Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

GIÁO ÁN Ngữ văn LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.79 KB, 141 trang )

Ngữ văn 9 : Học kì I

Tuần 01

Năm học 2012-2013
-----------@-----------

Bài 1-Tiết 1.2-Văn bản:

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
A- Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại; thanh cao và giản dị...
- Từ lòng yêu mến, tự hào có ý thức tu dưỡng, học tập theo gương Bác.
- Củng cố, mở rộng phương pháp thuyết minh.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên xem lại bài học đức tính giản dị của Bác, phương pháp thuyết minh
- Nghiên cứu sách giáo khoa và một số sách tham khảo để soạn giáo án.
- Học sinh đọc kỹ. Soạn bài theo câu hỏi SGK- Sưu tầm những mẩu chuyện về Bác.
C- Hoạt động dạy và học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ :
* Dẫn vào bài mới : Sống, chiến đấu, lao động , học tập và rèn luyện theo gương
Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi , thúc dục mỗi chúng ta trong cuộc
sống hằng ngày. Thực chất nội dung của khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi
theo tấm guơng sáng ngời của Bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy
vẻ đẹp văn hoá của phong cách HCM là gì? Đoạn trích dưới đây sẽ phần nào trả lời cho
câu hỏi ấy.
Hoặc: HCM không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân
văn hoá thế giới. Cuộc đời của Bác với cách sống, cách làm việc đã trở thành những bài


học quý báu cho bao thế hệ noi theo.
Nội dung hoạt động
Kiến thức cần đạt
I- Học sinh đọc văn bản:
HS1: “Trong cuộc...hiện đại”
HS2: “Lần đầu....cháo hoa”
HS3: “Và người....thể xác”
* Hãy nêu xuất xứ của văn bản ?
*Hãy xem lại toàn bộ chú thích đặc biệt
các từ : phong cách, truân chuyên, uyên
thâm, siêu phàm, tiết chế, hiền triết,
thuần đức,danh nhân, di dưỡng tinh
thần...

I- Đọc-Tìm hiểu chú thích
- Giọng đọc : hào hứng, ngợi ca, lộ vẽ khâm
phục, tự hào, càng về sau càng ra chiều suy
ngẫm.
- Văn bản trích từ bài viết “Phong cách HCM
cái vĩ đại gắn với cái giản dị”_Tác giả Lê Anh
Trà in trong cuốn “HCM và văn hoá Việt
Nam”.


* Việc sd 1 loạt từ Hán việt có tác dụng - Học sinh xem lại các từ khó: việc sd 1 loạt từ
gì ?
Hán việt có tác dụng làm cho lời văn trang
trọng, sâu sắc, thể hiện sự ngưỡng mộ, kính
trọng cho người viết.
*Theo em VB: phong cách HCM được

viết với mục đích gì? -> cũng cố tri
thức về vốn tri thức VH và lối sống
giản dị của Bác- giúp người đọc hiểu
quý trọng
`II- Tìm hiểu văn bản:
1) Phương thức biểu đạt-bố cục
* Từ đó hãy xác định phương thức biểu - Phương thức biểu đạt:
đạt chính của văn bản này?
Thuyết minh kết hợp nghị luận , biểu cảm , tự
sự
* Văn bản thuyết minh về những điều - Kiểu văn bản : Nhật dụng
gì từ đó hãy chia bố cục ?
- Bố cục : 2 phần
+) Từ đầu... hiện đại : vẻ đẹp trong phong cách
văn hoá của Bác
+) Tiếp....hết : vẻ đẹp trong phong cách sinh
hoạt của Bác.
*Hãy đọc lại đoạn một của văn bản
2) Phân tích :
*Theo em vẻ đẹp trong phong cách văn 2.1) Vẻ đẹp trong phong cách Văn hoá của
hoá của Bác là vẻ đẹp như thế nào?
Bác:
*Hãy chỉ ra những biểu hiện của sự - Bác có vốn hiểu biết sâu rộng về tri thức văn
hiểu biết sâu rộng ấy?
hoá nhân loại.
- Biểu hiện của sự sâu rộng:
+) Người đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước,
nhiều vùng trên thế giới, cả ở Phương Đông và
Phương Tây
+) Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại

