổng hợp.
Trong đó, tiêu chí về phẩm chất chính trị đạo đức là tiêu chí rất quan trọng, nhất
là trong bối cảnh đất nước ta hội nhập. Đạo đức của người CCHC gồm: đạo đức cách


mạng, đạo đức cá nhân và đạo đức nghề nghiệp; trong đó đạo đức cách mạng là nền tảng,
là gốc, là sức mạnh.
Thứ ba, đi vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CCHC cấp
huyện như: Công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng công chức; Công tác quy hoạch công
chức; Đào tạo, bồi dưỡng công chức; Nhận xét, đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật
công chức; Chế độ tiền lương, phụ cấp và điều kiện làm việc của công chức; Thể chế
quản lý công chức.
Thứ tư, tác gỉa luận văn nêu sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC cấp
huyện nước ta.
Để xây dựng huyện mạnh về kinh tế, xã hội ổn định và phát triển, quốc phòng an
ninh vững mạnh thì điều quan trọng nhất là phải có đội ngũ CBCC giỏi, tâm huyết, trách
nhiệm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo và đoàn kết. Để
có được đội ngũ đó cần phải nâng cao chất lượng cho CBCC nói chung và CCHC nói
riêng.
Nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện có ý nghĩa hết sức quan trọng
nhằm xây dựng một đội ngũ CCHC cấp huyện từng bước trẻ hóa, chuẩn hóa, đủ số lượng,
có chất lượng cao, cơ cấu hợp lý và đủ khả năng hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ
được giao và tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị ở địa phương, tạo tiền đề
vững chắc giữ vững QPAN, sự ổn định chính trị và phát triển KT - XH của huyện.
Thứ năm, qua nghiên cứu thêm cách thức, phương pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng công chức ở một số nước, ở một số địa phương để rút ra các bài học kinh nghiệm có
thể vận dụng tại huyện Thuận Châu.
Trong thời gian qua, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc

tế hiện nay, có nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh đã quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng đội ngũ CCHC cấp huyện nhằm xây dựng đội ngũ CCHC đáp ứng được yêu cầu
nhiệm vụ. Sau khi nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước, một số huyện trong và
ngoài tỉnh về nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC, tôi rút ra một số kinh nghiệm có thể áp
dụng ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.


Chương 3, thực trạng về chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận
Châu, tỉnh Sơn La
Bốn nội dung chủ yếu đã được luận văn giải quyết bao gồm:
Thứ nhất, khái quát các đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở
huyện Thuận Châu. Thuận Châu một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Sơn
La, cách thành phố Sơn La 32 km về phía Tây Bắc; là huyện miền núi điều kiện KT - XH
còn rất nhiều khó khăn, địa hình cao, dốc và chia cắt; là huyện có nhiều đơn vị hành
chính trực thuộc, toàn huyện có 28 xã, 1 thị trấn; huyện có diện tích tự nhiên rộng (1.541
km2)); dân số đông (156.200 người) chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 93%)
Thứ hai, thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu.
Hiện tại huyện Thuận Châu có 104 cán bộ, CCHC làm việc tại 13 phòng ban thuộc
UBND huyện, trong đó cán bộ 6 người, công chức lãnh đạo quản lý có 33 người, công
chức chuyên môn 65 người. Đội ngũ CCHC cơ bản đảm bảo các yêu cầu theo các tiêu
chí, cụ thể có bảng thống kê trình độ theo các cấp học, thống kê trình độ qua các thời kỳ.
Theo kết quả khảo sát về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực, chất
lượng, hiệu quả công tác của CCHC cấp huyện cho thấy: Đa số CCHC cấp huyện Chấp
hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước; có phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc tốt; có năng lực, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ; có tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ tốt; có tinh thần trách
nhiệm và phối hợp tốt trong thực hiện nhiệm vụ và có thái độ phục vụ nhân dân tốt.
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ CCHC cấp huyện chấp hành đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước chưa tốt; phẩm chất chính
trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc chưa tốt; năng lực, trình độ chuyên

