Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.58 KB, 33 trang )

Phân tích thực trạng công tác tổ chức tiền l-
ơng ở công ty dệt kim Đông Xuân
I.Những đặc điểm chung của công ty có ảnh hởng đến công tác
tổ chức tiền lơng.
1.Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty dệt kim Đông Xuân (nhà máy dệt kim Đông Xuân trớc đây) đợc
thành lập từ năm 1959 theo quyết định phê duyệt số 1089/QĐ cấp ngày 13/4/1959
của bộ công nghiệp nhẹ ( nay là bộ công nghiệp ). Đây là doanh nghiệp nhà nớc
đầu tiên của nghành dệt kim Việt Nam.
Năm 1980 nhà máy đợc mở rộng theo quyết định số 213/TTG ngày 1/7/1980 của
thủ tớng chính phủ.
Đến năm 1986 đờng lối đổi mới của Đảng và chính sách đổi mới của nhà
nớc mở hớng phát triển mới cho Đông Xuân> ngày 31/12/1986 đợc điều chỉnh bổ
sung theo quyết định số 1491/UBKH-NN của uỷ ban kế hoạch nhà nớc.
Ngày 19/8/1992 Bộ công nghiệp nhẹ ( nay là bộ công nghiệp ) có quyết
định số 704/CNN-TCLĐ chuyển đổi tổ chức và hoạt động của nhà máy dệt kim
thành công ty dệt kim Đông Xuân với tên giao dịch là DOXIMEX.
Qua nhiều năm đầu t mở rộng,đến nay công ty đã có một dây chuyền sản xuất từ
dệt, cắt may, thêu in, bằng các thiết bị hiện đại và côn nghệ tiên tiến của Nhật
Bản, Italia, CHLB Đức... Bộ máy điều hành có nhiều kinh nghiệm.
Với cơ chế quản lí trực tuyến, giải quyết nhanh các biến động phục vụ kịp thời
sản xuất ở các đơn vị, luôn bảo đảm đáp ứng yêu cầu cao của khách hàng. Dệt
kim Đông Xuân luôn nổ lực phấn đấu để giữ vững quan hệ bạn hàng truyền thống
và sẵn sàng hợp tác trong đầu t liên doanh để mở rộng, phát triển sản xuất cũng
nh cung cấp sản phẩm, dịch vụ đối với các đối tợng trong và ngoài nớc.
Với phơng châm đầu t chọn lọc, đồng bộ, hiệu quả, công ty đã trang bị hệ
thống thiết bị hiện đại, nguồn nguyên liệu, vật t, hoá chất thuốc nhuộm có chất l-
ợng cao. Năng lực sản xuất hiện nay từ 10-17 triệu sản phẩm/năm, trong đó xuất
khẩu chiếm 80%. Tuy vậy công ty dệt kim Đông Xuân luôn tìm thị trờng trong n-
ớc, tích cực tham gia các hội chợ triển lãm ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các
tỉnh khác để giới thiệu sản phẩm của mình, là cơ hội cho Đông Xuân nắm bắt thị


