Tải bản đầy đủ (.doc) (288 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG MẦM NON.HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 288 trang )

HỌC PHẦN
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
I. Thông tin về giảng viên
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Liên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính.
Ngành được đào tạo: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại,email: 0916006265;
2. Họ và tên: Lê Thị Việt An
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.
Ngành được đào tạo: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại,email: 01278551777;
3. Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.
Ngành được đào tạo: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0977960604, email:
4. Họ và tên: Lê Thị Cẩm Nhung
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.
Ngành được đào tạo: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại,email: 0918633842;
II. Thông tin chung về môn học:
1. Mã học phần: 710.01
2. Loại học phần: Bắt buộc
3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.
4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:
- Lý thuyết: 22 tiết
- Thực hành: 3 tiết
- Thảo luận: 3 tiết


- Kiểm tra: 2 tiết
- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết
5. Môn học tiên quyết:
- Không
6. Mục tiêu của môn học:
1


a. Về kiến thức
- Cung cấp tri thức về hệ sinh thái, cân bằng hệ sinh thái, sự mất cân bằng hệ
sinh thái, sự mất cân bằng và các biện pháp phòng chống mất cân bằng hệ sinh thái
hiện nay.
- Kiến thức về dân số, tài nguyên, năng lượng và các nhu cầu cơ bản của con
người, vấn đề môi trường, ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.
- Thấy rõ mối quan hệ giữa dân số tài nguyên năng lượng lương thực và nông
nghiệp, công nghiệp hóa và đô thị hóa trong cuộc khủng hoảng môi trường có tính
toàn cầu hiện nay.
- Nắm vững các nội dung bảo vệ môi trường Việt Nam và nội dung giáo dục môi
trường trong trường mầm non.
b. Kỹ năng
- SV có kỹ năng học tập nghiên cứu tìm tài liệu, thu thập thông tin, số liệu
- Liên hệ thực tiễn các nội dung và điều kiện cụ thể của địa phương
- Kỹ năng tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trường, giáo dục bảo vệ môi
trường trong trường mầm non.
- Hoạt động thực tiễn trong bảo vệ môi trường.
c.Về thái độ
Sinh viên có các hành vi thiết thực trong vấn đề bảo vệ môi trường và có hành
động thiết thực trong học tập và trong công tác nhằm giải quyết các vấn đề môi trường
dân của địa phương và đất nước
7. Tóm tắt nội dung môn học

- Kiến thức môi trường gồm có: Đối tượng, nhiệm vụ của khoa học môi trường,
những khái niệm cơ bản về môi trường, tài nguyên và các vấn đề đặt ra cấp bách. Những
khái niệm về sinh thái, nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên lên sinh
vật cũng như sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường tự nhiên. Định nghĩa, đặc
điểm và mối quan hệ trong quần xã sinh vật. Định nghĩa, cấu trúc và đặc điểm chu trình
trao đổi vật chất - năng lượng trong hệ sinh thái.
- Kiến thức về con người, gồm có: vị trí và mối quan hệ của con người trong hệ
sinh thái. Nguyên nhân, hiện trạng, hậu quả của bùng nổ dân số, các nhu cầu cơ bản của
con người, vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên
- Mối quan hệ tác động qua lại giữa môi trường và con người và những vấn đề
có liên quan, cụ thể: Mối quan hệ tác động qua lại giữa vấn đề dân số - tài nguyên - môi
trường, các vấn đề về môi trường. Một số vấn đề cấp bách về tài nguyên môi trường ở
Việt Nam. Vấn đề phát triển bền vững trên thế giới và ở Việt Nam.
8. Nội dung chi tiết học phần:
2


Chương I. Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường. (5 tiết, 4 LT + 1 TL)
Bài 1: Khái niệm về môi trường (2 tiết)
I. Khái niệm về môi trường:
1. Khái niệm
2. Các thành phần của môi trường sống của con người
3. Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trường
II. Các đặc trưng cơ bản của môi trường
III. Các chức năng chủ yếu của môi trường
Bài 2: Hệ sinh thái (2 tiết)
I. Khái niệm
II. Các dạng hệ sinh thái
III. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái
IV. Diễn thế sinh thái

V. Ý nghĩa vận dụng sinh thái học vào khoa học môi trường
Thảo luận (1 tiết)
Chương II. Tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường (16 tiết: 11LT,
1 Thảo luận, 3 Thực hành, 1 Kiểm tra,)
Bài 1: Khái niệm tài nguyên thiên nhiên (1 tiết)
I. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên
II. Phân loại tài nguyên thiên nhiên
III. Tài nguyên khoáng sản
IV. Tài nguyên năng lượng
Bài 2: Đa dạng sinh học (2 tiết)
I. Khái niệm về đa dạng sinh học
II.Vai trò của đa dạng sinh học
III. Đa dạng sinh học ở Việt Nam
IV. Bảo vệ đa dạng sinh học
Bài 3: Tài nguyên rừng (2 tiết)
I. Vai trò của rừng đối với con người
II. Thực trạng tài nguyên rừng trên thế giới và ở Việt Nam
III. Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng
IV. Biện pháp bảo vệ và khôi phục Tài nguyên rừng
Bài 4: Tài nguyên nước và ô nhiễm môi trường nước (2 tiết)
I. Tài nguyên nước
II. Ô nhiễm môi trường nước và biện pháp phòng ngừa
Bài 5: Khí quyển và ô nhiễm không khí (2 tiết)
3


I. Thành phần và vai trò không khí.
II. Ô nhiễm không khí ,biện pháp phòng ngừa
Bài 6: Tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất (2 tiết)
I. Khái niệm về môi trường đất.

