Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

môi trường truyền âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.28 KB, 16 trang )


CHÚC CÁC EM MỘT TIẾT HỌC
BỔ ÍCH VÀ LÝ THÚ

VẬT LÝ LỚP 7
TIẾT 15. Bài 13.
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khi nào vật phát ra âm to hơn?
2. Đơn vị đo độ to của âm là gì?
Viết tắt như thế nào?
3. Khi đang gảy đàn ghi ta, cần làm gì
để thay đổi độ to của nốt nhạc?
1.Âm phát ra to hơn khi biên độ dao động
của nguồn âm lớn hơn.
2. Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben.
Viết tắt là dB.
3. Khi đang gảy đàn ghi ta, để thay đổi
độ to của nốt nhạc cần gảy mạnh dây đàn.

TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I - Môi trường truyền âm
1. Thí nghiệm 1:
Khi gõ vào trống 1, có hiện tượng gì xảy ra
với quả cầu bấc treo gần trống 2?
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
C1. Khi gõ vào trống 1,
quả cầu bấc treo gần
trống 2 dao động.
Hiện tượng đó chứng tỏ


mặt trống 2 dao động
do âm đã được truyền
từ mặt trống 1 đến
mặt trống 2 qua
môi trường không khí.
So sánh biên độ dao động của 2 quả cầu bấc.
Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm khi lan truyền.
C2. Quả cầu bấc thứ 2 có biên độ dao động nhỏ hơn
quả cầu bấc thứ nhất.
Kết luận: càng xa nguồn âm, độ to của âm càng giảm.
1 2

TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I - Môi trường truyền âm
2.Thí nghiệm 2:
Ba học sinh làm
thí nghiệm sau:
Bạn A gõ nhẹ
đầu bút chì xuống
một góc bàn,sao cho
bạn B đứng cuối bàn
không nghe thấy, còn
Bạn C áp tai xuống
mặt bàn thì nghe rõ.
Khi bạn C nghe thấy tiếng gõ, âm truyền đến
tai bạn C qua môi trường nào?
C3. Khi bạn C nghe thấy tiếng gõ, âm truyền đến
tai bạn C qua môi trường rắn.

TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I - Môi trường truyền âm
3.Thí nghiệm 3:
Đặt nguồn âm vào
trong cốc kín, treo
lơ lửng cốc trong
một bình nước,
ta vẫn nghe được
âm phát ra.
Âm truyền đến tai ta qua những môi trường nào?
C4. Âm truyền đến tai ta qua những môi trường:
Khí, rắn, lỏng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×