Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Sử dụng ngôn ngữ lập trình Matlab trong dạy học bài tập phần phóng xạ và phản ứng hạt nhân sách giáo khoa vật lý 12 nâng cao : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

DƢƠNG THẾ HIỂN

SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH MATLAB TRONG DẠY
HỌC
BÀI TẬP PHẦN PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 12 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ

HÀ NỘI – 2011
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

DƢƠNG THẾ HIỂN

SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH MATLAB TRONG DẠY
HỌC
BÀI TẬP PHẦN PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 12 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN VẬT LÝ
Mã số: 60 14 10


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Văn Loát

HÀ NỘI – 2011
2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1.
Lì do chọn đề tài.................................................................................................1
2.
3.
4.

Mục đìch nghiên cứu.......................................................................................... 2
Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 2
Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3

5.
6.

Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 3
Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 3

7.

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 3

8.


Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3

8.1.

Phương pháp nghiên cứu lì thuyết .................................................................3

8.2.
9.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................ 4
Đóng góp của đề tài ........................................................................................... 4

10.

Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 5
1.1. Tổng quan về quá trính dạy học .........................................................................5
1.1.1. Khái quát chung ............................................................................................. 5
1.1.2. Nhiệm vụ của quá trính dạy học ....................................................................6
1.2. Cơ sở về phương pháp dạy học ..........................................................................6
1.2.1. Phương pháp dạy học .....................................................................................6
1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học .......................................................................8
1.3. Phương pháp dạy học tìch cực ...........................................................................8
1.3.1. Khái niệm PPDH tìch cực ..............................................................................8
1.3.2. Các đặc trưng của PPDH tìch cực ................................................................ 10
1.4. Những vấn đề lý luận về dạy giải BTVL ......................................................... 13
1.4.1. Khái niệm bài tập vật lì ................................................................................13
1.4.2. Tác dụng của BTVL trong hoạt động dạy học vật lì....................................13
1.4.3. Sử dụng BTVL trong dạy học vật lý ............................................................ 15

1.4.4. Phương pháp giải BTVL ..............................................................................21
1.4.5. Hướng dẫn HS giải BTVL ...........................................................................25
1.5. Vai trò, ý nghĩa của công nghệ thông tin trong dạy học ..................................29
1.5.1. Dạy và học theo quan điểm công nghệ thông tin .........................................29
1.5.2. Công nghệ thông tin với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học .................... 30
1.6. Cơ sở lý thuyết về việc sử dụng mô hính trong dạy học .................................31
1.6.1. Định nghĩa mô hính...................................................................................... 31
1.6.2. Chức năng của mô hính trong Vật lý học .................................................... 32
3


1.6.3.

Các loại mô hính Vật lý ...............................................................................32

1.6.4. Phương pháp mô hính trong nghiên cứu Vật lý và các giai đoạn ................33
1.6.5. Phương pháp mô hính trong dạy học Vật lý ................................................35
1.7. Tổng quan phần mềm Matlab ..........................................................................37
1.7.1.
1.7.2.

Giới thiệu chung ........................................................................................... 37
Matlab là ngôn ngữ lập trính ........................................................................39

1.7.3.
1.7.4.
1.7.5.

Các đặc điểm chình của ngôn ngữ lập trính Matlab ....................................39
Sơ lược về GUI ............................................................................................ 39

Vì dụ về mô hính được xây dựng bằng Matlab ...........................................41

1.7.6. Ứng dụng Matlab xây dựng mô hính vật lý học ứng dụng trong
giảng dạy ..................................................................................................................... 43
1.8. Thực trạng việc sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học vật lì ở trường
Trung học phổ thông ...................................................................................................44
1.8.1. Thực tiễn hoạt động dạy giải BTVL ............................................................ 44
1.8.2. Thực tế việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý THPT ....45
Kết luận chương 1 .......................................................................................................49
Chƣơng 2: PHÂN TÍCH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VÀ ỨNG DỤNG
MATLAB THIẾT KẾ MỘT SỐ MÔ HÌNH DẠY BÀI TẬP TRONG
PHẦN PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ...............................................50
2.1. Các dạng bài toán ............................................................................................. 50
2.2. Cơ sở lý thuyết về phóng xạ và phản ứng hạt nhân .........................................51
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.

Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ..........................................................................51
Sự phóng xạ..................................................................................................51
Phản ứng hạt nhân ........................................................................................ 53
Mô hính giải bài tập ..................................................................................... 55

Kết luận chương 2 .......................................................................................................64
Chƣơng 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 65
3.1. Mục đìch và nhiệm vụ của TNSP ....................................................................65
3.2. Đối tượng, thời gian và phương thức TNSP .................................................... 65
3.2.1. Đối tượng TNSP........................................................................................... 65
3.2.2. Thời gian thực hiện TNSP ...........................................................................65

3.2.3. Phương thức TNSP ...................................................................................... 65
3.3. Phân tìch và đánh giá kết quả TNSP ................................................................ 66
3.3.1. Phân tìch định tình diễn biến các giờ học trong quá trính TNSP................66
3.3.2. Kết quả TNSP của các lớp TN và ĐC.......................................................... 67
Kết luận chương 3 .......................................................................................................77
4


KẾT LUẬN ................................................................................................................79
1.
Kế t quả đa ̣t đươ ̣c của đề tài ..............................................................................79
2.
Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 79
3.
Các bài học .......................................................................................................80
4.

Hạn chế ............................................................................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 82
PHỤ LỤC ...................................................................................................................84

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Đọc là


PPDH

Phương pháp dạy học

PTDH

Phương tiện dạy học

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

NXB

Nhà xuất bản

TW


Trung ương

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, cuộc cách mạng về công nghệ thông tin bắt đầu từ những năm cuối
thế kỷ 20 đã đem lại vô số những thành tựu góp phần to lớn phát triển mọi mặt của
xã hội loài người. Hoạt động dạy học cùng với những hoạt động khác của xã hội
được tin học hóa mạnh mẽ. Điều này không chỉ thể hiện ở việc tiến hành xây dựng
một kết cấu hạ tầng thông tin mà bản chất của nó nằm ở sự thay đổi về nội dung,
hính thức tổ chức dạy học và thay đổi tư duy của người dạy và người học ở tất cả các
cấp bậc giáo dục.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: "...đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020...".
Muốn phát triển được giáo dục, một trong những vấn đề cấp thiết có tình
chiến lược là đổi mới phương pháp giáo dục. Phương pháp giáo dục được quy định
trong Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại mục 2 Điều 4 ghi
rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy
sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên”.
Việc phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung
học phổ thông là một trong những mục tiêu của công cuộc đổi mới PPDH. Đây là
nhiệm vụ khó khăn khi nội dung dạy học khá nặng nề và chế độ thi cử định hướng
mục đìch học tập. Học sinh tại các trường Trung học phổ thông ìt có điều kiện để
được rèn luyện tư duy khoa học, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin. Việc tiếp cận với
tin học một cách thường xuyên sẽ dần hính thành cho học sinh kinh nghiệm về thu

thập và xử lý thông tin, nhưng chừng đó là chưa đủ. Vai trò tổ chức hoạt động học
tập ứng dụng công nghệ tin học đòi hỏi người giáo viên phải hiểu và sử dụng máy
tình và các phần mềm một cách thuần thục.
Dạy học Vật lý là dạy hiện tượng. Việc mô phỏng, mô hính hóa các hiện
tượng Vật lý bằng phần mềm giúp học sinh nhận thức hiện tượng một cách trực
quan. Dạy học Vật lý với sự hỗ trợ của mô hính tiết kiệm thời gian tổ chức hoạt động
nhận thức, tăng thời lượng thảo luận và giải quyết các vấn đề thuộc bản chất hiện
tượng.
1


Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội ảo trở nên phổ biến và sẽ
còn phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới. Việc tím kiếm, chia sẻ thông tin trên
mạng internet đã trở nên phổ biến, điều này đòi hỏi người giáo viên thế hệ mới có
những hiểu biết sâu hơn về máy tình, mạng, kĩ thuật số... Trao đổi thông tin trong
cộng đồng mạng xã hội ảo phát triển mạnh mẽ khiến cho lượng thông tin của loài
người tăng lên chóng mặt. Việc lựa chọn những thông tin có ìch cho công tác của
giáo viên là hết sức quan trọng. Với các giáo viên giảng dạy môn Vật lý thí họ cần
các tiện ìch, phần mềm, tài liệu… về bộ môn của họ. Như vậy, các giáo viên cần đến
một công cụ nào đó có thể dễ dàng thiết kế, xây dựng mô hính Vật lý, có cộng đồng
phát triển đông đảo, đồng thời tình tương thìch và kế thừa cao. Matlab, phần mềm
lập trính mạnh với một nguồn tư liệu rất lớn mà hầu hết các sinh viên ngành sư phạm
Vật lý đều được học tại giảng đường đại học, là phần mềm có thể thỏa mãn đa số các
yêu cầu đó.
Xuất phát từ các vấn đề trên, tác giả chọn đề tài:
“Sử dụng ngôn ngữ lập trình Matlap trong dạy học bài tập phần Phóng xạ
và phản ứng hạt nhân sách giáo khoa Vật lý 12 nâng cao”
làm đề tài nghiên cứu luận văn của mính.
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng phần mềm Matlab thiết kế một số mô hính để giúp học sinh hính