II. Ô nhiễm môi trường đất, biện pháp phòng ngừa
Thảo luận (1 tiết)
Kiểm tra (1 tiết)
Thực hành (3 tiết)
Quan sát và đánh giá môi trường đất, nước, không khí ở một số trường mầm non trên
địa bàn Thành phố Vinh
Chương III. Dân số (3 tiết, 3 LT)
Bài 1: Sự gia tăng dân số (1 tiết)
I. Khái niệm
II. Sự gia tăng dân số trên thế giới
III. Sự gia tăng dân số ở Việt Nam
IV. Hậu quả của tăng nhanh dân số.
Bài 2: Sự phân bố dân số (1 tiết)
I. Khái niệm sự phân bố dân số.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân số.
III. Tình hình phân bố dân cư trên thế giới và ở Việt Nam.
Bài 3: Chuyến cư và đô thị hóa (1 tiết)
I. Chuyển cư
II. Đô thị hóa
III. Dân số và cân bằng sinh thái
Chương IV. Giáo dục môi trường (6 tiết, 4 LT, 1 Thảo luận, 1 Kiểm tra)
Bài 1: Khái niệm Giáo dục môi trường (2 tiết)
I. Khái niệm về Giáo dục môi trường
II. Mục tiêu giáo dục môi trường
III. Nhiệm vụ giáo dục môi trường
IV. Phương pháp tiếp cận trong giáo dục môi trường.
Bài 2: Giáo dục môi trường trong trường Mầm non (2 tiết)
I. Mục tiêu và nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường
1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ
2. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ

II. Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường ở trường mầm non
- Thảo luận (1 tiết)
4


- Kiểm tra (1 tiết)
9. Học liệu.
a. Học liệu bắt buộc
[1]. Lê Thanh Vân, Con người và Môi trường, NXB ĐHSP, 2009.
[2]. Nguyễn Văn Danh, Giáo trình Môi trường và con người – Giáo trình của
trường CĐSP Mẫu giáo TW2, NXBGD, 2009.
b. Học liệu tham khảo
[3]. Hoàng Thị Phương, Giáo trình Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, NXB
ĐHSP, 2014.
[4]. Nguyễn Xuân Cự - Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình Môi trường và con
người, NXBGD Việt Nam, 2014.
10. Hình thức tổ chức dạy học
a. Lịch trình chung
NỘI DUNG
LT
Chương I. Mối quan hệ giữa SV và môi
trường
Chương II. Tài nguyên thiên nhiên và ô
nhiễm môi trường
Chương III. Dân số
Chương IV. Giáo dục môi trường
Tổng
b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần
1


Hình thức

Yêu cầu SV

tổ chức

chuẩn bị

Lý thuyết

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Ch.bị của
Tổng
SV
TL TH KT

4

1

11

1

3
4
22


1
2

6

5

10

1

16

32

1
2

3
6
30

6
12
60

Nội dung chính

Đọc tài liệu (1)


Chương I. Mối quan hệ giữa sinh vật

trang 31-39

và môi trường.
Bài 1: Khái niệm về môi trường
I. Khái niệm về môi trường:

5

Thời gian,
địa điểm

2 tiết ở
phòng học


Tuần

Hình thức

Yêu cầu SV

tổ chức

chuẩn bị

Nội dung chính

Thời gian,

địa điểm

1. Khái niệm
2. Các thành phần của môi trường sống
- Đọc thêm ở
Tự học

nhà các tài liệu
theo hướng dẫn
của GV

của con người
3. Mối quan hệ giữa con người và các
thành phần của môi trường

4 tiết ở
Thư viện

II. Các đặc trưng cơ bản của môi hoặc ở nhà.
trường
III. Các chức năng chủ yếu của môi
trường

2

Đọc tài liệu (1)

Bài 2: Hệ sinh thái

trang 39 – 41,


I. Khái niệm

trang 47 – 51

II. Các dạng hệ sinh thái

Lý thuyết

thái

nhà các tài liệu

IV. Diễn thế sinh thái

theo hướng dẫn

V. Ý nghĩa vận dụng sinh thái học vào

của GV

Thảo luận

phòng học

III. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh
- Đọc thêm ở

Tự học


2 tiết ở

khoa học môi trường

Đọc tài liệu (1)

Thảo luận

trang 59 – 66

- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố

4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở nhà.
1 tiết ở
phòng học

sinh thái lên sinh vật
- Các mối quan hệ trong quần xã sinh
vật.