quốc : Pháp, Anh, Hoa, Nga...
+) ít có vị lãnh đạo nào lại am hiểu nhiều về
các dân tộc thế giới, văn hoá thế giới như
người.
+) Những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn
với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay
* Vì sao người lại có được vốn tri thức chuyển được ở người->trở thành 1 nhân cách
sâu rộng ấy ?
VN- 1 lối sống bình dị rất VN, rất Phương
Đông nhưng cũng rất mới, hiện đại.
Đời bồi tàu...
- Để có được vốn tri thức sâu rộng ấy là nhờ:
Có nhớ chăng...
Người đã đi nhiều nơi, sống ở nhiều nước tiếp


Một viên gạch hồng...
đi nhiều, chịu khó học hỏi một cách có
định hướng có chọn lọc.

xúc với nhiều nền văn hoá (Đông, Tây, á, Âu,
Mỹ, Pháp, Anh, Nga...)
+) Trong quá trình ấy người đã dũng cảm vượt
qua mọi truân chuyên, khổ ải; làm đủ mọi
nghề; nói được nhiều thứ tiếng, chịu khó học
hỏi và học hỏi một cách nghiêm túc. “Đi đến
đâu...uyên thâm”. Người học hỏi một cách có
định hướng, có chọn lọc “Tiếp thu mọi cái hay
và cái đẹp cùng với việc phê phán những tiêu
cực của CNTB


Em hiểu như thế nào là cuộc đời truân
chuyên và thế nào là sự uyên thâm văn
hoá?
*Tác giả đã bình luận những gì về
những biểu hiện văn hoá đó của Bác?
* Em hiểu như thế nào về những ảnh - Truân chuyên: cuộc đời đầy những gian nan,
hưởng của quốc tế và cái gốc văn hoá vất vã.
dân tộc?
Uyên thâm : tri thức văn hoá đạt đến độ sâu
sắc.
- TG Bình : “Những điều kì lạ là những ảnh
hưởng quốc .. rất hiện đại”
*Em hiểu như thế nào về sự đan xen
của hai nguồn văn hoá ấy?
+) ảnh hưởng quốc tế: Bác tiếp thu những giá
*Như vậy để làm rõ đặc điểm phong trị VH nhân loại->VH của Bác mang tính nhân
cách văn hoá của HCM tác giả đã sử loại
dụng phương pháp thuyết minh nào?
+) cái gốc VH dân tộc : Bác giữ vững các giá
trị VH nước nhà->VH của Bác mang đậm bản
* Tóm lại vẻ đẹp trong phong cách văn sắc dân tộc.
hoá của HCM được nói đến ở đây là -> Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung sáng tạo
gì?
hài hoà 2 nguồn VH nhân loại và dân tộc trong
*Từ sự nghiệp thơ văn của Người em tri thức VH HCM.
có thể nêu những dẫn chứng cụ thể để
làm rõ thêm điều đó?
- Nghệ thuật : dùng liệt kê - so sánh kết hợp với
tự sự - bình luận


( Hết tiết 1)
* Bài cũ: 5 phút

* Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp
hài hoà giữa tư tưởng văn hoá dân tộc và tinh
hoa văn hoá nhân loại.
- Bổ sung tư liệu: Bác làm thơ bằng chữ Hán
(NKTT) viết văn bằng tiếng Pháp (Bản án chế
độ thực dân, Con rồng tre, Những trò lố hay là
Varen...nhật ký chìm tàu...) Dịch luận cương
của Lênin sang Việt...


* Đọc đoạn 2: Tác giả đã thuyết minh Qua đoạn 1 của bài văn em thấy được nét
về phong cách sống giản dị của Bác đẹp gì trong phong cách VH của HCM?
trên những khía cạnh nào? Hãy nêu
những biểu hiện cụ thể ?
2) Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh
cao của Chủ tịch Hồ Chớ Minh.
- Chủ tịch Hồ Chớ Minh cú một phong cỏch
sống vụ cựng giản dị:
+ Nơi ở, làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ
bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, vẻn vẹn vài phòng
tiếp khách, họp bộ chính trị, làm việc và ngủ.
+ Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu,
chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của
các chiến sĩ Trường Sơn- Tư trang ít ỏi: chiếc
vali con, vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm...
* Em có thể nêu khái quát về lối sống + Bữa ăn đạm bạc : với những món ăn dân tộc

