Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 129 trang )

®¹i häc quèc gia hµ néi
Khoa luËt

NGUYỄN HỮU QUÂN

THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN
CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật

Chuyên ngành

:

Mã số

: 60 38 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Xuân Đức
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

HÀ NỘI - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN HỮU QUÂN



THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN
CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2009


MỤC LỤC
Trang

PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM NHŨNG
TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
1.1.
Khái niệm và chủ thể của tham nhũng trong hoạt động
khoa học và công nghệ
1.1.1. Khái niệm tham nhũng
1.1.2. Chủ thể của tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ
khoa học và công nghệ
1.2.
Các dạng tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ
khoa học và công nghệ
1.2.1. Tham nhũng diễn ra dưới dạng gây khó khăn cho người khác
khi giải quyết công việc
1.2.2. Tham nhũng diễn ra dưới dạng mang lại quyền, lợi ích cho chủ
thể khác một cách bất hợp pháp
1.2.3. Tham nhũng diễn ra dưới dạng gian lận, trốn tránh pháp luật và

các tiêu chuẩn, các thoả thuận
1.2.4. Tham nhũng diễn ra dưới dạng thông đồng, móc ngoặc
Chương 2: NHẬN DIỆN THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN
CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
2.1.
Tham nhũng trong giai đoạn xác định nhiệm vụ khoa học
và công nghệ
2.2.
Tham nhũng trong giai đoạn giao nhiệm vụ khoa học và
công nghệ
2.2.1. Hành vi tham nhũng của thư ký hội đồng
2.2.2. Hành vi tham nhũng của thành viên hội đồng
2.3.
Tham nhũng trong giai đoạn triển khai nhiệm vụ khoa học
và công nghệ
2.3.1. Nhóm hành vi gian gian lận
2.3.2. Nhóm hành vi thông đồng, móc ngoặc
2.4.
Tham nhũng trong giai đoạn đánh giá, nghiệm thu nhiệm
vụ khoa học và công nghệ
2.4.1. Hành vi tham nhũng trong hoạt động đánh giá, nghiệm thu cấp
cơ sở

3

6
12

12
12

21
30
31
32
33
35
37
39
43
45
46
49
51
65
69
70


2.4.2. Hành vi tham nhũng trong hoạt động đánh giá, nghiệm thu cấp
nhà nước
2.5.
Một số đặc điểm rút ra qua nghiên cứu nhận diện tham
nhũng trong việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
2.5.1. Đặc điểm về quyền lực
2.5.2. Đặc điểm về lợi ích
2.5.3. Đặc điểm về phạm vi và mức độ
2.6.
Những khó khăn khi xác định hành vi tham nhũng trong
việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Chương 3: NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP

PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN
CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
3.1.
Nguyên nhân tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm
vụ khoa học và công nghệ
3.1.1. Tham nhũng do chế độ thù lao đối với những người thực hiện
nhiệm vụ khoa học và công nghệ chưa tương xứng
3.1.2. Tham nhũng do cơ chế quản lý, sử dụng kinh phí dành cho
nghiên cứu khoa học và công nghệ chưa phù hợp
3.1.3. Tham nhũng do ảnh hưởng tiêu cực của quá trình chuyển đổi
cơ chế quản lý
3.2.
Hậu quả của tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ
khoa học và công nghệ
3.2.1. Làm mất cơ hội nghiên cứu của các nhà khoa học khác
3.2.2. Gây thiệt hại về kinh tế cho đất nước
3.2.3. Làm tha hoá đội ngũ trí thức, ảnh hưởng xấu đến giá trị đạo
đức và chuẩn mực xã hội
3.2.4. Cản trở nỗ lực đổi mới, phát triển khoa học và công nghệ
3.3.
Phương hướng, giải pháp phòng, chống tham nhũng trong
việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
3.3.1. Xu hướng phát triển của tham nhũng trong việc thực hiện các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ thời gian tới
3.3.2. Một số giải pháp phòng, chống tham nhũng trong việc thực
hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ở Việt Nam
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