3

Đọc tài liệu (1)

Chương II. Tài nguyên thiên nhiên và ô

trang 77 - 83


nhiễm môi trường

1 tiết ở
phòng học

Bài 1: Khái niệm tài nguyên thiên
Lý thuyết

nhiên
I. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên
II. Phân loại tài nguyên thiên nhiên
III. Tài nguyên khoáng sản
- Đọc thêm ở

Tự học

IV. Tài nguyên năng lượng

nhà các tài liệu

1 tiết ở
phòng học
4 tiết ở
Thư viện

theo hướng dẫn

hoặc ở nhà.

của GV


6


Tuần

Hình thức

Yêu cầu SV

tổ chức

chuẩn bị

Lý thuyết

Nội dung chính

Đọc tài liệu (1)

Bài 2: Đa dạng sinh học (2 tiết)

trang 83 – 88

I. Khái niệm về đa dạng sinh học

Thời gian,
địa điểm
2 tiết lên
lớp


II.Vai trò của đa dạng sinh học
4

- Đọc thêm ở
Tự học

nhà các tài liệu

III. Đa dạng sinh học ở Việt Nam
IV. Bảo vệ đa dạng sinh học

theo hướng dẫn

4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở nhà.

của GV
Bài 3: Tài nguyên rừng (2 tiết)
Lý thuyết

Đọc tài liệu (1)

I. Vai trò của rừng đối với con người

trang 100 – 107

II. Thực trạng tài nguyên rừng trên thế


2 tiết ở
phòng học

giới và ở Việt Nam

5

- Đọc thêm ở
Tự học

nhà các tài liệu

tích rừng

theo hướng dẫn

IV. Biện pháp bảo vệ và khôi phục Tài

của GV
Lý thuyết

Tự học

nguyên rừng

Đọc tài liệu (1)

Bài 4: Tài nguyên nước và ô nhiễm

trang 107


môi trường nước (2 tiết)

- Đọc thêm ở

6

III. Nguyên nhân gây suy giảm diện

I. Tài nguyên nước

nhà các tài liệu

II. Ô nhiễm môi trường nước và biện

theo hướng dẫn

pháp phòng ngừa

của GV
Nghiên cứu giáo Bài 5: Khí quyển và ô nhiễm không khí
Lý thuyết

trình trang 128

(2 tiết)

-139

I. Thành phần và vai trò không khí.


4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở nhà.
2 tiết ở
phòng học
4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở nhà.
2 tiết ở
phòng học

II. Ô nhiễm không khí ,biện pháp

7

- Đọc thêm ở
Tự học

phòng ngừa

nhà các tài liệu

4 tiết ở
Thư viện

theo hướng dẫn

hoặc ở nhà.


của GV

7


Tuần

Hình thức

Yêu cầu SV

tổ chức

chuẩn bị

Lý thuyết

Nội dung chính

Đọc tài liệu (1)

Bài 6: Tài nguyên đất và ô nhiễm môi

trang 139 -141,

trường đất (2 tiết)

tài liệu (2) trang

I. Khái niệm về môi trường đất.




II. Ô nhiễm môi trường đất, biện pháp

Thời gian,
địa điểm
1 tiết ở
phòng học

phòng ngừa.

8
- Đọc thêm ở
Tự học

4 tiết ở

nhà các tài liệu

Thư viện

theo hướng dẫn

hoặc ở nhà.

của GV

Thảo luận


Đọc tài liệu (1)

- Các hình thức ô nhiễm môi trường

trang 139 -141,

khác ngoài nội dung bài học.

1 tiết ở
phòng học

tài liệu (2) trang


9

Kiểm tra

Học, ôn bài

Kiểm tra 1 tiết

1 tiết ở
phòng học

- Đọc thêm ở
Tự học

4 tiết ở


nhà các tài liệu

Thư viện

theo hướng dẫn

hoặc ở nhà.

của GV

Thực hành

Đọc tài liệu (1)

Thực hành (2 tiết)

2 tiết ở

trang 147 -154

Quan sát và đánh giá môi trường đất, trường MN
nước, không khí ở một số trường mầm
non trên địa bàn Thành phố Vinh

10

- Đọc thêm ở
Tự học

4 tiết ở


nhà các tài liệu

Thư viện

theo hướng dẫn

hoặc ở nhà.

của GV

8


Tuần

Hình thức

Yêu cầu SV

tổ chức

chuẩn bị

Thực hành

Nội dung chính

Lý thuyết


địa điểm

Đọc tài liệu (1)

Thực hành (1 tiết)

trang 147 -154

Quan sát và đánh giá môi trường đất, cáo kết quả

1 tiết báo

nước, không khí ở một số trường mầm

thực hành

non trên địa bàn Thành phố Vinh

tại phòng

Chương III. Dân số
11

Thời gian,

Đọc tài liệu (1)

Bài 1: Sự gia tăng dân số

trang 147 -154


I. Khái niệm
II. Sự gia tăng dân số trên thế giới

học
1 tiết ở
phòng học

III. Sự gia tăng dân số ở Việt Nam
- Đọc thêm ở
Tự học

IV. Hậu quả của tăng nhanh dân số.

nhà các tài liệu

Thư viện

theo hướng dẫn

hoặc ở nhà.

của GV

Lý thuyết

4 tiết ở

Đọc tài liệu (1)


Bài 2: Sự phân bố dân số

trang 160 – 168

I. Khái niệm sự phân bố dân số.

2 tiết ở
phòng học

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân
bố dân số.
III. Tình hình phân bố dân cư trên thế

12

- Đọc thêm ở
Tự học

giới và ở Việt Nam.

nhà các tài liệu

Bài 3: Chuyến cư và đô thị hóa

theo hướng dẫn

I. Chuyển cư

của GV


II. Đô thị hóa

4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở nhà.