đó của Bác?
không cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém,
cà muối, cháo hoa...
* Từ lối sống đó toát lên vẽ đẹp nào -> Đó là một lối sống rất bình dị, rất Phương
trong tâm hồn Bác ? Biểu hiện.
Đông và rất Việt Nam
-> Vẻ đẹp của một tâm hồn thanh cao, trong
sáng, không màng lợi ích vật chất.
- Biểu hiện của đời sống thanh cao:
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của
những con người tự vui trong nghèo khó.
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh
? Lối sống của Bác được tác giả liên hoá, tự làm cho khác đời hơn ngưũi.
tưởng đến ai?
+ Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một
quan niệm thẩm mĩ: cỏi đẹp gắn liền với sự
giản dị, tự nhiờn.
- Các vị hiền triết ngày xưa:
+ Nguyễn Trói- bậc khai quốc cụng thần, cuối
đời ở ẩn.
? Để làm nổi bật những vẻ đẹp phong + Nguyễn Bỉnh Khiờm - làm quan rồi cũng ở
cỏch Hồ Chớ Minh, tỏc giả đa sử dụng ẩn.
những biện phỏp nghệ thuật nào?
3, Nghệ thuật :
- Kết hợp giữa kể và bỡnh luận rất tự nhiờn:


"cú thể núi ớt cú vị lónh tụ nào lại am hiểu
nhiều về cỏc dõn tộc và nhõn dõn thế giưói,
văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí

Minh."...
- Chọn lọc những chi tiết tiờu biểu.
- Đan xen thơ của các vị hiền triết, cách sử
dụng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy được
sự gần gũi giữa Chủ tịch Hồ Chớ Minh với cỏc
vị hiền triết của dõn tộc.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết
sức giản dị, am hiểu nhiều nền văn hoá nhân
loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam..
+) về những điều giản dị với ngôn ngữ cũng hết
sức giản dị, gần gũi “Lần đầu tiên...quả như...
chỉ vẻn vẹn...vài bộ...vài vật kỉ niệm...
+) dùng liệt kê - ẩn dụ “Lấy chiếc sân
nhà...cung điện” so sánh “đôi dép lốp như...”
+) dùng kiểu câu nhiều vị ngữ, thành phần
phụ...
+) Lời văn trang trọng.
+ ) Sử dụng nhiều phương thức biểu đại như tự
sự, nghị luận, ....
GV Chốt. * Vẻ đẹp trong phong cách ->Gợi niềm cảm phục- thương mến
sinh hoạt của Bác là vốn có, tự nhiên,
gần gũi, không xa lạ với mọi người...-> -Học sinh: Bác trồng rau, nuôi cá
mọi ngưòi đều có thể học tập
“ ăn cơm chung với mọi người...
Chiếc máy chữ từ hồi còn ở VB...
* Bài phong cách HCM đã cung cấp Bác nằm ngủ giường mây chiếu cói..
thêm cho em những hiểu biết nào về
Bác Hồ của chúng ta ?
* Phong cách ấy bắt nguồn từ đâu ?
-*Từ bài học phong cách HCM em học III- Tổng kết :

tập thêm được điều gì để viết văn - Tầm hiểu biết VH sâu rộng, kết hợp hài hoà
thuyết minh.
giữa dân tộc với nhân loại, cách sống bình dị
trong sáng đó là những vẻ đẹp trong phong
cách HCM
-> Bắt nguồn từ trí tuệ cao sâu và đạo đức cao
cả của Bác


- Trong văn thuyết minh: để thêm phần sâu
sắc, tâm huyết có thể kết hợp: Liệt kê, so sánh,
tự sự, bình luận
IV- Luyện tập :
1) Kể lại một câu chuyện về lối sống giản dị
mà cao đẹp của HCM.
2) Đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát để
thêm cho bài học về phong cách HCM
Củng cố dặn dò:
- Nắm nội dung phong cách HCM – phương
pháp để thuyết minh.
- Tỡm hiểu nghĩa của một số từ Hỏn Việt trong
bài.
- Chuẩn bị: “Cỏc phương châm hội thoại”
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
Bài 1- Tiết 3

