Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 12NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.41 KB, 15 trang )



DÃY ĐIỆN HOÁ :

K
+
Ca
2+
Ba
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Mn
2+
Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H


+
Cu
2+
Fe
3+
Ag
+
Hg
2+
Pt
2+
Au
3+
------------------------------------------------------------------------------------------- ( axit ) -------------------------------------------
K

Ca Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H
2
Cu Fe
2+
Ag Hg Pt Au
Tính khử giảm dần
Tính oxi hóa tăng dần
? Qua các bài học trước, Em đã sử dụng dãy điện hoá
này trong những trường hợp nào, để làm gì ?

1 - Xác định chiều của phản ứng oxi hoá – khử.
2 - Trong điện phân dung dịch : Xác định thứ tự tham
gia điện phân của các cation.
3 - Trong ăn mòn kim loại : Xác định được điện cực

của pin điện hoá học. Từ đó tìm ra kim loại để bảo vệ
(chống ăn mòn điện hoá học).

Kim loại Natri
Thép ( chứa TP chính là Sắt)
Kim loại Đồng
Kim loại Nhôm

Muối ăn ( NaCl )
Quặng Boxit ( Al
2
O
3
.2H
2
O)
Quặng sắt ( Hematit ) Đồng sunfat ( CuSO
4
.5H
2
O )

Ví dụ : Điều chế kim loại Bạc ( Ag )
-
Nghiền quặng Ag
2
S
Ag
2
S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)

2
] + Na
2
S
2Na[Ag(CN)
2
] + Zn → Na
2
[Zn(CN)
4
] + 2Ag↓
- Xử lí bằng dung dịch Natri xianua (NaCN), rồi lọc thu
được dung dịch muối phức bạc.
- Khử ion Ag
+
bằng kim loại kẽm
Dùng những dung môi thích hợp, như dung dịch H
2
SO
4
,
NaOH, NaCN,... để hoà tan kim loại hoặc hợp chất của kim
loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó
khử các ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính
khử mạnh như Fe, Zn,...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×