III. Dân số và cân bằng sinh thái
Lý thuyết

Đọc tài liệu (1)

ChươngIV.Giáodục môi trường

trang 170 – 173

Bài 1: Khái niệm Giáo dục môi trường

- Đọc thêm ở

13
Tự học

nhà các tài liệu
theo hướng dẫn
của GV

Lý thuyết
14

2 tiết tại

phòng học

I. Khái niệm về Giáo dục môi trường
II. Mục tiêu giáo dục môi trường
III. Nhiệm vụ giáo dục môi trường

4 tiết ở
Thư viện

IV. Phương pháp tiếp cận trong giáo hoặc ở nhà.
dục môi trường.

Đọc tài liệu (1)

Bài 2: Giáo dục môi trường trong

trang 175 – 177

trường Mầm non

9

2 tiết tại
phòng học


Tuần

Hình thức


Yêu cầu SV

tổ chức

chuẩn bị

Nội dung chính

Thời gian,
địa điểm

I. Mục tiêu và nội dung Giáo dục bảo
vệ môi trường
- Đọc thêm ở
Tự học

II. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi

nhà các tài liệu

trường cho trẻ

theo hướng dẫn

III. Nội dung giáo dục bảo vệ môi

của GV

trường cho trẻ


4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở nhà.

IV. Các hình thức giáo dục bảo vệ môi
trường ở trường mầm non
Thảo luận
Kiểm tra

Đọc tài liệu (1)

Đánh giá thực trạng Giáo dục môi

1 tiết ở

trang 186 – 193

trường trong trường mầm non hiện nay

phòng học

Ôn tập Chương

Kiểm tra viết

IV ,5,6

15

1 tiết ở

phòng học

- Đọc thêm ở
Tự học

4 tiết ở

nhà các tài liệu

Thư viện

theo hướng dẫn

hoặc ở nhà.

của GV
11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên

- Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ
học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.
- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.
- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một
cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng
kỳ hạn, đúng yêu cầu.
- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.
12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh
viên) (Hệ số 1)
- Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên
lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ

0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm.
- Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh
viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ
bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh

10


viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những
thông tin phản hồi từ phía sv, giúp sv có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự
học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của
sinh viên trong suốt quá trình tham gia học học phần.
b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)
Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra
viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác
mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.
Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).
c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ
Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh
giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá
trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà
trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)
Hình thức kiểm tra: Tự luận
d. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết
định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013
Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn
đến 1 chữ số thập phân)

HỌC PHẦN
VĂN HỌC THIẾU NHI, ĐỌC KỂ DIỄN CẢM

I. Thông tin về giảng viên:
1. Họ và tên: Lê Thị Thắm
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tao: Ngôn ngữ học
Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ - Khoa GDMN
Điện thoại: 0988819659
Email:
2. Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Dung
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Sư phạm Văn
Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ - Khoa GDMN
11


Điện thoại: 0904436757
Email:
3. Họ và tên: Trần Thị Phương Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng chuyên môn, Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Lý luận ngôn ngữ
Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm non
Điện thoại: 0916879477
Email:
4. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Lý luận văn học
Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm non
Điện thoại: 0945545239
Email:
5. Họ và tên: Lô Xuân Dung
Chức danh: Phó tổ trưởng chuyên môn, học vị: Thạc sĩ

Ngành được đào tạo: Ngành văn
Địa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMN
Điện thoại: 0914956445
Email:
6. Họ và tên: Vũ Thị Hà Giang
Chức danh, học hàm, học vị: : Thạc sĩ
Ngành được đào tạo: Ngành văn
Địa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMN
Điện thoại: 0985386129
Email:
II. Thông tin chung về môn học
1. Mã học phần: 710.02
2. Loại học phần: bắt buộc
3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng sư phạm mầm non
4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:
-

Lý thuyết: 19 tiết

-

Thực hành: 09 tiết

-

Kiểm tra: 02 tiết

5. Môn học tiên quyết:

12



Đây là môn học giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về văn học thiếu nhi và
các kỹ năng đọc kể diễn cảm vì vậy nó phải được học trước phần Phương pháp cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học.
6. Mục tiêu của môn học:
a. Kiến thức:
+ Phần Văn học thiếu nhi: Giúp sinh viên nắm được:
- Khái quát về sự hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam, những
nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Văn học thiếu nhi VN.
Giới thiệu một số tác giả lớn cũng như như nhỏ tuổi viết cho thiếu nhi.
- Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài, giới thiệu một số tác giả tiêu biểu
trên thế giới viết cho thiếu nhi.
+ Phần Đọc kể diễn cảm:
Giúp SV nắm được khái niệm, vai trò và một số thủ thuật đọc kể diễn cảm
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm
- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể diễn cảm cho Sinh viên
* Thái độ, chuyên cần:
- Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo
- Phải sưu tầm thêm các bài giảng, các tài liệu liên quan đến môn học.
- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới
sự điều khiển của giảng viên theo quy chế.
7. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này bao gồm 2 phần:
Phần I: Văn học thiếu nhi
Giới thiệu cho Sinh viên quá trình hình thành và phát triển của Văn học thiếu nhi
Việt Nam. Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu viết cho thiếu nhi như Phạm Hổ, Võ
Quảng...và các tác giả là những em nhỏ làm thơ như Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thị
Bích Hiền, Cẩm Thơ...Đồng thời, môn học này cũng giới thiệu khái quát một số tác giả
tiêu biểu trên thế giới viết cho thiếu nhi.