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A- Mục đích yêu cầu :
Giúp học sinh

- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
B- Chuẩn bị cho giáo viên- học sinh:
- GV : xem lại kiến thức về phương châm hội thoại ở lớp 8, chuẩn bị bảng phụ
- HS : ôn lại kiến thức về phương châm hội thoại ở lớp 8, nghiên cứu trước bài “Các
phương châm hội thoại”, suy nghĩ về kiến thức và bài tập ở SGK
C-Hoạt động dạy và học
* Kiểm tra bài cũ : - Hội thoại là gì ? (xảy ra khi có 2 người trở lên giao tiếp với nhau
về 1 vấn đề gì đó-người này nói người kia nghe và ngược lại, có thể luân phiên nhau.
Hội thoại có thể diễn ra trong sinh hoạt hàng ngày và trong tác phẩm văn học)
- Các em đã học những vấn đề gì có liên quan đến hội thoại ?
* Bài mới :
Nội dung hoạt động
Kiến thức cần đạt
I- Phương châm về lượng:
- Học sinh đọc ví dụ 1
1) Ví dụ
- Ví dụ 1: Hỏi “học bơi ở đâu” (địa chỉ cụ thể)
- Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba Trả lời “ở dưới nước” (môi trường chung chung)


trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời ->câu trả lời của Ba không đáp ứng điều mà An
có đáp ứng điều An muốn biết ko ?
cần biết- vì điều mà An muốn biết là một địa
điểm cụ thể nào đó như bể bơi nào, sông nào, hồ
nào, hay biển nào... mà Ba lại nói đến một môi
trường chung chung, thiếu cụ thể.
-> cần trả lời: chỉ ra tên của một địa điểm cụ thể
-Theo em cần trả lời như thế nào ?
-> bài học: khi nói câu nói phải có nội dung đúng

với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn
- Từ đó có thể rút ra bài học gi ?
những gì giao tiếp đòi hỏi.
- Học sinh đọc ví dụ 2/9 – Kể lại
- Vì sao truyện này laị gây cười ?

- Ví dụ 2 :
Truyện cười
-> gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những
gì cần nói (Lợn cưới áo mới)
- Lẽ ra anh “lợn cưới” và anh “áo -> lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy
mới” phải hỏi và trả lời như thế nào qua đây ko ?
để người nghe đủ biết được điều cần Và chỉ cần trả lời : nãy giờ tôi chả thấy con lợn
hỏi và cần trả lời ?
nào chạy qua đây cả
- Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu -> như vậy trong giao tiếp không nên nói nhiều
gì khi giao tiếp ?
hơn những điều cần nói.
2) Ghi nhớ:
- Qua tìm hiểu 2 ví dụ em rút ra - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung
những kết luận gì cho phương châm - Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của
về lượng của hội thoại ?
cuộc giao tiếp; không thiếu, không thừa.
II- Phương châm về chất
- Học sinh đọc ví dụ
1) Ví dụ:
- Truyện cười này phê phán điều gì ? -> Truyện phê phán tính nói khoác (quả bí to
bằng ngôi nhà)
-> trong giao tiếp không nên nói những điều mà
- Như vậy trong giao tiếp có điều gì mình không tin là đúng (hay không có bằng

cần tránh ?
chứng xác thực)
- Giả dụ nếu ko biết chắc “một tuần
nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại” thì em
có thông báo điều đó với các bạn
cùng lớp ko ?
- Nếu ko biết chắc vì sao bạn mình
nghỉ học thì em có trả lời với thầy là
bạn nghỉ học vì ốm ko ?
- Từ đó em rút ra điều gì ?