trờng, thị hiếu để sản xuất, đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng.
Hiện nay công ty dệt kim Đong Xuân gồm 3 cơ sở chính nằm trên địa bàn
Hà Nội phân bố nh sau:
Cơ sở 1: 67 Ngô Thì Nhậm - Hai Bà Trng - Hà Nội.
Cơ sở 2: 250B Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội.
Cơ sở 3: 524 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà nội.
Để phù hợp với nền kinh tế thị trờng,đứng vững trong sự cạnh tranh, khẳng
định ví trí vữnh vàng trên thị trờng trong và ngoài nớc công ty dệt kim Đông Xuân
đã có những bớc chuyển đổi trong cơ cấu tổ chức và quản lí sản xuất nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lí của công ty dệt lim Đông Xuân.
Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty dệt kim Đông Xuân gồm:
Ban giám đốc công ty:
-Tổng giám đốc: phụ trách về điều hành chung, đặc trách các vấn đề kinh
doanh tài chính, hành chính và công tác đầu t phát triển.
-Phó Tổng giám đốc kỹ thuật - Thơng mại: phụ trách kinh tế và thị trờng
tiêu thụ, đàm phán với khách hàng và nắm bắt mọi diễn biến xảy ra trong quá
trình hoạt động của công ty. Xây dựng phơng hớng, đổi mới thiết bị và công nghệ
hiện đại, đa dạng hoá mặt hàng.
-Phó giám đốc điều hành kỹ thuật sản xuất: phụ trách về điều hành chung
quá trình sản xuất, các vấn đề đời sống của công nhân viên công ty.
-Trợ lý: có nhiệm vụ trực tiếp tham mu, giúp việc cho lãnh đạo về công tác tổ
chức, đào tạo và công tác đầu t phát triển cùng với một số lĩnh vực khác.
* Các phòng ban chức năng bao gồm:
-Phòng nghiệp vụ: có trách nhiệm cung cấp nguyên phụ liệu, vật t cho sản
xuất trên thị trờng xuất nhập khẩu, cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm, lên kế hoạch
sản xuất từng tháng, năm và điều phối năng suất sản lợng cho các xí nghiệp, tính
công lao động, chế độ tiền lơng cho công nhân viên. Ngoài ra còn có nhiệm tổ
chức, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho công ty.
- Phòng kỹ thuật : Có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật bao gồm các quy trình

công nghệ của toàn bộ dây chuyền sản xuất , quản lý tình hình sử dụng thiết bị
máy móc của toàn công ty . Phòng kỹ thuật là ngời tham gia đàm phán với khách
hàng về phơng diện kỹ thuật nh : kiểu mẫu dệt , mầu sắc , kích thớc , kiểu dáng
của sản phẩm , các yêu cầu kỹ thuật đối với mặt hàng để từ đó ban hành công
nghệ sản xuất , tiêu thụ , phân loại chất lợng sản phẩm , định mức chất lợng và số
lợng cụ thể ... và 80% thị trờng là do kỹ thuật quyết định.Phòng kỹ thuật là nơi
nghiên cứu tiếp thu những thông tin công nghệ mới và hiện đại nhằm nâng cao
năng suất lao động và cả tiến chất lợng , kiểu dáng sản phẩm , đào tạo và nâng cao
tay nghề cho công nhân.
- Phòng quản lý chất lợng : có nhiệm vụ kiệm tra việc thực hiện tiêu chuẩn
để đảm bảo chất lợng sản phẩm nghiên cứu đề ra các biện pháp nâng cao chất l-
ợng sản phẩm và cũng là nơi kiểm nghiệm tất cả các tiêu chuẩn đặt ra từ nguyên
liệu là sợi cho đến sản phẩm , kích thớc mầu sắc , độ bền đề xuất với công ty ban
hành các chế độ thởng phạt về mặt chất lợng .
- Phòng tài chính kế toán : theo dõi và phân tích tình hình tài chính về hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Thực hiện các nghiệp vụ tài chính phát
sinh, hoạch toán thu chi ngân sách, phân phối hiệu quả sản xuất cho ngời lao
động, làm các thủ tục tài chính cho các hợp đồng xuất nhập khẩu .
- Văn phòng công ty (phòng hành chính ): có nhiệm vụ đảm bảo các chức
năng văn phòng nh văn th, phục vụ tiếp khách, hội nghị...Bảo vệ tuần tra canh gác
tài sản thiết bị cũng nh góp phần giữ nguyên kỷ luật lao động. Đồng thời cũng là
đơn vị đảm bảo thực hiện các chế độ chính sách nhà nớc.
- Y tế nhà trẻ, nhà ăn: Có nhiệm vụ phục vụ đời sống đảm bảo sức khoẻ cho
ngời lao động góp một phần phát triển sản xuất.
3. Đặc điểm các xí nghiệp của công ty dệt kim Đông Xuân.
Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty bao gồm các xí nghiệp:
- 1 xí nghiệp dệt kim
- 1 xí nghiệp xử lí hoàn tất
- 3 xí nghiệp may
BP chế thử