Phần II: Đọc kể diễn cảm
Trang bị cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về nghệ thuật đọc kể diễn cảm tác
phẩm văn học:
- Những vấn đề lý luận chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học
- Phương pháp và biện pháp đọc kể tác phẩm văn học
- Thực hành đọc, kể diễn cảm
8. Nội dung chi tiết môn học:
Phần A: Văn học thiếu nhi (20 tiết: 14LT+ 5TH+ 1KT)
13


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM
(3 tiết: 3LT)
I. Quá trình hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam (1tiết)
1. Trước Cách mạng
2. Sau Cách mạng
II. Những nét đặc sắc về nội dung trong các tác phẩm VH thiếu nhi VN (0.5 tiết)
1.Tính đối tượng
2.Giàu ước mơ và tưởng tượng
3.Hồn nhiên vui tươi
III. Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong các tác phẩm VH thiếu nhi VN (0.5 tiết)
1. Giàu chất thơ, chất truyện, chất hài hước
2. Ngôn ngữ giàu kịch tính, giàu tính hành động
IV. Vài nét đặc sắc về thơ truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non (1 tiết)
1. Thơ truyện viết cho trẻ mầm non thường ngắn gọn, rõ ràng
2. Thơ truyện viết cho trẻ mầm non sử dụng từ ngữ chọn lọc, giản dị, trong
sáng, dễ hiểu
3. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện
V. Kết luận
1. Sự hình thành và phát triển một nền văn học thiếu nhi

2. Vai trò giáo dục của văn học thiếu nhi
CHƯƠNG II: VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI (5 tiết: 3LT+ 2TH)
Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi (5 tiết: 3LT+ 2TH)
I. Giới thiệu tác giả (1 tiết)
1. Vài nét về tiểu sử
2. Sự nghiệp sáng tác
II. Giá trị cơ bản về nội dung trong thơ Phạm Hổ (1 tiết)
1. Tuổi thơ của các em qua trang thơ Phạm Hổ
a. Thơ về tình bạn
b. Những khám phá bất ngờ, thú vị
c. Bài học giáo dục qua thơ Phạm Hổ
III. Giá trị nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ (1 tiết)
1. Sử dụng chất liệu dân gian
2. Hệ thống âm thanh, nhịp điệu độc đáo
3. Hình thức đối thoại
IV. Phân tích một số bài thơ của Phạm Hổ (2 tiết)
CHƯƠNG III: THƠ DO TRẺ EM VIẾT (9tiết: 5LT+ 3TH+ 1KT)
14


Bài 1: Khái quát chung (3tiết: 2LT + 1TH)
I. Mấy nét về hiện tượng trẻ em làm thơ (1 tiết)
1.1. Trẻ em với thơ ca
1.2. Một số gương mặt thi sĩ nhỏ tuổi
II. Đặc sắc thơ do trẻ em viết (2 tiết)
1. Về nội dung
a. Cuộc đời qua cách nhìn của trẻ thơ
b. Tình yêu của trẻ thơ qua trang thơ các em viết
2. Về nghệ thuật
a. Thể thơ phong phú, đa dạng

b. Giàu trí tưởng tượng
c. Các biện pháp tu từ được sử dụng phong phú, linh hoạt
III. Kết luận
1. Hiện tượng trẻ em làm thơ phản ánh sự ưu việt của chế độ mới
2. Cần nâng đỡ, phát triển các năng khiếu thơ ca từ tuổi nhỏ
IV. Bài tập: (1 tiết)
Phân tích một số bài thơ của các tác giả thiếu nhi
Bài 2: Thơ Trần Đăng Khoa (5T: 3LT+ 2TH)
I. Giới thiệu tác giả (0.5 tiết)
1. Vài nét về tiểu sử
2. Sự nghiệp sáng tác
II. Những nội dung cơ bản trong thơ Trần Đăng Khoa (1.5 tiết)
1. Thơ Trần Đăng Khoa đã dựng lên khá rõ nét hình ảnh nông thôn VN
a. Thế giới thiên nhiên
b. Hình ảnh làng quê
2. Hình ảnh con người trong thơ Trần Đăng Khoa
a. Hình ảnh con người lao động
b. Hình ảnh con người chiến đấu
3. Tình cảm yêu thương trong thơ Trần Đăng Khoa
a. Tình cảm với những người trong gia đình
b. Tình cảm với những người xung quanh
III. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa (1 tiết)
1. Tâm hồn trẻ thơ qua cách nhìn, cách tả cảnh vật
2. Trí tưởng tượng phong phú bay bổng và sự liên tưởng, so sánh kỳ diệu
3. Ngôn ngữ chính xác, biểu cảm, giàu âm thanh, nhip điệu
4. Những hình ảnh đẹp, sáng tạo, độc đáo
15


IV. Bài tập (2 tiết)

- Phân tích một số bài thơ của Trần Đăng Khoa viết cho lứa tuổi MN.
Kiểm tra 1 tín chỉ (1 tiết)
CHƯƠNG IV : VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI (3tiết LT)
Bài 1: Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài (2LT)
I. Truyền thống sáng tác cho thiếu nhi trong lịch sử văn hóa nhân loại (1 tiết)
II. Giá trị của văn học thiếu nhi nước ngoài (1 tiết)
1. Giá trị nội dung tư tưởng
a. Giá trị nội dung
b. Giá trị tư tưởng
2. Giá trị nghệ thuật
a. Giàu trí tưởng tượng
b. Hồn nhiên trong sáng
c. Kết cấu rõ ràng
3. Kết luận
a. Văn học thiếu nhi nước ngoài có nhiều giá trị đặc sắc đã góp phần giáo dục
trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ thơ.
b. Cần chọn lọc, tuyển dịch những tác phẩm có giá trị tích cực cho trẻ em Việt
Nam tìm hiểu.
Bài 2: Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu (1tiết LT)
I. Anđécxen
II. Grim
III. Tônxtôi
Phần B: Đọc kể diễn cảm (10T: 5LT+ 4TH+ 1KT)
CHƯƠNG V: ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM (10 tiết: 5LT+ 4TH+ 1KT)
Bài 1: Những vấn đề chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học (2tiết LT)
I. Khái niệm (1 tiết)
1. Khái niệm chung
2. Khái niệm đọc tác phẩm
3. Khái niệm kể tác phẩm
II. Vai trò của nghệ thuật đọc, kể diễn cảm đối với quá trình tiếp xúc tác phẩm văn học

