Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài tập Số học 6 - Bài tập về ước chung lớn nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.42 KB, 2 trang )

BÀI TẬP TUẦN 9: BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (ƯCLN)
Bài 1: Tìm ƯCLN của 
a) 18;30

b) 24 ;48

c) 18;30;15

d) 24;48;36

b) 42 ; 30

c) 16; 32; 128

d) 42; 30; 20

b) 60 ;72

c) 96; 192

d) 24; 36; 160

Bài 2: Tìm ƯCLN của 
a) 32; 128

Bài 3: Tìm ƯCLN của 
a) 24; 108

Bài 4: Tìm các ước chung thông qua tìm ƯCLN
a) 16 và 42


b) 16; 42 và 86    c) 25 và 75

d) 25; 55 và 75

Bài 5: Tìm các ước chung của 24 và 180 thông qua tìm ƯCLN
Bài 6: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 
a) và 5 < x<30
b) và 2 < x

Bài 7: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 
a) và x lớn nhất
b) và x lớn nhất
c) và x >8
d) và 0< x< 16

Bài 8: Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 24 quyển vở, 48 bút bi và 36 gói bánh thành một 
số phần thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết kì. Hỏi có thể chia được nhiều 
nhất bao nhiêu phần thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bút bi 
và gói bánh? 
Bài 9: Bạn hà có 42 viên bi màu đỏ và 30 viên bi màu vàng. Hà có thể chia nhiều nhất 
vào bao nhiêu túi sao cho số bi đỏ và bi vàng được chia đều vào các túi? Khi đó mỗi 
túi có bao nhiêu viên bi đỏ và viên bi vàng?
Bài 10: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách 
muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể 
chia nhiều nhất mấy tổ? Hỏi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 11: Người ta chia 630 quyển Toán, 350 quyển Văn và 378 quyển Anh vào các giá 
sách sao cho mỗi giá có số sách như nhau. Hỏi người ta có thể chia được nhiều nhất 
bao nhiêu giá sách? Mỗi giá có bao nhiêu quyển sách mỗi loại.



Bài 12: CMR: Với mọi số tự nhiên n, các số sau là các số nguyên tố cùng nhau:
a) n +1 và n+2
b) 2n +2 và 2n +3
c) 2n+1 và n +1
d) n +1 và 3n +4 

Bài 13: CMR: Với mọi số tự nhiên n, các số sau là các số nguyên tố cùng nhau
a) n +3 và n +4
b) 2n +3 và 4n +7
c) 3n +10 và 3n +9
d) n +2 và 4n +7

Bài 14: CMR: Với mọi số tự nhiên n các số sau là các số nguyên tố cùng nhau:
a) n+4 và n+5
b) 2n +1 và 3n +1
c) 2n+5 và n+2
d) n+2 và 3n +7



×