GĐ điều hành chung
Trưởng phòng điều hành PGĐ kỹ thuật thiết bị
PXDệt A
PXDệtB Kho vải mộc TD chế thử KTV thiết bị KTV CN
TổXT1 TổXT2 TổXT3 TổSK TổMay ô Tổ tông kinh Tổ kiểm tra
- 1 xí nghiệp cơ khí động lực
3.1 Xí nghiệp dệt kim: đây là khâu đầu tiên trong dây chuyền sản xuất có nhiệm
vụ dệt ra các loại vải theo tiêu chuẩn, kỹ thuật chất lợng đề ra, đáp ứng yêu cầu
sản xuất từng loại mặt hàng, sau khi dệt thí nghiệm và đợc xác nhận chất lợng thì
tiến hành sản xuất đại trà do phòng nghiệp vụ điều tiết. Vải dệt ra là nguyên liệu
cho xử lí hoàn tất.
3.1.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp dệt kim:




.
3.1.2. Quy trình sản xuất của xí nghiệp Dệt Kim .
Nhập kho Dệt Kiểm tra soi kính mạng Cân Vải Nhập
Phân loại vải kho
3.1.3 .Cơ cấu lao động của xí nghiệp Dệt Kim (Tại thời điểm 31/5/2001)

Bảng 1:
Stt Tổ Số Ngời Tỷ lệ(%)
1 May Ô 10 9,4
2 Tông Kinh 15 14,2
3 Xuân thu
-XT1
-XT2
-XT3

46
16
15
15
43,39
15,09
14,15
14,15
4 Kiểm Tra 7 6,6
5 Soi Kính 11 10,37
6 Kho 8 7,5
7 Văn Phòng 9 8,49
Tổng 106 100
3.2. Xí nghiệp xử lý hoàn tất.
Đây là khâu kế tiếp trong dây chuyền sản xuất , xí nghiệp có nhiệm vụ xử lý
vải nh :Tẩy trắng , nhuộn , sấy , in theo yêu cầu của chủng loại mặt hàng.Vải sạch
là sản phẩm chính của xí nghiệp.
Về công đoạn in có thể in trên vải trớc cấp cho xí nghiệp.May hoặc in trên sản
phẩm sau khio đã may xong. Vải sạch đã xử lý là sản phẩm cho xí nghiệp may.
GĐxí nghiệp
PGĐKiêm trưởng phòng điều hành
KTVđiều hành ca1, 2, 3
KTVCông nghệ thiết bị
NVThống kêđiều độ
NVThống kêLĐTL
Tổ trưởng sản xuất kiêm tẩy nhuộmTổ trưởng sản xuất sấy, cán1, 2, 3Tổ trưởng sản xuất kho vải hoá chấtTổ trưởng sản xuất khuân hồ cán vẽTổ trưởng sản xuất in hoa1, 2, 3
3.2.1. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp XLHT
3.2.2. Quy trình sản xuất của xí nghiệp XLHT
Vải mộc
Kiểm Làm sạch Làm sạch

Làm sạch Tẩy Nhuộm
Tẩy Làm mềm
Tách

Mở khổ
Sấy
Kiểm tra

Cannguội,cánnóngComptex

kho
Xí nghiệp xử lí hoàn tất là khâu quan trọng trong đây chuyền sản xuất của
công ty, nhìn vào sơ đồ có thể thấy nhiệm vụ chính của xí nghiệp là: tẩy trắng
nhuộm màu xử lí bằng hoá học và cơ nhiệt các loại vải dệt kim làm cho sản phẩm
đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật, thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài n-
ớc.
GĐXí nghiệp
PGĐXí nghiệp
Trưởng phòngđiều hành
Nhân viênLĐTL Nhân viênThống kêKế hoạchKTV cắtMay CNVà thiết bịKTVđiều hành
Các tổ sản xuấtvà phục vụ
Tổ cắt Tổ may Tổ kiểm tra Tổ là gói Tổ kho
Do sản xuất từng mẻ có trọng lợng lớn, yêu cầu kỹ thuật của từng công
đoạn phức tạp nên chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng có thể gây ra biến động trong sản
xuất, nh bị loang ố, không đồng màu, rách, thủng từng cuộn hoặc hàng loạt sẽ gây
ra thiệt hại lớn ảnh hởng chung tới toàn bộ dây chuyền. Do đó nhiệm vụ của xí
nghiệp là phải đảm bảo chất lợng sản phẩm và tiến độ sản xuất.
Trong dây chuyền sản xuất có nhiều công nghệ, loại vải, màu sắc và yêu
cầu xử lí khác nhau đòi hỏi mỗi công nhân phải biết pjhân biệt và sử dụng thành
thạo các thiết bị, hoá chất, thuốc nhuộm, quy trình, mỗi kỹ thuật viên phải nắm

