Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 23. Tu pho - Duong suc tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 15 trang )


BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ


N
N
S
S
A
A
C
C


D
D
C©u 2. Trong các thí nghiệm phát hiện từ trường của
dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với nam châm một góc bất kì
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc bất kì
C©u 1:Trong các hình vẽ sau đây hình vẽ nào cho biết hai
nam châm sẽ hút nhau
H×nh vÏ ®óng lµ D

Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Ta đã biết xung quanh nam châm, xung
quanh dòng điện có từ trường. Bằng mắt
thường chúng ta không thể nhìn thấy từ
trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung


ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó
một cách dễ dàng, thuận lợi?

Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
1. THÍ NGHIỆM:
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm
nhựa trong, phẳng. Đặt tấm
nhựa này lên trên một thanh nam
châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình
ảnh mạt sắt vừa được tạo thành
trên tấm nhựa
C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm
được sắp xếp như thế nào?
- Nhận xét gì về mật độ đường mạt sắt ở
vùng gần nam châm, vùng xa nam châm
C1: Mạt sắt được xếp thành những
đường cong nối từ cực này sang
cực kia của nam châm.
Gần nam châm đường mạt sắt dày, xa nam
châm các đường mạt sắt thưa dần
2. KẾT LUẬN:
Trong từ trường của thanh nam
châm, mạt sắt được sắp xếp thành
những đường cong nối từ cực này
sang cực kia của nam châm. Càng
xa nam châm những đường này
càng thưa dần.
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường
mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ

trường yếu.
Các đường mạt sắt xung quanh
nam châm gọi là từ phổ. Từ
phổ cho ta hình ảnh trực quan
về từ trường
- Tại sao gần nam châm mạt sắt dày, xa nam
châm mạt sắt thưa?
Gần nam châm từ trường mạnh, xa nam châm
từ trường yếu

Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
a. Hãy dùng bút chì tô dọc theo các
đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực
kia của nam châm trên tấm nhựa
Ta được các đường liền nét, biểu diễn
đường sức của từ trường ( gọi là đường
sức từ )
b. Dùng các kim nam châm nhỏ đặt
nối tiếp nhau trên một đường sức
từ vừa vẽ được.
C2: Nhận xét gì về sự sắp xếp của
các kim nam châm nằm dọc theo một
đường sức từ?
C2: Trên mỗi đường sức từ kim
nam châm định hướng theo một

chiều nhất định
Quy ước chiều đường sức từ là chiều
đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên
dọc theo kim nam châm được đặt cân
bằng trên đường sức từ đó

S
S
N
N
Ta h·y quan s¸t thªm sù s¾p xÕp cña c¸c kim nam ch©m
n»m däc theo mét sè ®­êng søc tõ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×