môn nghiệp vụ còn yếu; tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ chưa tốt; tinh thần thái độ
phục vụ nhân dân chưa tốt; kết quả hoạt động của cơ quan, đơn vị chưa cao; năng lực
lãnh đạo, quản lý còn yếu và năng lực tập hợp, đoàn kết công chức còn yếu. Đây là vấn
đề lớn phải quan tâm giải quyết nhằm củng cố niềm tin của nhân dân đối với đảng, nhà


nước và xây dựng đội ngũ CCHC đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH-HĐN đất nước và hội nhập quốc tế.
Những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý nhà nước ở huyện Thuận Châu có nhiều
nguyên nhân khách quan, chủ quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu, trong đó có
nguyên nhân là do chất lượng CCHC cấp huyện còn thấp.
Thứ ba, Đánh giá các giải pháp đảm bảo chất lượng đội ngũ công chức các cơ quan hành
chính của huyện Thuận Châu đã được áp dụng như: ở khâu tuyển dụng đội ngũ công
chức; ở khâu quản lý, sử dụng đội ngũ công chức; ở khâu phát triển đội ngũ công chức.
Thứ tư, Trên cơ sở các số liệu tổng hợp, thu thập, Luận văn rút ra được các điểm mạnh
chủ yếu, các điểm yếu chủ yếu và nguyên nhân của các yếu kém chủ yếu của đội ngũ
CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
Bên cạnh những điểm mạnh, đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu còn
nhiều điểm yếu cần phải được quan tâm giải quyết, khắc phục đó là:
Một là: Một bộ phận CCHC cấp huyện chưa được đào tạo, bồi dưỡng theo chuẩn,
đặc biệt là về chuyên môn, nghiệp vụ; lý luận chính trị; quản lý nhà nước; tin học, ngoại
ngữ; kiến thức QPAN ... cho nên trong công tác quản lý, thực thi công vụ còn lúng túng,
chất lượng, hiệu quả công tác chưa cao, một số công chức chưa hoàn thành nhiệm vụ, đây
là trở ngại lớn nhất và là điểm yếu cơ bản đối với huyện Thuận Châu trong quá trình đẩy
mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
Hai là: Kỹ năng nghề nghiệp của một bộ phận CCHC cấp huyện còn yếu. Năng
lực quản lý điều hành và thực thi công vụ chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ.
Nhận thức trong đội ngũ công chức không đồng đều, thiếu chủ động sáng tạo trong công
tác; việc vận dụng các chủ trương, chính sách vào điều kiện thực tế của huyện còn yếu.
Một số CCHC cấp huyện chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao,

không nắm vững các quy định của pháp luật. Về năng lực thực hiện các nhiệm vụ, công
vụ còn yếu, chưa có tính chuyên nghiệp. Một số CCHC chưa có khả năng dự tính, dự báo
trong xây dựng chương trình, kế hoạch công tác, khả năng phân tích tổng hợp yếu.


Ba là: Công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực như đất đai, xây dựng, giao
thông còn yếu. Công tác phòng chống các tệ nạn xã hội, tuyên truyền phổ biến giáo dục
pháp luật còn hạn chế. Kinh tế của huyện còn kém pháp triển, đời sống của một bộ phận
nhân dân còn nhiều khó khăn.
Bốn là: Một số bộ phận CCHC cấp huyện chưa thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân
dân chưa tốt, có biểu hiện quan liêu, hách dịch, xa dân, còn gây phiền hà cho nhân dân.
Năm là: Cơ cấu CCHC cấp huyện còn một số bất cập như: cơ cấu chuyên ngành
trong đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện chưa phù hợp, còn thiếu một
số chuyên ngành như: tài nguyên và môi trường, xây dựng, giao thông; tỉ lệ công chức
lãnh đạo là người dân tộc ít người, là nữ trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện còn thấp.
Những yếu kém của đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu có nhiều
nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu là:
-

Do đặc điểm tự nhiên của huyện Thuận Châu là huyện vùng cao; có đông đồng
bào dân tộc thiểu số; diện tích tự nhiên lớn, địa hình chia cắt; trình độ dân trí còn
thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo còn cao; hạ tầng kinh
tế, xã hội còn thấp kém; chất lượng nguồn nhân lực còn thấp và chưa đáp ứng
được yêu cầu của sự phát triển.

