Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

THỰC TRẠNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.81 KB, 22 trang )

THỰC TRẠNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ
1. Khái quát tình hình tài chính của công ty:
Theo quyết định 189/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về việc tổ
chức lại Công ty cơ khí giao thông vận tải thành Tổng công ty công nghiệp ô tô
Việt Nam (gọi tắt là vinamotoR), công ty cơ khí Ngô Gia Tự là một trong bảy
công ty con thuộc Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam là công ty mẹ và
được Tổng công ty cấp vốn hoạt động.
Công ty cơ khí Ngô Gia Tự có ban quản trị riêng, trực tiếp điều hành hoạt
động của công ty. Công ty thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập, có trách
nhiệm bảo toàn và phát triển vốn do công ty mẹ cấp. Hàng năm công ty phải lập
báo cáo kết quả kinh doanh trình lên Tổng công ty, thực hiện việc nộp lãi lên
Tổng công ty sau khi đã trả lương cán bộ công nhân viên, trích các quỹ hay đề
nghị bổ sung tăng vốn điều lệ.
Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty như sau:
Bảng 2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu
Đơn vị: 1000 đồng
T
T
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Chênh
lệch


Tỷ lệ
%
I
Nguồn vốn kinh doanh
16.478.754 99,73 17.588.000 99,27 1.109.246 6,73
1 Vốn ngân sách cấp 13.078.245 79,15 13.954.174 78,76 875.929 6,69
2 Vốn tự bổ sung 3.400.508 20,58 3.628.510 20,48 228.002 6,7
II
Các quỹ
44.613 0,27 79.728 0,45 35.115 78,71
III
Nguồn vốn khác
- - 53.152 0,3 53.152 100
III
Tổng vốn CSH
16.523.367 100 17.720.880 100 1.197.513 7,24
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
Qua bảng 2.1.1 ta thấy:
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng
1.197.513.000 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 7,24%. Cụ thể:
- Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng
1.109.246.000 đồng. Sự tăng lên này ảnh hưởng của cả hai yếu tố đó là vốn
ngân sách từ trên cấp tăng 875.929.000 đồng (tăng 6,69% so với năm 2005) và
công ty tự bổ sung vốn cũng tăng lê 228.002.000 đồng (tăng 6,7% so với năm
2005).
- Các quỹ của công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng 35.115.000 đồng,
tương ứng tốc độ tăng 78,71%.
- Năm 2006 công ty đã thực hiện huy động vốn từ các nguồn khác, mặc
dù chiếm một tỷ trọng rất thấp khoảng 0,3% vốn chủ sở hữu tương đương
53.152.000 đồng, vốn chủ sở hữu vẫn chủ yếu do ngân sách cấp, tuy nhiên điều

này cho thấy các nhà quản trị doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đến việc huy
động vốn từ các nguồn khác nhau. Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy,
vốn chủ sở hữu của công ty ngày một tăng dần
Bảng 2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Đơn vị: 1000 đồng
TT Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Chênh
lệch
Tỷ lệ
%
I
Nợ phải trả
23.533.280 58,75 26.136.757 59,38 2.603.477 11,06
1 Nợ ngắn hạn 7.374.428 18,41 8.481.901 19,27 1.107.473 15,01
2 Nợ dài hạn 16.102.772 40,2 18.090.615 41,1 1.987.843 12,34
3 Nợ khác 56.079 0,14 4.401 0,01 - 51.678 -92,15
II
Vốn chủ sở hữu
16.523.367 41,25 17.720.880 40,62 1.197.513 7,24
III
Tổng nguồn vốn

40.056.647 100 44.016.095 100 3.959.448 9,88
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
Qua bảng trên ta thấy:
Trong năm 2006 nguồn vốn của công ty đã tăng lên 3.959.448.000 đồng,
tương ứng với tốc độ tăng là 9,88 %, nguyên nhân là do năm 2006 nhu cầu kinh
doanh của công ty mở rộng, công ty phải vay vốn để tiến hành sản xuất kinh
doanh. Tuy nhiên tốc độ tăng chưa cao do trong năm 2006 công ty phải tiến
hành di dời địa điểm xuống khu công nghiệp Ngọc Hồi 2, làm cho chi phí tăng
lên đáng kể. Nợ phải trả năm 2006 tăng lên 2.603.477.000 đồng, tương ứng với
tốc độ tăng là 11,06%, trong đó cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng với tốc
độ lần lượt là 15,01% và 12,34 %, còn nợ khác thì lại giảm với mức 51.678.000
đồng. Do vậy tình hình huy động các nguồn vốn của công ty là chưa tốt. Ngoài
ra nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng
1.197.513.000 đồng, tương ứng tốc độ tăng là 7,24%. Tốc độ tăng của vốn chủ
sở hữu là thấp nhất, thấp hơn so với nợ phải trả. Tình hình này sẽ ảnh hưởng
không tốt đến khả năng tự chủ tài chính của công ty và hiệu quả kinh doanh.
Qua bảng trên ta thấy hệ số nợ của công ty là rất cao, năm 2005 là
58,75% con số này của năm 2006 là 59,38% tổng số nguồn vốn. Vốn chủ sở
hữu năm 2005 và 2006 là 41,25 % và 40,62%. Tình hình trên cho thấy quyền tự
chủ tài chính của doanh nghiệp rất hạn chế, khả năng thanh toán rất thấp.
Bảng 2.1.3: Cơ cấu tài sản
Đơn vị: 1000 đồng
T
T
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Số tiền
Tỷ
trọng
%