thành tư duy logic, giải quyết vấn đề trong phần Phóng xạ và Phản ứng hạt nhân
được học trong trường phổ thông.
Rèn luyện tư duy phê phán, đối thoại và sáng tạo cho học sinh.
3. Lịch sử nghiên cứu
Trong những năm qua đã có nhiều người đã ứng dụng phần mềm toán học
Matlab vào việc xây dựng các mô hính, các phần mềm hỗ trợ việc dạy giải bài tập
vật lý phổ thông trung học ở các chương như:
- Dạy học bài toán dao động và sóng sử dụng mô hình được xây dựng bằng
phần mềm Matlab (Luận văn thạc sĩ Đinh Đức Chính).
- Sử dụng một số mô hình dao động và sóng điện từ được xây dựng bằng ngôn
ngữ lập trình Matlab để giảng dạy chương “Dao động và sóng điện từ” - vật lí 12
THPT Ban nâng cao.( Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thanh Vân).

2


4. Đối tƣợng nghiên cứu
Các dạng bài tập trong phần Phóng xạ và Phản ứng hạt nhân chương trính
Sách giáo khoa Vật lý 12 ban Nâng cao.
Hoạt động của giáo viên và học sinh khi dạy và học các kiến thức trên
5. Giả thuyết khoa học
Nếu có thể dùng phần mềm Matlab mô hính hóa một số khái niệm cơ bản, các
hiện tượng và mối quan hệ giữa các đại lượng trong phần Phóng xạ và Phản ứng hạt
nhân và các mô hính này giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về bản chất Vật lý của
vấn đề thí có thể làm cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách tìch cực, ghi nhớ một
cách logic và vận dụng sáng tạo hơn. Việc mô hính hóa trên góp phần đẩy mạnh quá
trính đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Vật lý ở trường phổ thông.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp mô hính hóa, trong đó tập trung
vào các mô hính lý tưởng, mô hính kì hiệu, đồ thị, hính ảnh, quy luật vận động, biến

đổi của đối tượng Vật lý.
Nghiên cứu nội dung dạy học thuộc phần Phóng xạ và Phản ứng hạt nhân
chương trính Sách giáo khoa Vật lý 12 ban Nâng cao.
Nghiên cứu phương pháp xây dựng mô hính bằng phần mềm Matlab.
Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của phương pháp giảng dạy sử
dụng mô hính được thiết kế bằng Matlab.
7. Phạm vi nghiên cứu
Các kiến thức về Phóng xạ và Phản ứng hạt nhân chương trính Sách giáo khoa
Vật lý 12 ban Nâng cao.
Các TNSP trên 04 lớp 12
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu các tài liệu ,sách báo liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm
xác định cơ sở lý luận của đề tài.

3


8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra giáo dục : Phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi và toạ đàm trực tiếp
với các đối tượng là giáo viên, học sinh về thực trạng dạy học vật lý ở trường phổ
thông.
Quan sát sư phạm: Dự giờ của giáo viên vật lý.
* Thực nghiệm sư phạm
Tiến hành dạy một số tiết học có sử dụng phần mềm dạy học theo hướng tìch
hóa hoạt động nhận thức của học sinh; quan sát, kiểm tra đánh giá hoạt động của HS
khi học các giờ học này, sau đó so sánh với các lớp đối chứng; kết hợp với việc trao
đổi ý kiến của GV về các bài học có sử dụng phần mền thì nghiệm ảo này.
* Thống kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu TNSP, so sánh kết
quả học tập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, từ đó rút ra nhận xét nhằm
kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.
9. Đóng góp của đề tài
Góp phần làm sáng tỏ vai trò phương pháp mô hính hóa bằng phần mềm máy
tình trong dạy học Vật lý trong trường phổ thông.
Cung cấp những hiểu biết cơ bản về phần mềm Matlab và ứng dụng của nó.
Tạo ra một số mô hính có giá trị thực tiễn.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn dự
kiến được trính bày trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Phân tìch một số dạng bài tập và ứng dụng Matlab thiết kế một số
mô hính dạy bài tập trong phần phóng xạ và phản ứng hạt nhân.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

4


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Tổng quan về quá trình dạy học

1.1.1. Khái quát chung
Quá trính dạy học là sự thống nhất biện chứng giữa hai yếu tố cơ bản trong
quá trính dạy học: hoạt động dạy và hoạt động học

[1]


. Hoạt động dạy và hoạt động

học có sự tác động qua lại lẫn nhau, tương hỗ lẫn nhau. Nếu thiếu một trong hai hoạt
động đó thí quá trính dạy học không thể diễn ra. Để quá trính dạy học diễn ra thực sự
hiệu quả, chúng ta cần phải tình tới các yếu tố cơ bản sau:
1.1.1.1.

