Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Chuyên đề 1 đại số 12 khảo sát hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.97 MB, 85 trang )

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ
đồ thị hàm số
Bài 1

HDedu - Page 1


HDedu - Page 2


HDedu - Page 3


HDedu - Page 4


HDedu - Page 5


HDedu - Page 6


HDedu - Page 7


HDedu - Page 8


I. CHỦ ĐỀ 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM.
1. Bài toán về hàm số đơn điệu: Đề MH2 có 2 câu về chủ đề này (1NB, 1VD)
A. Lý thuyết:


Có 2 hướng các em hs cần nắm vững:
Hướng 1: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên K

( )

( )

+ Nếu f ' x ≥ 0 với mọi x ∈ K và f ' x = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x ∈ K thì hàm số f
đồng biến trên K .
+ Nếu f ' x ≤ 0 với mọi x ∈ K và f ' x = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x ∈ K thì hàm số f

( )

( )

nghịch biến trên K .
Chú ý:

ax + b 
d
 x ≠ −  thì dấu " = " khi xét dấu đạo hàm y ′ không xảy ra.
cx + d 
c
Hướng 2: Giúp hs nhìn bảng biến thiên (hoặc bảng dấu y’) mà trả lời.

Đối với hàm phân thức=
hữu tỉ y

B. Các ví dụ:

Ví dụ 1. (C10 MH2 2020)

Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −1) .
B. (0;1) .
C. ( −1; 0) .
D. ( −∞; 0) .
Hướng dẫn
NX: BT này là BT về đọc BBT.

Ví dụ 2. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào

dưới đây?

A. ( −2; 2 ) .
NX: BT này là BT về đọc đồ thị.

B. ( −∞; 0 ) .

C. ( 0; 2 ) .

D. ( 2; + ∞ ) .

Hướng dẫn

HDedu - Page 9



Ví dụ 3. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ( −∞; + ∞ ) ?

A. y =

x +1
.
x+3

B. y =− x3 + x + 1 .

C. y =

x −1
.
x−2

D. y =
− x3 + 3x 2 − 9 x .

Hướng dẫn
NX: Đây là BT cần tính toán đạo hàm cấp 1 để chỉ ra sự đơn điệu của hàm số. Vì tập xác định của hàm
phân thức nên hs cần biết để loại nhanh chúng.

Ví dụ 4. (C41 MH2 2020)

f ( x) =

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số

1 3

x + mx 2 + 4 x + 3 đồng biến trên  ?
3
A. 5.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn
NX: Bài này thuộc cấp VD. HS cần hiểu về điều kiện HS đồng biến và điều kiện tam thức không đổi dấu
trên  .

Ví dụ 5. (C39 MH1 2020) Cho hàm số f ( x ) =

hàm số đã cho đồng biến trên ( 0; +∞ ) ?
A. 5 .

mx − 4
(m là số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
x−m

B. 4 .

C. 3 .
D. 2 .
Hướng dẫn
NX: là bài xét sự đơn điệu trên 1 miền nào đó của hàm phân thức 1/1. Vì vậy chú ý 2 điều: Đk tồn tại cho
hs và đạo hàm không có dấu bằng.

C. Các bài tập tương tự: (dành cho hs tự ôn)
1. (C4 MH1 2020) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:


Hàm số đã cho đồng biến trong khoảng nào dưới đây?
A. (1; +∞ ) .
B. ( −1;0 ) .
C. ( −1;1) .

D. ( 0;1) .

HDedu - Page 10


2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −1) .

B. ( −1; +∞ ) .

C. ( 0;1) .

D. ( −1;0 ) .

3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2; 2 ) .

B. ( 0; 2 ) .

C. ( 3; + ∞ ) .


D. ( −∞;1) .

4. Cho đồ thị hàm số như hình vẽ.

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số luôn đồng biến trên  .

B. Hàm số nghịch biến trên (1; +∞ ) .

C. Hàm số đồng biến trên ( −1; +∞ ) .

D. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1) .

5. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. ( 0; 2 )
3

B. ( −2; 2 )

C. ( −∞;0 )

D. ( 2; +∞ )

2

6. Hàm số y = x − x − x + 3 nghịch biến trên khoảng

1


A.  −∞; −  .
3


B. (1; + ∞ ) .

 1 
C.  − ;1 .
 3 

Hàm số y =
− x 4 + 8 x 2 + 6 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −2 ) và ( 2;+∞ ) .

B. ( −2;2 ) .

1

D.  −∞; −  và (1; + ∞ ) .
3


C. ( −∞; −2 ) và ( 0;2 ) .

D. ( −2;0 ) và ( 2;+∞ ) .

7. Tìm tất cả các giá thực của tham số m để hàm số y = 2 x − 3 x − 6mx + m nghịch biến trên ( −1;1) .
3


2

1
1
C. m ≤ − .
D. m ≥ .
4
4
3
2
8. Cho hàm số y = x + 3 x − mx − 4 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên
A. m ≥ 2 .

B. m ≥ 0 .

khoảng ( −∞;0 ) là

HDedu - Page 11


B. ( −∞; − 4] .

A. ( −1; + ∞ ) .

C. ( −∞; − 3] .

D. ( −1;5 ) .

9. Cho hàm số: y = ( m − 1) x + ( m − 1) x − 2 x + 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
3


2

hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
A. 5 .
B. 6 .
C. 8 .
D. 7 .
4
2
2
2
10. Hàm số y =
−3 x − ( 3m − 3m + 1) x + 5m − 2m + 2 nghịch biến trong khoảng nào?
A. ( 2; +∞ ) .

B. ( 0;+ ∞ ) .

C. ( −∞;0 ) .

D. ( −4;+ ∞ ) .

HDedu - Page 12


Bài 2

HDedu - Page 13



HDedu - Page 14


HDedu - Page 15


HDedu - Page 16


HDedu - Page 17


HDedu - Page 18


HDedu - Page 19


HDedu - Page 20


HDedu - Page 21


HDedu - Page 22


HDedu - Page 23



HDedu - Page 24


2. Bài toán về cực trị: Đề MH2 có 2 câu về chủ đề này (1NB, 1TH)
A. Lý thuyết: (HS cần nắm các quy tắc sau)
Quy tắc 1:
• Bước 1: Tìm tập xác định. Tìm f ′ x .
• Bước 2: Tìm các điểm x i

( )
(i = 1;2;...) mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số liên tục

nhưng không có đạo hàm.
• Bước 3: Lập bảng biến thiên hoặc bảng xét dấu f ′ x . Nếu f ′ x đổi dấu khi đi qua x i thì hàm số

( )

( )

đạt cực trị tại x i .

Quy tắc 2:
• Bước 1: Tìm tập xác định. Tìm f ′ x .

(

( )

( )


)

• Bước 2: Tìm các nghiệm x i i = 1;2;... của phương trình f ′ x = 0.

( )

( )

• Bước 3: Tính f ′′ x và tính f ′′ x i .

( )
Nếu f ′′ ( x ) > 0 thì hàm số f

∗ Nếu f ′′ x i < 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x i .


i

đạt cực tiểu tại điểm xi .

B. Các ví dụ:
Ví dụ 6. (C13 MH2 2020) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại
A. x = −2 .

B. x = 2 .

C. x = 1 .


D. x = −1 .

Hướng dẫn
NX: là bài hướng dẫn HS đọc bảng BBT để tìm điểm CĐ hs. HS căn cứ vào QT1 để tìm.

Ví dụ 7. (C27 MH2 2020) Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu của f ′( x) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3.

B. 0.

C. 2.

D. 1.

Hướng dẫn
NX: là bài hướng dẫn HS đọc bảng dấu f '( x ) để tìm số điểm cực trị hs. HS căn cứ vào QT1 để tìm.

HDedu - Page 25


×