của trẻ Mầm non (1 tiết)
1. Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là phương thức chủ yếu đưa trẻ đến với
tác phẩm văn học
2. Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là phương thức hiệu quả đối với quá
trình tiếp xúc tác phẩm văn học của trẻ Mầm non
16


Bài 2: Một số thủ thuật đọc, kể diễn cảm (3T- LT)
I. Xác định giọng điệu cơ bản (0.5 tiết)
1. Khái niệm giọng điệu cơ bản
2. Các yếu tố quy định giọng điệu cơ bản
3. Ý nghĩa của việc xác định đúng giọng điệu cơ bản
II. Xác định ngữ điệu (0.5 tiết)
1. Khái niệm
2. Các yếu tố quy định ngữ điệu
3. Vai trò của ngữ điệu
III. Xác định cách ngắt giọng (0.5 tiết)
1. Khái niệm ngắt giọng
2. Các loại ngắt giọng
IV. Xác định nhịp điệu (0.5 tiết)
1. Khái niệm nhịp điệu
2. Các yếu tố quy định nhịp điệu
V. Xác định cường độ giọng (0.5 tiết)
1. Khái niệm cường độ giọng
2. Các yếu tố quy định cường độ giọng
VI. Xác định tư thế, nét mặt, cử chỉ... (0.5 tiết)
1. Tư thế
2. Nét mặt
3. Cử chỉ, điệu bộ

VII. Kết luận
1. Muốn đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cần nắm vững các thủ thuật
2. Phải rèn luyện thường xuyên để biến hiểu biết thành kỹ năng
Bài 3: Thực hành đọc, kể diễn cảm thơ truyện độ tuổi nhà trẻ (2T- TH)
I. Giao tác phẩm luyện tập
II. Yêu cầu
1. Xác định giọng điệu cơ bản, ngữ điệu, ngắt giọng, cường độ, nhịp điệu, động
tác...
2. Tập đọc, kể theo sự xác định
III. Sinh viên thực hành
IV. Giáo viên điều khiển nhận xét, đánh giá
Bài 4: Thực hành đọc, kể diễn cảm thơ truyện độ tuổi mẫu giáo (2T- TH)
I. Giao tác phẩm luyện tập
II. Yêu cầu
17


1. Xác định giọng điệu cơ bản, ngữ điệu, ngắt giọng, cường độ, nhịp điệu…
2. Tập đọc, kể theo sự xác định
III. Sinh viên thực hành
IV. Giáo viên điều khiển nhận xét, đánh giá
Kiểm tra 1 tín chỉ (1T)
9. Học liệu
a. Học liệu bắt buộc
[1]. Lã Thị Bắc Lý - Giáo trình Văn học trẻ em - NXB ĐHSP - 2015
[2]. Thúy Quỳnh - Phương Thảo- Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm
non theo chủ đề - NXB Giáo dục VN 2010
b. Học liệu tham khảo
[1]. Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học - NXB Giáo dục - 2008

[2]. Ngô Thị Thái Sơn- Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học,
NXB Giáo dục - 2006
[3]. Sinh viên tìm đọc thêm: Thơ Phạm Hổ, thơ Võ Quảng, thơ Trần Đăng Khoa, Ngô
Thị Bích Hiền, truyện cổ Anđécxen, Grim...
10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung
NỘI DUNG

Chương I: Khái quát chung về văn học thiếu nhi VN
Chương II: Văn học viết cho thiếu nhi
Chương III: Thơ do trẻ em viết
Chương IV: Văn học thiếu nhi nước ngoài
Chương V: Đọc kể diễn cảm
Tổng

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Ch.bị
Tổng
của SV
LT TH KT
0
3
6
3
0
2
5
10

3
0
3
9
18
5
1
0
3
6
3
0
4
10
20
5
1
9
30
60
19
2

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần

Hình

Sinh viên chuẩn bị


Nội dung chính

thức tổ

Thời gian,
địa điểm

chức
Đọc học liệu bắt buộc Chương I: Khái quát chung về
9.1.1: từ trang 9- 21

Văn học thiếu nhi Việt Nam



2 tiết
Phòng

thuyết

học
18


01

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài


I. Quá trình hình thành và phát

4 tiết ở

liệu theo hướng dẫn của

triển của văn học thiếu nhi Việt

Thư viện

GV

Nam

hoặc ở

II. Những nét đặc sắc về nội dung

nhà.