4

71
73
73
78
81
83
86

86
86
88
91
97
97
99
100
102
103
103
105
115
117
124


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

KH&CN


Khoa học và công nghệ

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tham nhũng là quốc nạn không chỉ của riêng một quốc gia nào. Cuộc
chiến chống tham nhũng đang hàng ngày, hàng giờ xảy ra mọi lúc, mọi nơi, ở
tất cả các quốc gia trên thế giới.
Ở Việt Nam, tham nhũng được xác định là “cản trở những nỗ lực đổi
mới, tác động tiêu cực tới sự phát triển của đất nước, bóp méo các giá trị đạo
đức truyền thống của dân tộc, làm gia tăng khoảng cách giàu, nghèo. Nghiêm
trọng hơn, tham nhũng còn làm xói mòn lòng tin của nhân nhân dân vào sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước và đe dọa sự tồn vong của chế độ
ta” [37].
Nhận thức được những tác hại đó, thời gian qua, đặc biệt là từ 1998
đến nay, Đảng và Nhà nước đã ban hành rất nhiều các văn bản về vấn đề
phòng, chống tham nhũng. Quyết tâm phòng, chống tham nhũng được khẳng
định mạnh mẽ qua việc Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống tham
nhũng (tháng 11 năm 2005, chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm

2006).
Những năm gần đây, khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong
những lĩnh vực được Nhà nước quan tâm đầu tư lớn. Hàng năm, lĩnh vực này
được đầu tư khoảng 2% tổng chi ngân sách nhà nước (tương đương 0,5%
GDP), trong đó có một phần không nhỏ dành cho nghiên cứu khoa học. Bên
cạnh đó, cơ chế quản lý các nhiệm vụ KH&CN không ngừng được đổi mới
theo hướng tích cực, phù hợp với thực tiễn. Không thể phủ nhận những thành
tựu phát triển về mọi mặt của đất nước do kết quả của việc đầu tư cho
KH&CN đem lại nhưng cũng vẫn tồn tại thực tế là, nhiều đề tài, dự án nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ chưa đem lại hiệu quả, chậm hoặc

6


không được ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống, hoặc bị thất bại, gây lãng phí,
thất thoát kinh phí..., mà một trong những nguyên nhân là kinh phí dành cho
nghiên cứu khoa học đã bị "sử dụng sai mục đích, sai chế độ quy định".
Thực chất, các hành vi được coi là "sử dụng kinh phí sai mục đích, sai
chế độ quy định" hết sức đa dạng. Ví dụ như hành vi dùng kinh phí được cấp,
hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học để mua xe ôtô phục vụ mục đích cá nhân;
ngụy tạo các bằng chứng về khả năng của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ
KH&CN để chiếm đoạt kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học; lập hợp đồng
khống và sử dụng hoá đơn, chứng từ giả để hợp thức hóa kinh phí một cách
bất hợp pháp; "làm lại" một đề tài nghiên cứu khoa học để lấy kinh phí nhiều
lần; "xin - cho" các đề tài, dự án KH&CN để vụ lợi...
Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Ví dụ, ngay cùng một
hành vi "lập hợp đồng khống và sử dụng hoá đơn chứng từ giả để hợp thức
hóa kinh phí", có quan điểm cho rằng đó là điều bình thường, có quauật Phòng, chống tham nhũng và các văn bản
hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


42.

Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (từ 2002 đến 2009), Các tài liệu
liên quan đến công tác thanh tra các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
đã công bố, Hà Nội.

120


43.

Viện Khoa học Thanh tra (từ 2005 đến 2009), Thông tin khoa học
thanh tra và chống tham nhũng, Hà Nội.

44.

Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng,
Đà Nẵng.

45.

Nguyễn Ngọc Châu (2008), "Để Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia tạo
bước đột phá mới cho các nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên",
Tạp chí Tia sáng, tháng 4/2008.

46.

Đặng Hữu Chung (2009), "Bài tham luận tại Hội thảo định hướng và
giải pháp phát triển KH&CN Việt Nam 2010-2020", ngày 08/5/2009.


47.

Lê Đăng Doanh (2007), "Động lực và quy trình giám sát trong nghiên
cứu khoa học", Tạp chí Tia sáng, tháng 11/2009

48.