bắt và hiểu rõ các công nghệ kế hoạch sản xuất.
3.2.3 Cơ cấu lao động của xí nghiệp XLHT:
Bảng 2:
STT Tổ Số ngời Tỉ lệ(%)
1 Văn phòng 12 13,19
2 Kho 11 12,09
3 Khuân hồ 8 8,79
4 Kiềm nhuộm 5 5,49
5 Tẩy 7 7,69
6 Sấy 20 21,98
7 In 1, 2, 3 28 30,77
8 Tổng 91 100
3.3. các xí nghiệp may :
Đợc phân bộ ở 3 cơ sở của công ty bao gồm : May I, May II, MayIII .Đây
là các công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất , có nhiệm vụ :Cắt, may ,bao
bi, đóng gói theo quy trình, quy cách, các tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng.
Đây cũng là khâu kết thúc của hợp đồng, khâu này chỉu sự kiểm tra chặt chẻ của
khách hàng về chất lợng cũng nh tiến độ thời gian.
3.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp May
3.3.2.Cơ cấu lao động của các xí nghiệp may
a. Xí nghiệp May I
Bảng 3:
STT Tổ Số ngời Tỷ lệ (%)
1 A1 35 11,33
2 A2 37 11,97
3 B1 37 11,97
4 B2 34 11,06
5 B3 32 10,36
6 B4 35 11,33
7 Cắt 1 15 4,85

8 Cắt 2 14 4,53
9 Gói 24 7,77
10 Gói 27 8,73
11 Thêu 5 1,62
12 Văn phòng 14 4,53
Tổng 309 100
b. Xí nghiệp may II
Bảng 4:
STT Tổ Số ngời Tỷ lệ (%)
1 Cắt 14 8,97
2 Hoàn thành 17 10,98
3 A1 35 22,44
4 A2 39 25
5 A3 37 23,7
6 Văn phòng 5 3,2
Tổng 156 100
c.Xí nghiệp may III
Bảng 5:
STT Tổ Số ngời Tỷ lệ (%)
1 Cắt 13 31,50
2 Hoàn thành 9 27,56
3 A1 40 19,69
4 A2 35 10,24
5 A3 25 7,09
6 Văn phòng 5 3,94
Tổng 127 100
3.4.Xí nghiệp cơ khí sửa chữa.
Đây là xí nghiệp phụ trở nhng rất quan trọng trong dây chuyền sản xuất. Nó
đảm bảo các điều kiện cần thiết cho xí nghiệp sản xuất chính, đặc biệt là là xí
nghiệp dệt, XLHT cho đến may. Xí nghiệp cơ khí sửa chữa bao gồm các bộ phận

lò hơi, cấp nớc, bộ phận khí nén và các tổ sửa chữa nguộn, tiện phay(Gia công cơ
khí), điện sửa chữa, gia công chế tạo các chi tiết phụ tùng cần thiết.
Tổ SC 2 Tổ lò 1 Tổ lò 2 Tổ lò 3 Tổ BNưKN Tổ SC điện Tổ SC mộc Tổ SC nguội
Trưởng ngành CK Trưởng ngành TBXLHT+LòTrưởng ngành điện SC kiến thiết CB NV thống kê LĐTL
GĐ xí nghiệp
PGĐ XNKiêm trưởng phòng ĐH
3.4.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp cơ khí sửa chữa.