Đối với người dạy

Đây là hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học
sinh. Để hoạt động dạy đạt kết quả cao thí người đạy phải:
- Đề ra mục tiêu, yêu cầu phù hợp đối với người học.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy sát thực.
- Tổ chức hoạt động dạy sao cho phù hợp với các đối tượng học.
- Có phương pháp dạy thích hợp, nhằm kích thích tính tích cực, năng động, tự
giác, chủ động sáng tạo của người học bằng cách tạo nên nhu cầu, động cơ, hứng
thú, lòng ham hiểu biết… và làm cho người học ý thức được trách nhiệm cũng như
nghĩa vụ của họ trong việc học.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả của người học một cách khách quan.
Qua đó người dạy có cơ sở điều chỉnh, sửa chữa kịp thời những hạn chế, thiếu sót
của người học cũng như công tác giảng dạy của bản thân.
1.1.1.2.

Đối với người học

Người học là chủ thể của nhận thức, hoạt động của họ có tình quyết định tới
chất lượng của hoạt động dạy học. Để hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao thí người
học phải:
- Tiếp nhận nhiệm vụ, kế hoạch học tập mà giáo viên đưa ra.
- Tiến hành hoạt động nhận thức với mục tiêu giải quyết nhiệm vụ học tập

được đưa ra.

[1]

Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB ĐH Quốc Gia, 1997.

5


- Tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình thông qua hoạt động kiểm tra,
đánh giá bản thân và sự đánh giá của giáo viên. Từ đó, điều chỉnh hoạt động học tập
theo hướng tích cực hơn. [2]
1.1.2. Nhiệm vụ của quá trình dạy học
Để đưa ra nhiệm vụ dạy học, chúng ta cần dựa trên những cơ sở:
- Mục tiêu đào tạo.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ.
- Đặc điểm của học sinh và tình hình cụ thể của nhà trường.
Điều khiển, tổ chức các hoạt động để học sinh nắm vững hệ thống tri thức phổ
thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của đất nước về tự nhiên và xã hội,
đồng thời rèn luyện cho học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng:
- Kỹ năng nắm bắt thông tin.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng tổ chức và điều khiển.
- Kỹ năng tự nghiên cứu…
Tổ chức, điều khiển học sinh hính thành, phát triển năng lực, phẩm chất, trì
tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập và sáng tạo.
Tổ chức, điều khiển học sinh hính thành cơ sở thế giới quan khoa học, phẩm
chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung.
1.2.


Cơ sở về phƣơng pháp dạy học

1.2.1. Phương pháp dạy học
1.2.1.1.

Phương pháp dạy học là gì?

PPDH bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học.
Phương pháp dạy là cách thức mà người dạy trính bày tri thức, tổ chức kiểm
tra hoạt động nhận thức của HS. Ở đó, người dạy có thể áp dụng các phương tiện
hiện đại nhằm đạt được các nhiệm vụ của dạy học.
Theo quan điểm của công nghệ dạy học, PPDH là cách thức thiết kế và thi
công quá trính dạy học của người GV nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy học. Mỗi
phương pháp bao gồm các yếu tố:
[2]

Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB ĐH Quốc Gia, 1997.

6


- Mục đích dạy học được xác định trước.
- Hệ thống những hành động liên tiếp tương ứng.
- Phương pháp hành động tương ứng.
- Quá trình biến đổi của đối tượng bị tác động, kết quả thu được. [3]
1.2.1.2.

Mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp


Mục tiêu: Hướng tới đào tạo ra những người lao động tự chủ, sáng tạo, có
năng lực thìch ứng nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết vấn đề… Từ đó góp
phần thực hiện mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”.
Nội dung: Phải đảm bảo tình cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiệu quả có hệ
thống, coi trọng giáo dục tư tưởng, ý thức công dân cùng việc bảo tồn và phát huy
truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc sao cho phù hợp với sự phát triển về
tâm lý lứa tuổi của người học.
Phương pháp: Một PPDH tốt là phương pháp phát huy được tình tìch cực, chủ
động của người học, giúp người học chủ động tím hiểu nội dung mới, kiến thức mới,
từ đó vận dụng những nội dung, kiến thức mới vào giải quyết vấn đề. Với phương
pháp tốt, sẽ giúp cho người học “Học một biết mười”.
Vậy dạy học là quá trính thiết kế, thi công của GV với HS là quá trính tự thiết
kế và trực tiếp thi công dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ ìt nhiều của GV nhằm đạt chất
lượng và hiệu quả trong dạy học.
1.2.1.3.