Vũ Cao Đàm (2008), "Kiểm soát xã hội đối với các chuẩn mực trong
hoạt động khoa học", Tạp chí Tia sáng, tháng 6/2008.

49.

Vũ Cao Đàm (2009), "Đẳng cấp hành chính trong tổ chức và hoạt động
khoa học", Tạp chí Hoạt động khoa học, tháng 4/2009.

50.

Vũ Cao Đàm (2009), "Đặt chuẩn mực hành chính vào hoạt động khoa
học", Tạp chí Tia sáng, tháng 5/2009.

51.

Phùng Hải Hồ (2009), "Xây dựng đạo đức và văn hoá người làm khoa
học", Tạp chí Tia sáng, tháng 6/2009.

52.

Ngô Tự Lập (2008), "Xã hội hoá hoạt động nghiên cứu khoa học như
thế nào?", Trang web vietstudies.info.


53.

Nguyễn Bỉnh Quân (2009), "Chuyện con người khoa học Việt Nam",
Tạp chí Tia sáng, tháng 5/2009.

54.

Phạm Bích San (2009), "Tham nhũng trong khoa học biến hoá khôn
lường", Báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 20/4/2009.

55.

Diệp Văn Sơn (2003), "Thực và hư danh", Tạp chí Tia sáng, tháng
9/2003.

56.

Trương Văn Tân (2006), "Nguỵ tạo, đạo văn trong nghiên cứu khoa
học", Trang web www.khoahoc.net, ngày 20/7/2006.

57.

Trương Văn Tân (2009) Tri thức và thực tiễn trong nghiên cứu khoa
học, Trang web www.diendan.org, ngày 05/6/2009

121


58.


Lê Kiên Thành (2006), "Giảm nửa số công chức để chống tham
nhũng", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 25/7/2006.

59.

Nguyễn Văn Thắng (2006), "Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khoa
học và công nghệ địa phương", Tạp chí Tia sáng, tháng 9/2006.

60.

Đặng Xuân Thi (2005), "Đã đến lúc cần nói đến lãng phí trong nghiên
cứu khoa học-công nghệ", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 06/10/2005.

61.

Nguyễn Văn Tuấn (2009), "Nên làm theo lời khuyên của GS Hoàng
Tuỵ", Tạp chí Tia sáng, tháng 7/2009.

62.

Nguyễn Văn Tuấn (2009), "Giải pháp góp phần nâng cao vị thế
KH&CN Việt Nam", Tạp chí Tia sáng, tháng 5/2009.

63.

"7 hành vi xấu trong nghiên cứu khoa học", Báo điện tử Vietnamnet,
ngày 11/04/2007.

64.


"Các chuẩn mực giá trị trong khoa học ở Việt Nam", Trang web
www.dongtac.net, ngày 09/11/2007.

65.

"Cán bộ đất đai, tài chính Hà Nội ngại bị luân chuyển", Báo điện tử
Vietnamnet, ngày 08/4/2009.

66.

"Cần xử lý nghiêm những sai phạm tại Viện Thú ý Trung ương", Báo
điện tử Nhân dân, ngày 07/3/2009.

67.

"Đề nghị thu hồi gần 6 tỷ đồng sai phạm tại Viện Thú y", Báo điện tử
Lao động, ngày 25/3/2009.

68.

"Gần 6 tỷ đồng sai phạm tại Viện Thú y", Báo điện tử Tiền phong,
ngày 07/3/2009.

69.

"Hàng loạt sai phạm nghiêm trọng tại Viện Thú y", Báo điện tử An
ninh thủ đô, ngày 23/3/2009.

70.


"Hàng ngàn tỷ đồng thất thoát", Báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 06/9/2007.

71.

"Khi sỹ diện học giả bị làm ngơ", Báo điện tử Dân trí, ngày 26/06/2008.

72.

"Làm việc cho ai mà chẳng là đóng góp cho đất nước", Báo điện tử
Vietnamnet, ngày 28/01/2008.

73.

"Rò rỉ "bầu sữa" khoa học", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 26/7/2008.

122


74.

"Tại sao chúng tôi buộc phải ra đi", Báo điện tử Vietnamnet, ngày
28/01/2008.

75.