III. Những nét đặc sắc về nghệ
thuật
Đọc học liệu bắt buộc Chương I: Khái quát chung về
9.1.1: từ trang


văn học thiếu nhi Việt Nam

27 -> 32


(tiếp)

thuyết

1 tiết

IV. Vài nét đặc sắc về thơ truyện phòng học
viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non
V. Kết luận
Đọc học liệu bắt buộc Chương II: Văn học viết cho thiếu

02

9.1.1: từ trang 27- 30

nhi



-Tìm đọc các tác phẩm Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi

thuyết

viết cho thiếu nhi.

1 tiết
phòng học

I. Giới thiệu tác giả
II. Giá trị cơ bản về nội dung

trong thơ Phạm Hổ

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài

4 tiết ở

liệu theo hướng dẫn của

Thư viện

GV

hoặc ở
nhà.

Đọc học liệu bắt buộc Chương II : Văn học viết cho
03



9.1.1: từ trang

thiếu nhi (tiếp)

101- 103

Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi


thuyết

2 tiết
phòng học

II. Giá trị cơ bản về nội dung trong
thơ Phạm Hổ

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài

III. Giá trị nghệ thuật trong thơ

liệu theo hướng dẫn của

Phạm Hổ

GV

4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở
nhà.

19


- Hoàn thành các bài tập ở - Phân tích một số bài thơ của
nhà


Phạm Hổ viết cho thiếu nhi

- Nhận xét, đánh giá phần - Lập dàn ý sơ lược bài viết. Bố

04

thực hiện của bản thân,

chặt chẽ, văn phong trong sáng,

Thực

của bạn và rút kinh

diễn đạt mạch lạc.

hành

nghiệm chung

Tự học

2 tiết tại
phòng học

- Đọc thêm ở nhà các tài

4 tiết ở


liệu theo hướng dẫn của

Thư viện

GV

hoặc ở
nhà.

Đọc học liệu bắt buộc Chương III: Thơ do trẻ em viết

05

9.1.1: từ trang

Bài 1: Khái quát chung

65- 72

I.Mấy nét về hiện tượng trẻ em 2


thuyết
Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài

tiết

làm thơ


phòng

II. Đặc sắc thơ do trẻ em viết

học

III. Kết luận

liệu theo hướng dẫn của

4 tiết ở
Thư viện

GV

hoặc ở
nhà.

06

Hoàn thành các bài tập ở

- Sinh viên thực hiện bài tập:

nhà

Chọn và phân tích nội dung, nghệ

Thực


- Nhận xét, đánh giá phần thuật một số bài thơ do trẻ em viết

hành

thực hiện của bản thân,

1 tiết
phòng học

của bạn và rút kinh
nghiệm chung


thuyết

Tự học

Đọc học liệu bắt buộc Bài 2: Thơ Trần Đăng Khoa
1 tiết
9.1.1: từ trang
I. Giới thiệu tác giả Trần Đăng phòng họ
147- 170
Khoa
2. II. Những nội dung cơ bản trong
thơ Trần Đăng Khoa
- Đọc thêm ở nhà các tài
4 tiết ở
liệu theo hướng dẫn của
Thư viện

GV
hoặc ở
nhà.

20


07


thuyết

Tự học

08

Thực
hành

Tự học

Kiểm
tra

09

Đọc học liệu bắt buộc
9.1.1: từ trang
165- 173
Tìm đọc các tập thơ của

Trần Đăng Khoa: Góc
sân và khoảng trời; từ
góc sân nhà em
- Đọc thêm ở nhà các tài
liệu theo hướng dẫn của
GV

Bài 2:Thơ Trần Đăng Khoa (tiếp)
II. Những nội dung cơ bản trong
thơ Trần Đăng Khoa
III. Vài nét đặc sắc nghệ thuật
trong thơ Trần Đăng Khoa

- Hoàn thành các bài tập ở
nhà
- Nhận xét, đánh giá phần
thực hiện của bản thân,
của bạn và rút kinh
nghiệm chung

- Thực hiện bài tập: Phân tích
những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật trong một số bài thơ của Trần
Đăng Khoa
- Lập dàn ý sơ lược bài viết. Bố
2 tiết
cục chặt chẽ, văn phong trong phòng học
sáng, diễn đạt mạch lạc.
4 tiết ở
Thư viện

hoặc ở
nhà.
1 tiết
Kiểm tra kiến thức văn học thiếu phòng học
nhi Việt Nam
Chương IV: Văn học thiếu nhi
nước ngoài
Bài 1: Khái quát về văn học thiếu
1 tiết
nhi nước ngoài
phòng học
I. Truyền thống sáng tác cho thiếu
4 tiết ở
nhi trong lịch sử văn hóa nhân Thư viện
loại
hoặc ở
II. Giá trị của văn học thiếu nhi
nhà.
nước ngoài
Chương IV: Văn học thiếu nhi
nước ngoài ( Tiếp)
2 tiết
Bài 1: Khái quát về văn học thiếu phòng học
nhi nước ngoài

- Đọc thêm ở nhà các tài
liệu theo hướng dẫn của
GV
- Ôn tập
- Làm bài kiểm tra viết


Tự học

Đọc học liệu bắt buộc
9.1.1: từ
trang
177- 181
- Đọc thêm ở nhà các tài
liệu theo hướng dẫn của
GV


thuyết

Đọc học liệu bắt buộc
9.1.1: từ
trang
177- 206


thuyết

21

2 tiết
Phòng
học
4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở

nhà.


