Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Phân Biệt Khiếu Nại Hành Chính Và Khiếu Nại Tư Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 11 trang )

ĐỀ TÀI : PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI HÀNH
CHÍNH VÀ KHIẾU NẠI TƯ PHÁP.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHÚNG.

NHÓM 3 :
Lò Văn Hoàng
Hoàng Văn Hội
Hoàng Văn Dũng
Nguyễn Đình Bảo Nguyên


A.Khái Niệm
KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
Khiếu nại là việc công dân,tổ
chức hoặc cán bộ,công chúc theo
thủ tục do pháp luật quy định,đề
nghị cơ quan tổ chức,cá nhân có
thẩm quyền xem xét lại quyết
định hành chính,hành vi hành
chính của cơ quan hành chính
Nhà nước,của người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính
Nhà nước hoặc quyết định kỷ luật
cán bộ công chức khi có căn cứ
cho rằng quyết định hoặc hành vi
đó là trái pháp luật,xâm phạm
quyền,lợi ích hợp pháp của mình
(Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu
nại ) .

KHIẾU NẠI TƯ PHÁP


Là việc cá nhân,cơ quan,tổ chức,theo
thủ tục do pháp luật quy định,đề nghị
cơ quan,người có thẩm quyền xem xét
lại quyết định,hành vi của cơ
quan,người có thẩm quyền trong hoạt
động tư pháp,khi có căn cứ cho rằng
quyết định,hành vi đó là trái pháp
luật,xâm phạm quyền và lợi ích hợp
pháp của mình.


B.CHỦ THỂ VÀ PHẠM VI

KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH

KHIẾU NẠI TƯ PHÁP

Cá nhân có thẩm quyền,cơ quan hành

Cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng.

chính nhà nước.Phát sinh trong hoạt động
quản lý hành chính, là khiếu nại về tính
hợp pháp của quyết định hành chính,
hành vi hành chính, và quyết định kỷ luật
cán bộ, công chức.

Phát sinh trong hoạt động tố tụng, là
khiếu nại về tính hợp pháp của quyết
định tố tụng, hành vi tố tụng.



C.ĐỐI TƯỢNG
KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
Theo quy định của pháp luật về
khiếu nại hành chính,cá nhân,tổ chức
có quyền khiếu nại các đối tượng sau
đây khi có căn cứ cho rằng các đối
tượng đó đang là trái pháp luật,xâm
phạm quyền,lợi ích hợp pháp của
mình :
1.Quyết định hành chính;
2.Hành vi hành chính;
3.Quyết định kỷ luật.

- KHIẾU NẠI TƯ PHÁP
- Đối tượng của khiếu nại tư
pháp là quyết định,hành vi
tố tụng bị khiếu nại.
- Tuy nhiên,không phải tất cả
quyết định,hành vi tố tụng
đều có thể trở thành đối
tượng của khiếu nại tư
pháp.


D.THẨM QUYỀN
KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
của Chủ tịch UBND xã,phường,thị

trấn và thủ trưởng cơ quan thuộc
UBND huyện,quận,thị,xã,thành phố
thuộc tỉnh.(Theo điều 17 của Luật
Khiếu nại.)
Thẩm quyền giải quyết Khiếu nại
của Chủ tịch UBND cấp huyện
( Theo điều 18 Luật Khiếu nại
2011 )
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
của thủ trưởng cơ quan thuộc sở và
cấp tương đương ( Theo quy định
tại điều 20 Luật Khiếu nại 2011 ).

KHIẾU NẠI TƯ PHÁP
Viện kiểm sát nhân dân, Viện
kiểm sát quân sự các cấp Viện
trưởng, Phó Viện trưởng,
Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
Viện kiểm sát các cấp và
Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng,
Điều tra viên, Cán bộ điều tra
thuộc Cơ quan điều tra của
Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và Viện kiểm sát quân
sự Trung ương được giao
nhiệm vụ giải quyết khiếu nại,
tố cáo.
�…



E.TRÌNH TỰ THỦ TỤC

KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
-Thứ nhất : Tiếp nhận đơn
khiếu nại;
-Thứ hai : Thụ lý giải quyết
khiếu nại;
-Thứ ba : Giải quyết nội dung
khiếu nại;
-Thứ tư : Tổ chức đối thoại;
-Thứ năm : Ra quyết định giải
quyết khiếu nại.

KHIẾU NẠI TƯ PHÁP
Thứ nhất, ban hành quyết định phân
công người xác minh khiếu nại;
Thứ hai, ban hành văn bản yêu cầu
cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên
quan giải trình;
Thứ ba, ban hành văn bản đề nghị
người có thẩm quyền áp dụng biện
pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt
hại có thể xảy ra;
Thứ tư, nếu kết quả xác minh nội
dung khiếu nại và yêu cầu của người
khiếu nại còn khác nhau, thì phải tổ
chức đối thoại với người khiếu nại;
Thứ năm, ban hành quyết định giải
quyết khiếu nại.



MỐI LIÊN HỆ GIỮA KHIẾU NẠI HÀNH
CHÍNH VÀ KHIẾU NẠI TƯ PHÁP
�Khiếu nại hành chính và khiếu nại tư pháp
đều là công cụ để nhà nước thực hiện việc
quản lý đất nước nên chúng có mối quan hệ
mật thiết qua lại với nhau
▪ Thứ nhất : Khiếu nại hành chính sẽ là cơ sở để cơ quan
tư pháp thực hiện đúng về tính hợp pháp của quyết định
hành chính, hành vi hành chính và quyết định kỷ luật đối
với cán bộ, công chức là những sự việc phát sinh trong
hoạt động quản lí hành chính đối với hoạt động khiếu nại
tư pháp. Chủ thể tiến hành tố tụng do các cơ quan Tư
pháp tiến hành giải quyết theo quy định của Luật Tố tụng
hình sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính


▪ Thứ hai: Khiếu nại tư pháp sẽ là việc cá nhân
hoặc tổ chức yêu cầu cơ quan tư pháp, cán
bộ, công chức ngành Tư pháp có thẩm quyền
xem xét lại bản án, quyết định của cơ quan
tư pháp, hoặc hành vi công vụ của kiểm soát
viên, thẩm phán, điều tra viên trong các hoạt
động điều tra, truy tố, xét xử trong lĩnh vực
hành chính
▪ Thứ ba: có mục đích chung là giải quyết các
tranh chấp hành chính phát sinh trong xã hội.


▪ Thứ tư: trong một vụ việc khiếu nại đều có

chung đối tượng là quyết định hành vi
(QĐHV), hành vi hành chính(HVHC).
▪ Thứ năm: có tính bổ trợ lẫn nhau: việc một số
lượng các tranh chấp hành chính quá nhiều,
thì khiếu nại hành chính và khiếu nại tư pháp
sẽ giúp làm giảm bớt gánh nặng công việc,
từ đó giải quyết dứt điểm các thủ tục khiếu
nại
▪ Thứ sáu: hoạt động khiếu nại hành chính và
khiếu nại tư pháp đều bao hàm giải quyết về
những vi phạm xâm phạm đến lợi ích của các
chủ thể được pháp luật bảo vệ và thực hiện
đúng những thủ tục pháp lý cần thiết để bảo
vệ quyền và lợi ích của hợp pháp của công
dân


�Kết luận :
- Mối quan hệ giữa khiếu nại hành chính và
khiếu nại tư pháp là mối quan hệ bổ sung hỗ
trợ nhau trong việc giải quyết công việc khiếu
nại của nhà nước.


n



×