"Tham nhũng và lỗi hệ thống", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 29/7/2006.

76.

"Tham nhũng, lãng phí trong nghiên cứu khoa học có thể lên tới

100%", Báo điện tử Đại đoàn kết, ngày 24/10/2008.

TIẾNG ANH
77.

The member States of the Council of Europe and the other States
(1999), Crimianal Law Convention on Corruption, Strasbourg.

78.

The member States of the Council of Europe and the other States
(1999), Civil Law Convention on Corruption, Strasbourg.

79.

Wolfgang Foit (2008), "Corruption in Science", Seminar
Administering a national science foundation - expiriences from
Germany, Hanoi 12/2008.

TRANG WEB
80.

(Cổng thông tin điện tử của Chính phủ).

81.

(trang web của Bộ Khoa học và Công nghệ).

82.


(trang web của Thanh tra Chính phủ).

83.

(trang web của Viện Khoa học thanh tra).

84.

(trang tin điện tử Chính phủ).

85.

(trang web tạp chí Hoạt động khoa học).

86.

(trang web tạp chí Tia sáng).

87.

(trang web Tin nhanh Việt Nam).

88.

(trang web tin tức Việt Nam).

89.

/>
123



124

PHỤ LỤC
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ THAM NHŨNG TRONG VIỆC
THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KH&CN CỦA CBCC CÁC SỞ KH&CN 63 TỈNH, THÀNH PHỐ

TT
Câu hỏi
1
Đã bao giờ anh (chị) Chưa
chủ động tìm hiểu về giờ/5
"tham nhũng" và
"phòng, chống tham
nhũng" ?
124

2

3

4

Theo anh (chị) thì
"tham nhũng" và
"phòng, chống tham
nhũng" là những vấn
đề:
Anh (chị) thường hiểu

và biết về "tham
nhũng" và "phòng
chống tham nhũng"
qua các kênh thông
tin nào:

Trả lời/số có ý kiến
bao Thỉnh
thoảng/39

Thường
xuyên/32

Phức
tạp, Đơn giản,
khó hiểu/13 dễ hiểu/10

Phức tạp nhưng
có thể hiểu
được/54

Qua
báo, Qua
các
đài,
tivi, sách và tài
internet.../72 liệu
chuyên
khảo/28


Qua
tuyên
truyền,
tập
huấn do cơ
quan, đơn vị tổ
chức/38

Qua dư luận
xã hội, bạn
bè đồng
nghiệp/32

Theo anh (chị) thì Bất kỳ người Bất
kỳ Chỉ có cán bộ Chỉ có những
những đối tượng nào nào trong cơ người nào lãnh đạo từ cấp người

dưới đây có thể tham quan
nhà được nhà tổ, đội trở lên chức
vụ,

Qua
bản Qua
thân chứng các
kiến/13
kênh
khác


125


nhũng?

nước,
tổ
chức chính
trị, tổ chức
chính trị xã
hội... /26

Từ năm 2003 đến nay Chưa
anh (chị) đã từng nào/16
tham gia kiểm tra,
thanh tra nhiệm vụ
KH&CN?

6

Theo anh (chị) thì Không thể
việc thực hiện các
nhiệm vụ KH&CN
(đề tài, dự án
KH&CN) hiện nay có
thể nảy sinh tham
nhũng hay không?

7

Đối với anh (chị) thì Không
tham nhũng trong ràng/48

việc thực hiện các
nhiệm vụ KH&CN
thể hiện thế nào?

125

5

nước giao
nhiệm vụ
hoặc

chức vụ,
quyền hạn
nhất định
/45

lần Thỉnh
thoảng /42

(có nhân viên
dưới
quyền)
trong cơ quan
nhà nước, tổ
chức chính trị,
tổ chức chính
trị xã hội.../9
Thường
xuyên/17


Có, nhưng Rất dễ /27
ít/42

rõ Khá rõ /20

Rất rõ/2

quyền
hạn
nhất định (kể
cả trong các
công ty tư
nhân,
tập
đoàn tư nhân
có ảnh hưởng
lớn tới nền
kinh tế...) /23


126

Theo anh (chị) tham Lòng
nhũng trong thực hiện tham/25
các
nhiệm
vụ
KH&CN (đề tài, dự
án) nảy sinh là do?


