Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

THIẾT KẾ MÁY CẮT KIM LOẠI : CÁCH TRÌNH BÀY ĐỒ ÁN MÁY CÔNG CỤ THIẾT KẾ MÁY CẮT KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78 KB, 6 trang )

Mẫu 1

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ MÁY CÔNG CỤ
Đề bài: Thiết kế hộp tốc độ ho máy tiện ren vít vạn năng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A
Lớp: Chế tạo máy 12
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn B

Hà Nội – 05/2017


Mẫu 2

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

Times New
Roman, cỡ 13, in đậm

Times New
Roman, cỡ 14, in đậm

Times New
Roman, cỡ 16, in đậm


Times New
Roman, cỡ 20, in đậm

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ MÁY CÔNG CỤ
Đề bài: Thiết kế hộp tốc độ ho máy tiện ren vít vạn năng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A
Lớp: Chế tạo máy 12
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn B

Hà Nội – 05/2017


QUY ĐỊNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY CÔNG CỤ
1. Quy định về cấu trúc và cách thức trình bày đồ án
1.1. Cấu trúc đồ án môn học
1.1.1. Cấu trúc thuyết minh
Bố cục thuyết minh đồ án bao gồm:
- Trang bìa (theo mẫu 1), tờ bìa lót (mẫu 2)
- Nhiệm vụ đồ án (theo mẫu ĐA MCC)
- Lời nói đầu
- Mục lục
- Danh sách bảng biểu, hình vẽ, các từ viết tắt
- Nội dung chính (Chương 1, chương 2, ….)
- Kết luận
- Phụ lục
- Tài liệu tham khảo
1.1.2. Cấu trúc bản vẽ

- Bản vẽ sơ đồ động của toàn máy + Đồ thị số vòng quay máy thiết
kế:
A0
- Bản vẽ khai triển hộp TĐ hoặc CD:
A0
- Bản vẽ mặt cắt ngang qua cơ cấu điều khiển: A1
1.2. Quy định về định dạng văn bản
Tất cả các trang của đồ án được trình bày trên giấy đúng quy cách:
- Khổ A4, in một mặt, tối đa …. Trang; tối thiểu: …… trang.
- Font chữ: Times New Roman (UNICODE) cỡ 14pt.
- Khoảng cách giãn dòng trong 1 đoạn văn bản: 1,3 lines.
- Khoảng cách giữa các đoạn (spacing): Before: 3pt; After: 0pt; dòng
đầu tiên ở mỗi đoạn lùi vào 1 cm.
- Căn lề trang giấy: lề trên 2,0 cm; dưới 2,0 cm; trái 3,5 cm; phải 2,0
cm.
1


- Mỗi chương của thuyết minh được bắt đầu bằng 1 trang mới.
- Tiêu đề của chương được trình bày bằng chữ in hoa, in đậm (bold).
1.3. Đánh số trang
- Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy. (Bottom of Page,
Center, Footer).
- Trang bìa, trang lót bìa và trang nhiệm vụ đồ án không đánh nhưng
phải tính số trang.
- Phần Nội dung trở về cuối của quyển đề tài được đánh bằng số Ả rập,
(1,2,3,4,5,6,…) và đánh số trang tăng tiếp qua Phần Phụ lục và Tài
liệu tham khảo.
1.4. Đề mục và đánh số các đề mục
- Các mục, tiểu mục và tiểu mục con của đồ án được đánh số bằng

nhóm các chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương
(ví dụ: 4.1.2.3 chỉ tiểu mục con 3, nhóm tiểu mục 2, mục 1, chương 4). Tại
mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu
mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
* Không gạch dưới, không dùng dấu hai chấm ở cuối câu của tựa
Chương hay tựa đề mục.
1.5. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình
Bất kỳ Bảng, Hình và phương trình nào xuất hiện trong đề tài đều phải
được đặt tên và gán số thứ tự cho chúng.
- Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương
(ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3; Bảng 3.1 có nghĩa là
bảng thứ 1 gtrong chương 3). Đầu đề của bảng biểu ghi chính giữa phía
trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi chính giữa, phía dưới hình. Thông thường
những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung đề cập tới
các bảng và đồ thị này ở lần thứ nhất. Các bảng dài có thể để ở những trang
2


riêng nhưng cũng phải tiếp ngay theo phần nội dung đề cập tới bảng này ở
lần đầu tiên.
- Khi đề cập đến các bảng biểu hoặc hình vẽ phải nêu rõ số của hình và
bảng biểu đó.
- Bảng và Hình đều được canh giữa trang.
- Tất cả các công thức đều phải dùng Equation hoặc Math type để
trình bày (không copy từ file ảnh, pdf). Đánh số thứ tự công thức theo
số thứ tự của chương chứa công thức đó.
1.5. Tài liệu tham khảo
- Đối với các tham khảo là sàch ghi theo dạng:
Tên Tác Giả, Tên Sách. Nơi xuất bản: Nhà Xuất Bản, năm xuất bản.
Ví dụ:

[1]

M. L. Puterman, Markov decision processes: discrete stochastic
dynamic programming. New York, NY, USA: WileyInterscience, 2005.

[2]

N.T Sơn , Lý thuyết tập hợp. TP. HCM, Việt Nam: Nhà Xuất Bản
Khoa Học và Kỹ Thuật, 1999.

- Đối với các tham khảo là bài báo trong tạp chí ghi theo dạng:
Tên Tác Giả. “Tên bài báo,” Tên tạp chí, số báo, pp. trang bắt đầu –
trang kết thúc, Tháng Năm. Ví dụ:
[3]

H. S. Wang and N. Moayeri, “Finite-state markov channel-a
useful model for radio communication channels," IEEE
Transactions on Vehicular Technology, vol. 44, no. 1, pp. 163171, Feb. 1995..

- Đối với tham khảo là bài báo trong kỷ yếu hội nghị ghi theo dạng:
Tên Tác Giả, “Tên bài báo,” tên Hội Nghị, tên địa điểm tổ chức, rời
gian tổ chức, pp. trang bắt đầu – trang kết thúc. Ví dụ:
[4]

Y. Cho, C.-S. Hwang, and F. Tobagi, “Design of robust random
access protocols for wireless networks using game theoretic
models," in Proceedings of the 27th IEEE Conference on
3



Computer Communications (INFOCOM
Arizona, USA, Apr. 2008, pp. 1750-1758..

2008),

Phoenix,

- Đối với các tài liệu tham khảo là đồ án tốt nghiệp, ghi theo dạng:
Tên Tác Giả (năm xuất bản). Tên Đồ án. Cấp đồ án, Tên Trường. Ví
dụ:
[5]

M.L. Minsky, Neural Nets and the Brain-Model Problem. PhD
thesis, Princeton University, 2010

Tài liệu có 2 hoặc 3 tên tác giả thì ghi tên tất cả các tác giả. Nếu
nhiều hơn thì ghi tên người đầu tiên kèm theo cụm từ “và cộng sự” .
* Chỉ liệt kê những tài liệu tham khảo có trích dẫn trong cuốn báo
cáo đồ án.

4



×