Số tiền
Tỷ
trọng
%
Chênh
lệch
Tỷ lệ
%
I
Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn
15.922.488 39,7 18.205.056 41,36 2.282.568 14,3
1 Tiền mặt 2.475.500 6,18 3.050.315 6.93 574.815 23,2
2 Khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
- - 972.756 2,21 972.756 100
3 Các khoản phải thu 3.132.429 7,82 2.369.065 5,38 -763.364
-23,04
4 Hàng tồn kho 9.413.312 23,5 10.797.148 24,53 1.383.836 14,7
5 Tài sản lưu động
khác
925.308 2,31 1.016.771 2.31 91.463 9,8
II
Tài sản cố định và
đầu tư dài hạn
24.554.724 61,3 25.811.038 58,64 1.256.314
5,11
1 Tài sản cố định 24.554.724 61,3 25.811.038 58,64 1.256.314
5,11
2 Đầu tư dài hạn - - - - - -

Tổng tài sản 40.056.647 100 44.016.095 100 3.959.448 9,88
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
Qua bảng 2.1.3 trên ta thấy:
Tỷ trọng khoản tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2006 tăng tương
đối, trong khi tỷ trọng tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2006 giảm tương
đối. Cụ thể:
Trong năm 2005 không có khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn, thì trong
năm 2006 đầu tư tài chính ngắn hạn đã chiếm 2,31 % tổng giá trị tài sản. Vì vậy
trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong năm 2005 chủ yếu là hàng tồn
kho. Nhưng cho đến năm 2006, công ty lại chủ yếu đầu tư các khoản này trong
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
Hàng tồn kho đã tăng lên, năm 2005 lượng tồn kho là 9.413.312.000 đồng
tương ứng với 23,5%, thì trong năm 2006 lượng tồn kho đã tăng lên
10.797.148.000 đồng tương ứng với 24,53 %.
Công ty cơ khí Ngô Gia Tự là công ty sản xuất và lắp ráp là ô tô, vòng
bạc metal là chủ yếu. Tuy vậy nhưng tài sản lưu động lại chiếm một lượng khá
lơn trong tỷ trọng và đang tăng trong năm 2006 so với năm 2005, tài sản cố định
đang giảm sút qua hai năm 2005 và 2006 từ 61,3 %, giảm xuống còn 58,64% .
Điều này nói lên cơ cấu vốn của công ty mất cân đối, công ty chưa chú trọng về
đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị.
Bảng 2.1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2003 – 2006
Đơn vị: 1000 đồng
T
T
Chỉ tiêu
Năm
2003 2004 2005 2006
1 Vốn kinh doanh 12.521.000 15.521.000 16.478.754 17.588.000
2 Lao động (người) 325 355 320 326
3 Doanh thu 17.822.700 30.064.372 43.643.422 69.205.171

4 Lợi nhuận KD 421.859 442.160 440.700 462.345
5 Nộp ngân sách 176.576 186.792 194.187 205.352
6 TN bình quân/ 1.217 1.296,3 1.459 1.642,9
người
Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán
Bảng 2.1.5: Hiệu quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2003- 2006
Đơn vị: 1000 đồng
TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ giữa các năm
2004/2003 2005/2004 2006/2005
±
%
±
%
±
%
1 Vốn kinh doanh 3.000.000 123,9 957.754 106,2 1.109.246 106,8
2 Lao động (người) 30 109,3 135 38,02 106 148,1
3 Doanh thu 12.241.672 168,6 13.579.050 145,1 25.561.749 158,5
4 Lợi nhuận KD 20.301 104,8 1.459,432 -0,3% 21.645,285 104,9
5 Nộp ngân sách 10.216 105,7 7.394 103,9 11.165 105,7
6
TN bình quân/
người
79,3 106,5 162,7 112,5 184,9 112,6
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán
Qua bảng trên ta thấy:
Vốn kinh doanh của năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt năm 2004 so
với năm 2003 tăng 3 tỷ đồng, ≈ 23.9%; năm 2005 so với 2004 tăng 957.754

triệu đồng, ≈ 6%; năm 2006 so với năm 2005 tăng khoảng 1.109 triệu đồng ≈
6.8%.
Lao động để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hợp đồng sản xuất kinh
doanh dẫn đến lực lượng lao động cũng phải tăng theo. Tuy nhiên năm 2005 là
năm có nhiều sự thay đổi trong công ty do công ty chuyển bộ phận sản xuất
xuống khu công nghiệp Ngọc Hồi. Đồng thời công ty cũng đã sắp xếp lại doanh
nghiệp nên công ty đã tạo điều kiện kinh tế cho một số cán bộ, nhân viên nghỉ
việc theo chế độ của Nhà nước.
Các chỉ tiêu kinh doanh: Doanh thu đều tăng trưởng qua các năm, còn lợi
nhuận trong năm 2005 do công ty phải đến nơi sản xuất mới, chưa ổn định được
sản xuất, chi phí di dời lớn nên so với các năm trước nên lợi nhuận đã giảm

×