9

Thực hiện các nhiệm Có/1
Không /32
vụ KH&CN là công
việc đặc thù, anh (chị)
có thông cảm với
hành vi tham nhũng
trong lĩnh vực này
hay không?
Theo anh (chị) thì Hoàn toàn là Không xấu
hành vi hiện nay có xấu/29
cũng
thể bị coi là tham
không
nhũng trong việc thực
tốt/19
hiện các nhiệm vụ
KH&CN

126

8

10

11

Theo anh (chị) có cần

thiết phải có tài liệu
hướng dẫn cụ thể về
tham nhũng trong
thực hiện các nhiệm

Không cần,
tài liệu hiện
nay về tham
nhũng đã rất
rõ ràng/11

Cơ chế
chưa đủ
chặt nên
dễ nảy
sinh tham
nhũng/42

Cũng
vì có
tài
tham
vẫn

cần,
thêm
liệu
khảo
hơn


Buộc phải tham
nhũng để thực
hiện nhiệm vụ
vì nhiều quy
định không còn
phù hợp thực
tiễn /10
Tuỳ
từng
trường hợp cụ
thể /41

Xét dưới góc
độ nào đó cũng
có yếu tố tích
cực (ví dụ: có
thể làm công
việc thuận lợi,
trôi chảy và đạt
kết quả tốt
hơn)/31
Rất cần vì các
tài liệu về tham
nhũng hiện nay
chưa đáp ứng
được yêu cầu

Thù
lao
(lương) cho

thực
hiện
nhiệm
vụ
thấp quá/25

Do tính đặc
thù của việc
thực hiện
nhiệm vụ
KH&CN/15

Không
hoặc
hiếm
có vụ
tham
nhũng
bị phát
hiện/14

Xử
lý Lý do
các
vi khác/3
phạm
chưa
nghiêm/5



127

vụ KH&CN?

/29

tìm hiểu và
phòng chống
tham
nhũng
trong lĩnh vực
này /37

Theo anh (chị) nếu
phát hiện tham nhũng
trong thực hiện các
nhiệm vụ KH&CN,
nên tập trung vào mục
đích nào

Xử

nghiêm minh
để giáo dục
riêng, phòng
ngừa chung
/28

Tìm hiểu
các thiếu

sót, khiếm
khuyết để
hoàn thiện
cơ chế,
chính sách
/26

Ý kiến khác

13

Theo anh (chị) để
phòng,
tránh

chống tham nhũng
trong thực hiện các
nhiệm vụ KH&CN
cần thực hiện các biện
pháp nào dưới đây?
(xin đánh số thứ tự ưu
tiên vào các biện pháp
mà anh, chị chọn)

Xử lý
nghiêm các
hành vi tham
nhũng/60

Có cơ chế

bảo vệ,
khen
thưởng
xứng đáng
cho người
phát hiện
và xử
lý/48

Công khai hoá Hoàn thiện
việc
tuyển cơ chế quản
chọn, xét chọn lý/ 67
thực
hiện
nhiệm vụ và
các thủ tục
khác có liên
quan/55

127

12

Tất cả các
mục đích trên
/44

Tăng thù
lao xứng

đáng cho
các chủ thể
tham gia
thực hiện
/50

Tăng
cường
tối đa
hình
thức
khoán
đi đôi
với
tăng
chất
lượng
kết quả
thực
hiện

Đẩy
Biện
mạnh
pháp
tuyên
khác/3
truyền,
giáo dục
và phổ

biến về
hành vi
tham
nhũng
cũng như
các tác
hại, hậu
quả của


128

nhiệm
vụ /50
14

Ý kiến khác của anh
(chị) về vấn đề tham
nhũng trong việc thực
hiện các nhiệm vụ
KH&CN
Nguồn: Kết quả khảo sát, điều tra của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện năm 2008

nó/56

128


Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF
Merger! To remove this page, please

register your program!
Go to Purchase Now>>

AnyBizSoft

PDF Merger
 Merge multiple PDF files into one
 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge
 Extract page(s) from different PDF
files and merge into one



×