-

Công tuyển dụng, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CCHC còn có mặt hạn

chế như: cơ cấu về chuyên ngành đào tạo, cơ cấu công chức là nữ, là dân tộc thiểu số
chưa hợp lý. Đánh giá CCHC còn bất cập, chưa thực chất. Chất lượng quy hoạch
CCHC còn thấp, còn khép kín; công tác đào tạo, bồi dưỡng CCHC chưa bám sát quy
hoạch và chưa gắn với nhu cầu, yêu cầu nhiệm vụ của huyện.

-

Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống cho CCHC chưa thường
xuyên, liên tục, hiệu quả còn hạn chế. Công tác khen thưởng, kỷ luật công chức
còn chưa nghiêm. Công tác thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện, chấn chỉnh khắc
phục các sai phạm chưa kịp thời; công tác xử lý vi phạm chưa nghiêm do vậy tinh


thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật và kết quả công tác của một bộ phận
CCHC còn yếu.
-

Chính sách đãi ngộ vật chất và tinh thần đối với CCHC còn bất cập, chưa đáp ứng
được nhu cầu bình thường, chưa theo kịp sự biến động của kinh tế và xã hội, chưa
mang tính chiến lược lâu dàì. Tiền lương và thu nhập thực tế của CCHC chưa đủ
nuôi sống bản thân và gia đình ở mức trung bình của xã hội, chưa tương ứng với
các thành phần kinh tế khác. Chế độ tiền lương chưa thực sự là động lực để CCHC
phát huy hết năng lực, trách nhiệm, cống hiến, tận tâm, tận lực với nhiệm vụ được
giao.

-

Trang thiết bị làm việc, phương tiện phục vụ công tác, kinh phí hoạt động của các
cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện còn khó khăn và thiếu thốn... đã làm ảnh
hưởng đến chất lượng, hiệu quả thực thi công vụ của CCHC.


-

Chính sách, pháp luật của Nhà nước để quản lý các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã
hội, tài nguyên môi trường, an ninh trật tự... còn chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ và
còn nhiều kẽ hở là điều kiện để phát sinh những vi phạm về đạo đức, phẩm chất,
lối sống của CCHC. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CCHC tuy
từng bước hoàn thiện sửa đổi, bổ sung như Luật CBCC và các nghị định của
Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật, song còn nhiều quy định chưa phù, còn nhiều
bất cập. Đặc biệt về phân cấp quản lý CCHC còn chồng chéo.

-

Cải cách hành chính đã được triển khai thực hiện, đã đạt được kết quả ban đầu
nhưng chất lượng, hiệu quả chưa cao. Quy chế dân chủ trong cơ quan đã được
thực hiện nhưng chưa sâu rộng. Văn hóa công sở đã được thực hiện nhưng chưa
triệt để. Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã được triển
khai sâu rộng nhưng vẫn còn mang tính hình thức, chưa thường xuyên.
Chương 4, Quan điểm, định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao chất

lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Nội dung chủ yếu của chương 4 của luận văn gồm:


Thứ nhất, Các quan điểm, định hướng, chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ công
chức cấp huyện của huyện Thuận Châu đến năm 2020
Mục tiêu, phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của
huyện đến năm 2020 được Đại hội lần thứ XIX Đảng bộ huyện xác định: “ Tập trung
kiện toàn, củng cố, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên
nhất là tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao và cán bộ cơ sở. Tiếp tục