->không nên
->không nên
-> Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình
không có bằng chứng xác thực – tức là những


điều mà mình chưa có cơ sở để xác định là đúng.
Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người nghe
biết tính xác thực của điều đó chưa được kiểm
chứng( dùng: hình như, có lẽ..)
2) Ghi nhớ
- Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình ko
- Qua tìm hiểu 2 ví dụ em rút ra kết tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
luận gì cho phương châm về chất
của hội thoại ?
III- Luyện tập :
1) Vận dụng phương châm về lượng để phân
1) Học sinh đọc – xác định yêu cầu
tích lỗi:

- bị trùng lặp-thêm từ ngữ mà không thêm nghĩa
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà
-> thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì từ “gia súc” đã
hàm chứa nghĩa “thú nuôi trong nhà”
b) én là một loài chim có hai cánh
-> thừa cụm từ “2 cánh” vì tất cả loài chim đều
có 2 cánh
- cần bổ sung thêm những thông tin về màu sắc,
hình dáng, tập tính...
2) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống
2) Học sinh đọc – xác định yêu cầu
a.Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách...
- Giáo viên phát phiếu học tập
b.Nói sai sự thật 1 cách cố ý...nói dối
c.Nói một cách hú hoạ...nói mò
d.Nói nhãm nhí...nói nhăng nói cuội
e.Nói khoác lác...nói trạng
- Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói tuân thủ
hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất.
3) Cho biết phương châm hội thoại không được
3) Học sinh thảo luận nhóm:
tuân thủ
->tìm ra câu trả lời hoặc câu hỏi ko - rồi có nuôi được ko?
bình thường ?
-> phương châm về lượng ko được tuân thủ-hỏi 1
-> phương châm hội thoại nào ko điều rất thừa
được tuân thủ ?
4) Giải thích cách diễn đạt :
4)
a) Như tôi được biết...hình như là:

- Học sinh nhắc lại yêu cầu tuân thủ -> người nói đưa ra những thông tin chưa có bằng
các phương châm hội thoại đã học:
chứng xác thực, chắc chắn -> để đảm bảo tuân
+) lượng
thủ phương châm về chất cần phải dùng những
+) chất
cách diễn đạt ấy để thông báo cho người nghe
- Cho ví dụ để giải thích
tính xác thực của thông tin chưa được kiểm


BTS: giải nghĩa các thành ngữ (về
nhà làm)

- Học sinh về nhà làm (Bài 5)

D. Củng cố dặn dò:
- Nắm 2 phương châm hội thoại với
yêu cầu tuân thủ 2 phương châm đó
- làm lại tất cả các bài tập - có ý thức
vận dụng vào giao tiếp.
- Chuẩn bị bài :
Sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.

chứng.
b) Như tôi đã trình bày... đều biết
-> người nói nhắc lại một nội dung đã trình bày
hay mọi người đã biết nhằm nhấn mạnh, chuyển
ý. Để đảm bảo phương châm về lượng... phải

dùng cách diễn đạt ấy nhằm báo cho người nghe
biết việc nhắc lại nội dung cũ là chủ ý của mình.
5) Giải nghĩa các thành ngữ
- ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều bịa chuyện
cho người khác.
- ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ
- ăn ko nói có: vu khống, bịa đặt
- cải chày cải cối: cố tranh cải nhưng ko có lí do
gì cả
- khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác,
phô trương
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, ko
xác thực
- hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi ko
thực hiện lời hứa.
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách
nói, nội dung nói ko tuân thủ phương châm về
chất. Các thành ngữ này chỉ những điều tối kỵ
trong giao tiếp cần phải tránh.
Bài 1 tiết 4 :

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn
bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
B- Chuẩn bị cho Giáo viên- học sinh:
- Giáo viên xem lại phần văn bản thuyết minh ở lớp 8 - tham khảo SGK- soạn bài- chuẩn
bị thêm 1 số văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật.

- Học sinh ôn lại kiểu văn bản thuyết minh ở lớp 8 - Đọc trước bài học, suy nghĩ câu hỏi
SGK và làm các bài tập ở phần luyện.