10

- Đọc thêm ở nhà các tài
liệu theo hướng dẫn của
GV
Tự học


thuyết
Tự học
11

Đọc học liệu bắt buộc
9.1.2
- Đọc thêm ở nhà các tài
liệu theo hướng dẫn của
GV

Đọc học liệu bắt buộc
9.1.2

thuyết
12
Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài
liệu theo hướng dẫn của

GV
Đọc học liệu bắt buộc
9.1.2


thuyết
13

Thực
hành
Tự học

- Học thuộc tác phẩm
- Luyện đọc, kể diễn cảm
Tham khảo băng đĩa và
luyện tập

22

II. Giá trị của văn học thiếu nhi
4 tiết ở
nước ngoài
Thư viện
III. Kết luận
hoặc ở
Bài 2: Giới thiệu một số tác giả
nhà.
tiêu biểu viết cho trẻ em
I. Anđécxen
II.Grim

III.Tônxtôi
Chương V: Đọc kể diễn cảm
2 tiết
Bài 1: Những vấn đề chung về phòng học
đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học
I. Khái niệm
4 tiết ở
II.Vai trò của nghệ thuật đọc kể Thư viện
diễn cảm đối với quá trình tiếp
hoặc ở
xúc tác phẩm văn học của trẻ
nhà.
Mầm non
Chương V: Đọc kể diễn cảm
( Tiếp)
2 tiết
Bài 2: Một số thủ thuật đọc kể phòng học
diễn cảm tác phẩm văn học
I.Xác định giọng điệu cơ bản
4 tiết ở
II.Xác định ngữ điệu
Thư viện
III.Xác định cách ngắt giọng
hoặc ở
nhà.
Chương V: Đọc kể diễn cảm
Bài 2: Một số thủ thuật đọc kể
1 tiết
diễn cảm tác phẩm văn học
phòng học

IV. Xác định nhịp điệu
V. Xác định cường độ của giọng
VI. Tư thế, điệu bộ, cử chỉ...
Sinh viên đọc kể diễn cảm tác
1 tiết
phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi phòng học
Nhà trẻ
4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở
nhà.


14

Thực
hành
Tự học

15

Thực
hành
Kiểm
tra
Tự học

- Học thuộc tác phẩm
- Luyện đọc, kể diễn cảm


Sinh viên đọc kể diễn cảm tác
2 tiết
phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi phòng học
Mẫu giáo

Tham khảo băng đĩa và
luyện tập

4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở
nhà.
Sinh viên đọc kể diễn cảm tác
1 tiết
phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi phòng học
Mẫu giáo
Làm bài kiểm tra viết
1 tiết
phòng học
4 tiết ở
Thư viện
hoặc ở
nhà.

- Học thuộc tác phẩm
- Luyện đọc, kể diễn cảm
- Ôn tập
- Làm bài kiểm tra
- Đọc thêm ở nhà các tài
liệu theo hướng dẫn của

GV

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
- Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ
học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.
- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.
- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một
cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng
kỳ hạn, đúng yêu cầu.
- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.
12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh
viên) (Hệ số 1)
- Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên
lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ
0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm.
- Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh
viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ
bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy SV có
ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông
tin phản hồi từ phía sinh viên, giúp SV có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự
học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của
SV trong suốt quá trình tham gia học học phần.
23


b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)
Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra
viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác
mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).
c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ
Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh
giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá
trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà
trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)
Hình thức kiểm tra: Tự luận
d. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết
định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013
Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn
đến 1 chữ số thập phần

HỌC PHẦN
MỸ THUẬT
I. Thông tin về giảng viên
1. Họ và tên: Trần Văn Đào
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
Ngành được đào tạo: Sư phạm Mỹ thuật

24


Địa chỉ liên hệ: Số nhà 07, ngõ số 04, xóm 14, đường Thăng Long, Nghi Kim, thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại:

0945 122 789

Email:


2. Họ và tên: Phan Hồng Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Sư phạm Mỹ thuật
Địa chỉ liên hệ: Khối Tân Thành, phường Lê Mao, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại:

0912627788

Emai:

II. Thông tin chung về môn học
1. Mã học phần: 710.03
2. Loại học phần: Bắt buộc
3. Dạy ở ngành: CĐSP Mầm non
4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:
Lý thuyết:

12 tiết

Thực hành:

30 tiết

Bài tập kiểm tra:
Tự học:
Tự học ở nhà

3 tiết
30 tiết
90 tiết


5. Môn học tiên quyết: không
6. Mục tiêu của môn học
a. Kiến thức:
Trang bị cho SV những kiến thức kỹ năng cơ bản về nghệ thuật tạo hình.
b. Kỹ năng:
Trang bị cho sinh viên phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non, năng lự
chuyên ngành, khả năng và ý thức trách nhiệm trong công tác phát triển năng khiếu tạo
hình cho trẻ Mầm non
c. Thái độ:
Hoàn thiện tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên và con người. Yêu mến bộ môn
Mỹ thuật và có ý thức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non.
7. Tóm tắt nội dung môn học:
Học phần mỹ thuật gồm 2 phần và 8 chương, bao gồm khái niệm về nghệ thuật tạo
hình, nguồn góc về quá trình phát triển của nghệ thuật tạo hình, kiến thức kỹ năng cơ
bản về hình hoạ, màu sắc, trang trí, nặn và làm đồ dùng đồ chơi. Đây là những kiến
thức kỹ năng cơ bản làm cơ sở để người học tiếp thu các kiến thức mỹ thuật nâng cao,
vận dụng vào việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, và tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ
mầm non.
25


×