đổi mới công tác tổ chức cán bộ nhất là công tác tuyển dụng, đánh giá cán bộ, quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ, quan tâm đào
tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán bộ trẻ, cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ nữ. Xây dựng
đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị vững vàng, kiên định, có lối sống giản dị, trong
sạch, lành mạnh, có năng lực và phương pháp công tác khoa học hoàn thành nhiệm vụ
được giao“.
Thứ hai, Luận văn trình bày 8 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC
cấp huyện ở huyện Thuận Châu đó là: Nhóm giải pháp về tuyển dụng; Nhóm giải pháp về
quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; Nhóm giải pháp về sử dụng; Nhóm giải pháp đánh giá
công chức; Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý, từng bước nâng cao chất
lượng thực thi công vụ của đội ngũ công chức; Nhóm giải pháp về thực hiện các chế độ,
chính sách đối với công chức; Nhóm giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật,
các điều kiện công tác cho đội ngũ công chức; Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
phạm; khen thưởng đối với công chức
Thứ ba, Trên cơ sở 8 nhóm giải pháp và xuất phát từ tình hình hình thực tế của huyện,
Luận văn nêu một số kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Nội vụ; với Tỉnh Ủy và UBND
tỉnh Sơn La, cụ thể như sau:
Kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Nội vụ mười nội dung: Tiếp tục hoàn thiện và
nâng cao chất lượng thể chế quản lý đối với đội ngũ công chức hành chính nhà nước;
Tiếp tục hoàn thiện các quy định về vị trí việc làm, về tuyển dụng, thi nâng ngạch và tiêu
chuẩn công chức; Triển khai xác định vị trí việc làm, cơ cấu công chức theo ngạch trong
các cơ quan, tổ chức từ Trung ương đến địa phương; Đổi mới và nâng cao chất lượng thi


tuyển, thi nâng ngạch công chức; Đổi mới phương thức tuyển chọn lãnh đạo cấp vụ, cấp
sở, cấp phòng. Quy định chế độ thực tập, tập sự lãnh đạo, quản lý; Quy định chế độ tiến
cử và chính sách thu hút, phát hiện, trọng dụng và đãi ngộ người có tài năng trong hoạt
động công vụ; Chú trọng và nâng cao chế độ kỷ luật trong hoạt động công vụ; Đổi mới
nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC; Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải
cách chính sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội; Tiếp tục thực hiện chính sách tinh

giản biên chế để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Kiến nghị với Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Sơn La chín nội dung: Tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo, xây dựng cơ chế, chính sách để xây dựng đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ
CCHC cấp huyện nói riêng; Tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ theo tinh
thần Nghị quyết 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch
cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước; Tổ chức tuyển dụng
công chức hành chính theo đúng quy định của Luật cán bộ, công chức năm 2008 và Nghị
định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, quản lý và
sử dung công chức; Cụ thể hóa các quy định của Đảng và nhà nước về nhận xét đánh giá
CBCC; Thực hiện công tác luân chuyển CBCC theo quy định; Phải quan tâm thu hút và
sử dụng nhân tài, có chế độ khen thưởng thỏa đáng đối với công chức; Đầu tư sửa chữa,
nâng cấp trụ sở làm việc cho các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện; Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà
nước đến năm 2020; Đổi mới quy định của pháp luật về khen thưởng đối với CCHC
trong thực thi công vụ và có chế độ tiền thưởng hợp lý đối với CCHC hoàn thành xuất
sắc công vụ
Đội ngũ CCHC cấp huyện có vai trò, nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng trong
việc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại địa phương, là cầu nối, mắt
xích quan trọng giữa Đảng, nhà nước với nhân dân. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ
CCHC cấp huyện góp phần quan trọng vào việc thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ phát
triển KT-XH, đảm bảo QP-AN ở địa phương. Quá trình thực hiện phải theo quy định của


pháp luật, đảm bảo lộ trình và cần phải có sự đoàn kết, nhất trí cao của cả hệ thống chính
trị.
Trong những năm qua, Huyện Ủy, HĐND, UBND huyện Thuận Châu đã quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nói chung và
CCHC cấp huyện nói riêng, tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao do vấn đề này còn rất
nhiền khó khăn và bất cập. Qua các nội dung được trình bày tại Luận văn sẽ đóng góp
được một số giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC cấp huyện ở

huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La trong những năm tới.



×