C-Hoạt động dạy và học :
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ở phần 1.
*Bài mới:
I, Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
1, Ôn tập văn bản thuyết minh.
*Văn bản thuyết minh là gì?
- Khái niệm : Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản
thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm
cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự
nhiên và xã hội bằng phưong thức trình bày và giới
thiệu.
*Đặc điểm ( tính chất) chủ - Đặc điểm ;
yếu của văn bản thuyết minh?
+Về nội dung cung cấp tri thức khách quan, xác
thực hữu ích cho mọi người.
+Về hình thức:Bố cục rõ ràng chặt chẽ, ngôn ngữ
diễn đạt chính xác, cô đọng (có sử dụng thuật ngữ ,
khái niệm có tính chuyên ngành)
*Cho biết các phương pháp -Phương pháp: 6 phương pháp ; định nghĩa, phân
thyết minh thường dùng?
loại , nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh .
2, Viết văn bản thuyêt minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật
HS đọc văn bản
- Văn bản : Hạ Long đá và nước

*Văn bản thuyết minh đặc * Thuyêt minh về vẻ đẹp hấp dẫn, kì diệu của Hạ
điểm gì của đối tượng? Tìm Long “ sự kì lạ của Hạ Long là vô địch” và sự kì lạ
hiểu sự kì lạ này là gì?
này do đá, nước tạo nên .
*Tác giả đã sử dụng phương +Phương pháp liệt kê: những cảnh di chuyển trên
pháp thuyết minh quen thuộc nước, những đảo, những hang động lạ lùng.
nào?
*Tuy nhiên nếu chỉ dùng + Nếu chỉ liệt kê chưa làm toát được sự kì lạ của Hạ
phương pháp liệt kê thuần tuý Long
thì đã nêu được sự kì lạ của + Tác giả hiểu sự kì lạ: “Nước làm cho đá sống động ,
Hạ Lọng chưa? Và để cho trở nên linh hoạt , động đến vô tận và có tri giác, có
sinh động tác giả đã vận dụng tâm hồn”
biện pháp nghệ thuật nào?
+ Để làm toát lên điều muốn nói tác giả sử dụng biện
pháp NT ẩn dụ và nhân hoá.
-Ân dụ: Thông qua các khả năng di chuyển của con
*Hãy chỉ ra từng biện pháp người, những cảm giác thú vị mà nó mang lại để giới
cụ thể trong văn bản?
thiệu về sự kì lạ của nước non.
Ví dụ : có thể thả cho thuyền trôi theo chiều gió, theo
con triều hoặc chèo nhẹ, lướt nhanh hoặc tuỳ hứng lúc


nhanh, lúc chậm, lúc dừng
-Trong lúc dạo chơi đá, du khách có cảm giác hình
thù các đảo biến đổi ; kết hợp với ánh sáng, góc nhìn
và tốc độ di chuyển mà thiên nhiên tạo nên một thế
giới sống động biến hoá đến lạ lùng.
* Nhân hoá: gọi các đảo đá là thập loại chúng sinh,
thế giới người. Bọn người bằng dá; gán cho chúng

những biểu hiện già đi , trẻ lại, tinh nghịch, nhí
nhảnh, buồn vui, mái đầu bạc xoá; đi lại cùng nhau.
*So sánh văn bản thuyết minh
này với những văn bản thuyết
minh mà em đã học có gì
khác?--> Hay hơn, sinh động
hấp dẫn hơn.
*Qua tìm hiểu ví dụ em rút ra
kết luận gì về việc sử dụng
biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh?

-HS đọc văn bản
*Văn bản có tính chất thuyết
minh không? Tính chất ấy thể
hiện ở những điểm nào?

Những phương pháp thuyết
minh nào được sử dụng?

*Văn bản thuyết minh này có
nét gì đặc biệt? Tác giả sử

2, Ghi nhớ:
-Muốn văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn cần
vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật : kể
chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá
hoặc các hình thức vè, diễn ca...
-Các biện pháp nghệ thuật cần vận dụng thích hợp
góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng, gây

hứng thú cho người đọc.
II Luyện tập:
1, Tìm hiểu văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội .... và nhận
xét việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
-Văn bản có tính chất thuyết minh, tính chất thuyết
minh thể hiện ở chổ giới thiệu loài ruồi rất có hệ
thống (tính chất chung, giống loài, tập tính sinh sống;
sinh sản, đặc điểm cơ thể, ý thức phòng chống-> đã
cung cấp được những thông tin đáng tin cậy về loài
ruồi , thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh,
diệt ruồi.
-> Định nghĩa (ruồi thuộc loài côn trùng, 2cánh ,
mắt ..)
-Phân loại( ruồi trâu, vàng, giấm)
-Số liệu( lượng vi khuẩn, khả năng sinh sản)
-Liệt kê( mắt lưới , chân tiết chất dính; bệnh tả, lị,
thương hàn)
*Nét đặc biệt :Được trình bày như một truyện ngắn,
một truyện vui, yếu tố thuyết minh và yếu tố tự sự kế
hợp chặt chẽ ; tác giả đã dùng phép nhân hoá và sử
dụng các tình tiết thú vị, tình huống gây bất ngờ.