Thực trạng của việc dạy và học hiện nay

Ngày Giáo dục luôn đưa ra khẩu hiệu “Biến quá trình đào tạo thành quá trình
tự đào tạo”. Cuộc cải cách Giáo dục lần thứ hai năm 1980 đã phần nào phát huy tình
tìch cực, nhằm tao ra thế hệ những người lao động sáng tạo, chủ động, làm chủ đất
nước.
Nhưng trên thực tế cho tới nay ở các trường THPT, phương pháp dạy và học
vẫn phổ biến đơn thuần chỉ là thông báo lượng kiến thực được định sẵn trong SGK,
HS học một cách thụ động. Tính trạng chung trong các trường học hiện nay phổ biến
vẫn là “Thầy đọc – Trò chép” hoặc giảng bài cùng với vấn đáp mang tình tái hiện,
minh họa.

[3]


Đặng Văn Đúc, Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học theo hướng tích cực, NXB ĐH Sư

phạm Hà Nội, 2003.

7


1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học
1.2.2.1.

Sự cần thiết phải đổi mới PPDH

Đứng trước yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2000-2020),
sự thách thức trên con đường cạnh tranh và hội nhập, đòi hỏi ngành Giáo dục phải
tiến hành đổi mới một cách toàn diện, trong đó có sự đổi mới cơ bản về phương pháp
dạy và học. Đây không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của nước ta hiện nay, mà là vấn
đề đã và đang được hầu hết các quốc gia quan tâm trong chiến lược phát triển đất
nước – chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho các mục tiêu kinh tế và xã
hội.
1.2.2.2.

Định hướng đổi mới

Định hướng đổi mới PPDH của ngành Giáo dục được đưa ra trong nghị quyết
TW 4 khóa VII (Tháng 1/1993), nghị quyết TW 2 khóa VIII (Tháng 12/1996), được
thể chế trong Luật Giáo dục (Tháng 12/1998). Khoản 2 điều 24 Luật Giáo dục ghi rõ:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.

Hơn nữa, nội dung đổi mới đó được Bộ Giáo dục cụ thể hóa trong chỉ thị số
15 (Tháng 4/1999). Mục đìch của đổi mới PPDH là nhằm đào tạo thế hệ trẻ năng
động, sáng tạo, có khả năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, có khả năng hoạch
định và giải quyết vấn đề… Nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước.
1.3.

Phƣơng pháp dạy học tích cực

1.3.1. Khái niệm PPDH tích cực
Thuật ngữ “PPDH tích cực” được dùng để chỉ những phương pháp giáo dục /
dạy học nhằm phát huy tìch tìch cực, chủ động, sáng tạo của người học.
PPDH tìch cực đề cập đến các hoạt động dạy và học nhằm tìch cực hóa hoạt
động học tập và phát triển tình sáng tạo của người học. Trong đó các hoạt động học
tập được tổ chức, được định hướng bởi GV. Người học không thụ động, chờ đợi mà
tự lực, tìch cực tham gia vào quá trính tím kiếm, khám phá, phát hiện kiến thức, vận
dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong thực tiễn, qua đó lĩnh hội nội dung kiến
thức học tập và phát triển năng lực sáng tạo.
8


Trong dạy học tìch cực, hoạt động học tập được thực hiện trên cơ sở hợp tác
và giao tiếp ở mức độ cao. PPDH tìch cực không phải là một PPDH cụ thể, mà là
một khái niệm bao gồm nhiều phương pháp, hính thức, kĩ thuật cụ thể khác nhau
nhằm tìch cực hóa, tăng cường sự tham gia của người học, tạo điều kiện cho người
học phát triển tối đa khả năng học tập, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
PPDH tìch cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui trong học tập, nó
phù hợp với đặc tình ưa thìch hoạt động của trẻ em. Việc học đối với HS trở thành
niềm hạnh phúc sẽ giúp các em tự tin khẳng định mính và nuôi dưỡng lòng khát khao
sáng tạo. Như vậy, dạy và học tìch cực nhấn mạnh đến tình tìch cực hoạt động của

người học và tình nhân văn của giáo dục.
Bản chất của dạy học tìch cực là:
- Khai thác động lực học tập của người học để phát triển chính họ.
- Coi trọng lợi ích, nhu cầu của cá nhân để chuẩn bị tốt nhất cho họ thích ứng
với đời sống xã hội.
Trong dạy và học tìch cực, mối quan hệ giữa GV với HS và HS với HS có thể
được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa GV và HS trong dạy học tích cực

Định hướng

Học sinh

Giáo viên
Liên hệ ngược
Thích ứng

Liên hệ ngược

Cung cấp tư liệu
tạo tình huống

Tổ chức

Tư liệu
Hoạt động dạy học
(Môi trường)
Trong bối cảnh của thời kí đổi mới, giáo dục cần phải phát triển để đáp ứng
yêu cầu của xã hội, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các tiêu chì quan trọng trong đổi
mới PPDH như sau:

- Tiêu chí hàng đầu của việc dạy và học là cách học.
9


- Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ là tính chủ động của người học.
- Công cụ cần khai thác triệt để là công nghệ thông tin và đa phương tiện. [4]
1.3.2. Các đặc trưng của PPDH tích cực
Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy và học tìch cực có thể là:
1.3.2.1.

Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động của HS và chú trọng rèn
luyện phương pháp tự học

Một trong các yêu cầu của dạy và học tìch cực là khuyến khìch người học tự
lực khám phá những điều chưa biết trên cơ sở những điều đã biết. Tham gia vào các
hoạt động học tập, người học được đặt vào các tính huống có vấn đề, được trực tiếp
quan sát, thảo luận, trao đổi, làm thì nghiệm, được khuyến khìch đưa ra các giải pháp
giải quyết vấn đề theo cách của mính, được động viên trính bầy quan điểm riêng của
mỗi cá nhân. Qua đó người học không những chiếm lĩnh được kiến thức và kỹ năng
mới mà còn làm chủ cách xây dựng kiến thức, từ đó tình chủ động sáng tạo có cơ hội
bộc lộ, rèn luyện.
Tổ chức các hạt động học tập của HS phải trở thành trung tâm của quá trính
giáo dục. GV cần biết lập kế hoạch dạy học để hướng dẫn HS phát triển các năng lực
cần thiết trong cuộc sống, trong và ngoài nhà trường, hiện tại cũng như tương lai.
Giáo dục / dạy học bám sát các vấn đề thực tiễn, áp dụng kiến thức vào giải
quyết các vấn đề của thực tiện thay cho việc nhồi nhét thông tin, đó chình là quá
trính giúp HS nhận thức, thông hiểu, vận dụng kiến thức vào thực tế. Điều này giúp
HS có nhu cầu và động cơ học tập đúng đắn, khi đó HS sẽ tìch cực tự giác tham gia
hoạt động học tập.
Trong dạy học cần rèn cho người học có phương pháp tự học. Nếu người học

có được phương pháp, kỹ năng, thói quen và ý chì tự học thí sẽ tạo cho họ lòng say
mê học tập, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người học. Trong dạy học tìch cực cần
khuyến khìch HS vận dụng kiến thức đã học vào điều kiện thực tế tại gia đính để các
em có thể rèn luyện các kĩ năng đã học.
1.3.2.2.

Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân và phối hợp với học hợp
tác giữa các HS

[4]

Dự án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.NXB Chình trị

Quốc Gia, 2006.

10


Trong dạy và học tìch cực, GV cần quan tâm đến sực phân hóa về trính độ
nhận thức, cường độ, tiến độ hoành thành các nhiệm vụ học tập của mỗi HS. Trên cơ
sở đó xây dựng các nhiệm vụ bài học, bài tập, mức độ phù hợp với khả năng của mỗi
cá nhân nhằm phát huy tối đa khả năng của người học.
Để người học có điều kiện bộc lộ, phát triển khả năng của mính, cần đặt họ
vào hợp tác trong các mối quan hệ thầy – trò, trò – trò… Trong mối quan hệ hợp tác
đó, người học không chỉ học được qua thầy mà còn học được qua bạn. Sự chia sẻ
kinh nghiệm sẽ kìch thìch tình tìch cực, chủ động của mỗi cá nhân, đồng thời hính
thành và phát triển ở người học năng lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, các kỹ năng
hợp tác, giao tiếp, trính bày, giải quyết vấn đề… và tạo môi trường học tập thân
thiện. Tuy nhiên, để học tập hợp tác có hiệu quả, GV cần hính thành cho người học
thói quen học tập tự giác, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau. Đồng thời nhiệm vụ được giao

phải rõ ràng, cụ thể, mỗi thành viên trong nhóm đều được phân công, xác định rõ
nhiệm vụ, trách nhiệm của mính để tránh tính trạng dựa dẫm, ỷ lại hoặc có những
biểu hiện không hợp tác, phá rối làm cho hoạt động hợp tác mất thời gian, kém hiệu
quả.
Khái niệm học tập hợp tác ngoài việc nhấn mạnh vai trò quan trọng hoạt động
cá nhân trong quá trính HS làm việc cùng nhau, còn đề cao sự tương tác, ràng buộc
lẫn nhau giữa các HS. Sự phân chia nhiệm vụ và công việc trong nhóm thể hiện mức
độ hợp tác trong học tập. Nói cách khác, việc học tập hợp tác đòi hỏi HS làm việc và
học tập với những “nguyên liệu” thu được từ các thành viên trong nhóm. Sự hợp tác
nhằm phát triển ở HS những kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp xã hội, tìch cực hóa
hoạt động học tập và tạo cơ hội bính đẳng trong học tập.
1.3.2.3.

Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của HS, nhu cầu và lợi
ích của xã hội

Theo sự hướng dẫn của GV, HS được chủ động lựa chọn vấn đề mà mính
quan tâm, ham thìch, tự lực tiến hành nghiên cứu giải quyết vấn đề và trính bày kết
quả. Đó là đặc trưng “lấy HS làm trung tâm” theo nghĩa đầy đủ của thuật ngữ này.
Việc nghiên cứu có thể tiến hành theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ.
Các chủ đề / nội dung tím hiểu, nghiên cứu có thể do HS tự đề xuất hoặc lựa
chọn trong số các chủ đề / nội dung GV giới thiệu, định hướng. Các chủ đề / nội
dung cần gắn với nhu cầu, lợi ìch của người học cũng như của thực tiễn, xã hội. Điều
11


này làm cho kiến thức có tình ứng dụng cao và người học hiểu được giá trị, tác dụng,
sự cần thiết của những kiến thức đó trong thực tiễn, xã hội.
Nhấn mạnh đến sự quan tâm, hứng thú cũng như lợi ìch của HS, GV cần thiết
kế các tính huống học tập sao cho kìch thìch lôi cuốn được sự tham gia tìch cực, chủ

động của người học và đảm bảo nguyên tắc phân hóa trong dạy học.
1.3.2.4.

Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi

Việc coi trong hướng dẫn tím tòi là giúp HS phát triển kĩ năng giải quyết vấn
đề và nhấn mạnh rằng HS có thể học được phương pháp học thông qua hoạt động.
Dấu hiệu đặc trưng này có thể áp dụng ngay cho HS nhỏ tuổi nếu có tài liệu cụ thể và
có sự giúp đỡ của GV, đạt hiệu quả với những HS ở các lớp cao hơn ví các em có
khả năng làm việc độc lập, tự giác, tư duy logic, khả năng phân tìch, tổng hợp, đánh
giá bản thân.
Một nhiệm vụ học tập tốt là nhiệm vụ đặt ra thách thức với người học. Nhiệm
vụ không nên quá dễ sẽ tạo ra sự nhàm chán, thậm chì chán nản. Nhiệm vụ cũng
không nên quá khó sẽ gây ra sự lo lắng, tâm lý sợ thất bại đối với HS. Để đạt được sự
cân bằng, các nhiệm vụ cần đa dạng và thiết kế riêng cho từng đối tượng, từng trính
độ trong điều kiện cho phép. Mỗi nhiệm vụ thách thức sẽ tạo ra nhu cầu cần hỗ trợ.
GV cần quan sát để có sự hỗ trợ kịp thời.
1.3.2.5.

Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Trong dạy và học tìch cực, đánh giá không chỉ nhằm mục đìch nhận định tính
trạng và điều chỉnh hoạt động của HS mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực
trạng và điều chỉnh hoạt động của GV.
Tự đánh giá là một hính thức đánh giá mà HS tự liên hệ phần nhiệm vụ đã
thực hiện với các mục tiêu của quá trính học tập. Tự đánh giá không chỉ đơn thuần là
tự cho mính điểm số mà là sự đánh giá những nỗ lực, quá trính và kết quả. Mức độ
cao hơn là HS có thể phản hồi lại quá trính học của mính. Biết tự đánh giá người học
sẽ chủ động xem xét lại quá trính, kết quả học tập của mính, để tự điều chỉnh cách
học, xác định động cơ học tập, lập kế hoạch để tự nâng cao kết quả học tập.

Cùng với tự đánh giá, GV cần tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau hau còn gọi
là đánh ntdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of A0 as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of A0 as a
double
A0 = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(A0)
set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.A0 = A0;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function A0_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to A0 (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end


function t_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to t (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of t as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of t as a
double
t = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(1)
set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.t = t;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function t_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)

96


% hObject
% eventdata
% handles
called

handle to t (see GCBO)

reserved - to be defined in a future version of MATLAB
empty - handles not created until after all CreateFcns

% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end

% --- Executes on button press in Tinh.
function Tinh_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to Tinh (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
mT = (handles.metricdata.m0-handles.metricdata.m0 * exp(handles.metricdata.t*log(2)/handles.metricdata.T))*handles.metricdata.A0/
handles.metricdata.A;
set(handles.mT, 'String', mT);

function T_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to T (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of T as text
%

str2double(get(hObject,'String')) returns contents of T as a
double
T = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(T)
set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.T = T;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function T_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to T (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end

function A_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to A (see GCBO)

97



% eventdata
% handles

reserved - to be defined in a future version of MATLAB
structure with handles and user data (see GUIDATA)

% Hints: get(hObject,'String') returns contents of A as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of A as a
double
A = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(A)
set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.A = A;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function A_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to A (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.

if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end

function mT_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to mT (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of mT as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of mT as a
double

% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function mT_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to mT (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');

end

Bài toán 4:
function varargout = BT4(varargin)
% BT4 M-file for BT4.fig
%
BT4, by itself, creates a new BT4 or raises the existing
%
singleton*.

