Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Tìm Hiểu Về Mô Hình Tổng Thống,Mô Hình Đại Nghị Và Mô Hình Bán Tổng Thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 23 trang )

Nhóm I

Thành viên:
Triệu Văn Thành(Nhóm trưởng)
Lò Văn Hoàng
Hoàng Văn Dũng
Hoàng Văn Hội
Trần Xuân Quyết
Tao Văn Vượng
Nguyễn Đình Bảo Nguyên


CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
A. MÔ HÌNH TỔNG THỐNG
B. MÔ HÌNH ĐẠI NGHỊ
• 1.Quân chủ lập hiến
• 2.Cộng hòa đại nghị
C. MÔ HÌNH BÁN TỔNG THỐNG


A. MÔ HÌNH TỔNG THỐNG
I. Khái niệm
II. Đặc điểm
III. Vai trò của người đứng đầu.
IV. Ưu và nhược điểm


I.Khái niệm
 Cộng hòa tổng thống là Chính thể cộng hòa

mà tổng thống được trao các quyền hành rất


lớn, vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu
chính phủ.

 Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra,

không phụ thuộc vào bầu cử cơ quan lập pháp.

 Là hình thức chính thể mà ở đó quyền lực nhà
nước được tổ chức theo nguyên tắc phân chia
rạch ròi.

 Cơ quan lập pháp không có quyền giải tán

chính phủ và ngược lại tổng thống không có
quyền giải tán cơ quan lập pháp.


II.Đặc điểm


III.Vai trò của người đứng đầu
Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia vừa
là người đứng đầu cơ quan hành pháp.

Tổng thống là người duy nhất quản lý đất

nước và không phải chia sẻ với bất cứ cơ
quan nào hay cá nhân nào quyền lực ấy kể
cả Phó Tổng thống.



IV.Ưu và nhược điểm
a. Ưu điểm

Ủy nhiệm trực tiếp. 
Phân lập quyền lực. 
Nhanh chóng và dứt khoát. 
Ổn định.


b. Nhược điểm

Có chiều hướng dẫn đến độc
tài.

Bế tắc chính trị. 
Nhiều trở ngại thay đổi lãnh
đạo. 


B. MÔ HÌNH ĐẠI NGHỊ

I. Khái niệm:
1.Quân chủ lập hiến
2.Cộng hòa đại nghị
II.Đặc điểm
1.Đặc điểm của Quân chủ lập hiến
2.Đặc điểm của Cộng hòa đại nghị
III.Vai trò người đứng đầu
IV.Ưu và nhược điểm



I.Khái niệm
Là chính thể mà ở đó nguyên thủ quốc gia được hình thành bằng phương pháp
bầu cử.

Nghị viện là cơ quan đóng vai trò quan trọng hơn mọi cơ quan nhà nước khác
trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.

Hai dạng (chế độ) của mô hình đại nghị đang tồn tại:
-

Quân chủ lập hiến.

-

Cộng hòa đại nghị.


1.Quân chủ lập hiến


2.Cộng hòa đại nghị


II.Đặc điểm mô hình đại nghị
Nghị viện là cơ quan quyền lực NN cao nhất và được
quyền thành lập chính phủ.

Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ do Nghị viện

bầu ra.

Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
Thủ tướng là người quyết định và chịu trách nhiệm về
đường lối hoạt động của Chính phủ.


III.Ưu và nhược điểm
a.Ưu điểm

1.Chế độ đại nghị hấp dẫn ở tính mềm dẻo.
2.Khả năng phản ứng với những biến động.
3.Sự đa dạng như thế góp phần thúc đẩy những
cuộc đối thoại và thỏa hiệp khi các đảng đối
kháng với nhau thành lập liên minh cầm quyền.


b.Nhược điểm

Liên hiệp đa đảng có thể không ổn định và sẽ tan
vỡ ngay khi có khủng hoảng.

Chính phủ có thể bị các đảng hay các nhóm cực
đoan khống chế.

Quyền lực của nghị viện quá lớn.
Thời gian đưa ra các quyết định thường chậm .


C.Mô hình bán tổng thống

I.Khái niệm
II.Đặc điểm
III.Vai trò người đứng đầu
IV.Ưu điểm và hạn chế


I.Khái niệm
Mô hình Bán tổng thống là một hệ thống chính phủ  trong đó có một tổng
thống và một thủ tướng.


II.Đặc điểm
Mô hình bán tổng thống còn

gọi là mô hình hành pháp lưỡng
đầu.

Tổng Thống và Thủ Tướng đều
nắm quyền hành pháp.

Tổng Thống có quyền giải tán
Nghị Viện trong những trường
hợp cụ thể.

Chính phủ phải chịu trách

nhiệm trước Nghị viện và Tổng
thống.



III.Vai trò người đứng đầu
1.Tổng thống

Là nguyên thủ quốc gia đồng thời đứng đầu hành
pháp.

Quyền giải tán nghị viện.
Có quyền bổ nhiệm thủ tướng.
Phê duyệt thành viên nội các.
Quyên chủ tọa hoạt động nội các.
Quyền công bố luật.
Quyền thương thuyết và ký các điều ước quốc tế .
Ban ân xá .
Bổ nhiệm đặt các đại sứ tại hải ngoại quốc gia.


2.Thủ tướng

Đứng đầu chính phủ điều hành các hoạt động của
chính phủ.

Điều hành thực thi quyền hành pháp toàn quốc.
Xây dựng chương trình chính sách.
Tuyển chọn nhân sự.
Ký các giao ước thông thường.


IV.Ưu điểm và nhược điểm
a.Ưu điểm


Đây là mô hình mang tính linh hoạt khắc phục được những
nhược điểm của hai mô hình trên.

Tạo ra thế cân bằng tương đối giữa hai nhánh quyền lực.
Phát huy được ưu điểm của từng mô hình.


b.Nhược điểm

Mâu thuẫn về chính sách của thủ tướng và tổng thống
sẽ làm cho nhánh hành pháp trì trệ kém hiệu quả do
bất đồng quan điểm giữa hai đảng chính trị.




×