dụng biện pháp nghệ thuật
nào?
*Các biện pháp nghệ thuật ở
đây có tác dụng gì?

-Tác dụng : Làm nổi bật nội dung cần thuyết minh
gây hứng thú cho người đọc, nhất là các bạn đọc ngỏ

tuổi, vừa là chuyện vui vừa học thêm tri thức.
2, Chim cú:
-Thuyết minh về tập tính của chim cú.
-Biện pháp nghệ thuật : Bắt đầu từ một ngộ nhận thời
*Đoạn văn thuyết minh vấn thơ ấu, sau này lớn lên đi học mới có dịp nhận thức
đề gì?
lại sự nhầm lẫn cũ-> qua đó để cung cấp tri thức.
3, Bổ sung : Viết đoạn văn thuyết minh về các loài
*Cách thuyết minh ở đây có hoa sử dụng liên tưởng, nhân hoá.
gì độc đáo ?
D, Củng cố dặn dò:
-Nắm việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh, cách sử dụng và tác dụng.
- Hoàn thành bài tập 3
_ Chuẩn bị bài mới ; Luyện tập

Bài 1- tiết 5

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A , Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B, Chuẩn bị : GV phân chia tổ 1,2TM cái quạt ,tổ 3, 4 TM cái bút .Chuẩn bị dàn ý cụ
thể, các câu hỏi gợi ý.
-Học sinh lập dàn bài bài cụ thể , viết đoạn mở bài, thuýêt minh về cấu tạo .
C Hoạt động dạy và học :
1, Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
thuyết minh? ( ẩn dụ, nhân hoá, so sánh)
2, Bài mới :
- Gọi HS đọc đề bài

I Đề bài : Thuyết minh một trong các đồ dùng
* Xác định yêu cầu
sau:cái quạt, cái bát, cái kéo, chiếc nón.
-Nội dung: Nêu được công dụng , cấu tạo chủng loại
, lịch sử của đối tượng.
-Hình thức: Kể chuyện hoặc tự thuật, hỏi đáp theo
lối nhân hoá
II. Trình bày:
GV chia bảng làm 2 mỗi tổ cử một 1, Dàn ý: - Tổ 1: thuyết minh về chiếc quạt.


học sinh lên bảng làm dàn ý(tổ 1,
- Tổ 2: thuyết minh về chiếc bút.
3)
2, Đọc mở bài:
- mỗi tổ một học sinh trình bày
-Tổ 2 TM về chiếc quạt.
miệng phần mở bài(tổ 2, 4).
-Tổ 4 TM về chiếc bút
III Hướng dẫn sửa chữa.
1, Thuyết minh về chiếc quạt.
A Mở bài : Giới thiệu chiếc quạt và vai trò của nó
trong cuộc sống con người.
Ví dụ : Mùa hè đến mọi người đều cần .. các bạn có
biết khả năng của chúng tôi là đem làn gió mát....
B, Thân bài
1, Tôi là quạt nan
- Gồm nhiều nan tre 35cm x0,7cmx 0,1cm xếp lại...
khoác áo giấy = hoa , nâu.
-Có thể mở ra , gấp lại.