3.4.2. Cơ cấu lao động tại xí nghiệp CKSC (31/5/2001)
Bảng 6:
Stt Tổ Số ngời Tỷ lệ (%)
1 Sữa chữa 1 6 7,22
2 Sửa chữa 2 15 18,07
3 Sửa chữa 3 10 12,05
4 Điện 19 22,89
5 BN-KN 12 14,46
6 Lò1 5 6,02
7 Lò2 6 6,02
8 Lò3 6 7,23
9 Văn phòng 5 6,02
Tổng 84 100
4. Đặc điểm lao động của công ty
Một đặc điểm chung của lao động ở các cơ sở may mặc đó là lao động nữ
chiếm đa số. Lao động của công ty dệt kim cũng không nằm ngoài đặc điểm này.
Với đội ngũ lao động nữ chiếm khoảng 76,03% (860 nữ trên tổng số 1131 - số
liệu năm 2000) trong đó lao động của công nhân sản xuất chiếm 80,28% (lao
động sản xuất 908 ngời), lại đang là độ tuổi làm mẹ (dới 35) là chủ yếu, thì công
tác tiền lơng đòi hỏi phải lu tâm rất nhiều đến chế độ đào tạo lao động nữ. Nhất là
chế độ lơng bảo hiểm xã hội trong thời kỳ thai sản, nuôi con nhỏ.(Đợc thể hiện ở
bảng 7)

Tuy nhiên với một đội ngũ lao động trẻ nh vậy, công ty cung có rất nhiều
thuận lợi trong việc đào tạo, nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân. Điều đó
mở ra triển vọng về tăng năng suất, chất lơng sản phẩm, góp phần làm tăng tiền l-
ơng của bản thân ngời lao động. Lao động trẻ cũng đồng thời là những ngời có ý
chí phấn đấu cao, nhất là khi họ đợc khuyến khích. Vì vậy, các chế độ thởng đi
kèm với tiền lơng mà công ty cần phải chú trọng.
Theo số liệu 30/4/2001(bảng7) bậc công nhân trong công ty đợc chia thành 7
bậc, từ bậc 1 đến bậc 7. Trong đó lao động bậc từ 6 đấn 7 gồm có 118 ngời, lao
động bậc 4 đến 5 gồm 273; lao động bậc từ 2 đến 3 gồm 362 ngời. Nh vậy lao
động bậc từ 2 đến 3 chiếm một tỷ trọng cao hơn so với các bậc khác.
Trình độ văn hoá của ngời lao động cũng là một vấn đề cần đợc quan tâm,
bởi găn với trình độ văn hoá cao sẽ thờng là khả năng tiếp thu kiến thức, kinh
nghiệm nhanh và ngợc lại. Do vậy, ngay từ ban đầu tuyển chọn lao động, xí
nghiệp rất quan tâm đến trình độ văn hoá của ngời đợc tuyển chọn. Đặc biệt là
những cán bộ quản lý cần có trình độ để quản lý công nhân và quản lý các vấn đề
khác của công ty.
Bảng7: Cơ cấu lao động của công ty dệt kim Đông Xuân từ 1998 đến 2000
TT Chỉ tiêu
Kết quả thực hiện
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1 2 3 4 5
A Tổng số lao động trong doanh
nghiệp
1188 1127 1131
1 Tổng số công nhân sản xuất 940 891 908
a- Công nhân giỏi
b- Công nhân bậc cao
104
333
110

280
74
211
2 Tổng số cán bộ KHKT chuyên
môn nghiệp vụ
a- Số đợc đánh giá loại giỏi
b- Phân theo trình độ
- Trên đại học
- Đại học, cao đẳng
- Trung cấp
- Sơ cấp
146
5
0
98
48
0
138
8
0
99
39
0
123
10
0
80
43
0
3 Tổng số cán bộ quản lý doanh

nghiệp (giám đốc, phó giám đốc,
kế toán trởng)
a. số đợc đánh giá giỏi
b. phân theo trình độ
- Trên đại học
- Đại học, cao đẳng
-Trung cấp
4
1
2
3
0
4
2
2
3
0
4
1
1
3
0
4 Tổng số lao động tăng
Trong đó:
- CN bậc cao
- Cán bộ kinh tế, KHKT
85
0
9
52

3
18
94
0
24
5 Tổng số lao động giảm
Trong đó:
- CN bậc cao
- CB kinh tế, KHKT
175
53
17
113
72
10
90
20
9
C Cấp bậc công nhân
Trong đó:
- Bậc từ 2- 3
- Bậc từ 4- 5
- Bậc từ 6- 7
336
326
160
335
318
126
402

287
111

×