98


%
%
H = BT4 returns the handle to a new BT4 or the handle to
%
the existing singleton*.
%
%
BT4('CALLBACK',hObject,eventData,handles,...) calls the local
%
function named CALLBACK in BT4.M with the given input arguments.
%
%
BT4('Property','Value',...) creates a new BT4 or raises the
%
existing singleton*. Starting from the left, property value pairs
are
%

applied to the GUI before BT4_OpeningFcn gets called. An
%
unrecognized property name or invalid value makes property
application
%
stop. All inputs are passed to BT4_OpeningFcn via varargin.
%
%
*See GUI Options on GUIDE's Tools menu. Choose "GUI allows only
one
%
instance to run (singleton)".
%
% See also: GUIDE, GUIDATA, GUIHANDLES
% Edit the above text to modify the response to help BT4
% Last Modified by GUIDE v2.5 22-Dec-2011 16:53:01
% Begin initialization code - DO NOT EDIT
gui_Singleton = 1;
gui_State = struct('gui_Name',
mfilename, ...
'gui_Singleton', gui_Singleton, ...
'gui_OpeningFcn', @BT4_OpeningFcn, ...
'gui_OutputFcn', @BT4_OutputFcn, ...
'gui_LayoutFcn', [] , ...
'gui_Callback',
[]);
if nargin && ischar(varargin{1})
gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1});
end
if nargout

[varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:});
else
gui_mainfcn(gui_State, varargin{:});
end
% End initialization code - DO NOT EDIT

% --- Executes just before BT4 is made visible.
function BT4_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin)
% This function has no output args, see OutputFcn.
% hObject
handle to figure
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% varargin
command line arguments to BT4 (see VARARGIN)
% Choose default command line output for BT4
handles.output = hObject;
% Update handles structure
guidata(hObject, handles);
% UIWAIT makes BT4 wait for user response (see UIRESUME)

99


% uiwait(handles.figure1);

% --- Outputs from this function are returned to the command line.
function varargout = BT4_OutputFcn(hObject, eventdata, handles)
% varargout cell array for returning output args (see VARARGOUT);

% hObject
handle to figure
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Get default command line output from handles structure
varargout{1} = handles.output;

function m0_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to m0 (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of m0 as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of m0 as a
double
m0 = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(m0)
set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.m0 = m0;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function m0_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to m0 (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB

% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end

function N0_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to N0 (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of N0 as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of N0 as a
double
N0 = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(N0)
set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end

100



handles.metricdata.N0 = N0;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function N0_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to N0 (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end

function H0_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to H0 (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of H0 as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of H0 as a
double
H0 = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(H0)

set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.H0 = H0;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function H0_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to H0 (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end

function m_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to m (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of m as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of m as a

double
m = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(m)

101


set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.m = m;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function m_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to m (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end

function N_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject

handle to N (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of N as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of N as a
double
N = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(N)
set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.N = N;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function N_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to N (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end


function H_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to H (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of H as text

102


%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of H as a
double
H = str2double(get(hObject, 'String'));
if isnan(H)
set(hObject, 'String', 0);
errordlg('Input must be a number','Error');
end
handles.metricdata.H = H;
guidata(hObject,handles)
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function H_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to H (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called

% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function t_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to t (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
% Hints: get(hObject,'String') returns contents of t as text
%
str2double(get(hObject,'String')) returns contents of t as a
double
% --- Executes during object creation, after setting all properties.
function t_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to t (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
empty - handles not created until after all CreateFcns
called
% Hint: edit controls usually have a white background on Windows.
%
See ISPC and COMPUTER.
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))

set(hObject,'BackgroundColor','white');
end

% --- Executes on button press in Tinh.
function Tinh_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject
handle to Tinh (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles
structure with handles and user data (see GUIDATA)
t =
handles.metricdata.T*(log(handles.metricdata.m0/handles.metricdata.m)/log
(2))
set(handles.t, 'String', t);
t =
handles.metricdata.T*(log(handles.metricdata.N0/handles.metricdata.N)/log
(2))

103


×