- Bạn đồng môn nan lá dừa, lá cọ, lông, vải
- Có ở khắp nơi, gọn nhẹ, rẻ tiền, tự tạo
-Tuy nhiên ít gió tốn sức người.
2, Thế kỉ xx xuất hiện thành viên mới: quạt điện
- Hoạt động: nhờ nguồn điện .
- Sức lực dồi đào, ngoại hình cứng cáp
- Cấu tạo (đầu, thân, đế)
- Có nhiều loại ( treo tường, trần, để bàn)
- Giá thành ngày càng rẻ.
3, Ngoài ra còn có các công dụng:
- Trang trí, vẽ tranh, đề thơ, vũ điệu.
- Nhà nông quạt thóc.
4, Thái độ của mọi người
- Hè ân cần , đông lạnh nhạt.
- Lo cho việc tiết kiệm
C , Kết bài : Khẳng định vai trò.
- ý thức giữ gìn
Lưu ý : Có thể chọn hình thức tự thuật
II Thuyết minh chiếc bút.
A, Mở bài: Giới thiệu bút vai trò đối với con
người,
Ví dụ : Khi những chùm phượng không còn thắp
lửa...Khi những bông cúc vàng bắt đầu nở rộ báo
hiệu...cũng là khi mùa tựu trường lại đến trong số
những hành trang ...


không thể thiếu chúng tôi... bạn có biết ... là họ hàng
nhà bút đấy .
B, Thân bài

1, Công dụng: Những thư kí trung thành của con
người của mọi thời đại.
- Nếu không có ... sẽ không có ... những áng văn
chương bất hủ, những công trình nghiên cứu khoa
học , những bức hoạ
2 Tôi là bút bi thành viên quan trọng nhất trong họ
hàng nhà bút
- Cấu tạo đơn giản (Thành ruột , đầu)
- Nhiều sắc màu...tên gọi ....
-Giá cả hợp lí....
-Bạn đồng môn có chị bút kim , có bác bút màu
3, Bên cạnh công dụng để viết chữ, họ nhà bút còn
giúp người nhiều công việc khác:
-Bút chì, sáp : vẽ tranh, thiết kế công trình kĩ thuật.
- Bút xoá : chữa lỗi
-Bút nhớ: đánh dấu kiến thức
- Bút thử điện: Kiểm tra mạch điện
4, Họ nhà bút chúng tôi tự hào về truyền thống lâu
đời- Từ thủa con người xuất hiện đẫ dùng những
chiếc bút bằng tre viết lên đất đá-> bút lông để vẽ
tranh viết chữ.
- Ngày nay khoa học kỉ thuật phát triển, nhu cầu con
người càng cao, họ hành có thêm nhiều thành viên
D, Cũng cố , dặn dò:
mới nhưng chúng tôi vẫn đoàn kết bên nhau
-Nắm chắc việc sử dụng có ý thức C. Kết bài: - Khẳng định vai trò của bút.
sử dụng các biện pháp nghệ thuật
- Kêu gọi ý thức sử dụng, bảo vệ.
trong văn bản thuyết minh.
.

-Chuyển thành bài viết thuyết minh
về quạt, bút .
Chuẩn bị bài mới : Sử dụng yếu tố
miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Kí duyệt tuần 01, Ngày 13/ 08/2012

Tuần 02
Bài 2 Tiết 6,7:

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH


( G. Mác két)
A, Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là
ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
-Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực . cách so sánh rõ
ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B, Chuẩn bị
- GV tìm hiểu một vài tin tức thời sự TG về chiến tranh, xung đột, chuẩn bị một số
tranh ảnh
- HS đọc văn bản, xem kiến thức về nghị luận.
C Hoạt động dạy và học:
* Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày vẻ đẹp phong cách HCM ? Qua văn bản em học
tập được gì về phương pháp viết văn thuyết minh?
* Bài mới:
Giới thiệu: Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày dầu tháng Tám – 1945.
Mỹ đã nem 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki của
Nhật Bản làm 2 triêụ người thiêt mạng và di hoạ đến bây giờ . Thê kỉ XX, thê giới phát

minh ra nguyên tử hạt nhân, đồng thời phát minh ra những vũ khí huỷ diêt, giêt người
hàng loạt khủng khiêp. Từ đó đên nay, nguy cơ về một cuộc chiên tranh hạt nhân tiêu
diêt cả thê giới luôn luôn tiêm ẩn và đe doạ….,đấu tranh cho một …luôn là một trong
những nhiêm vụ vẻ vang nhưng cung dầy gian khổ…
I. Đọc, tìm hiểu chú thích;
- Cách đọc
- Đọc hùng hồn , đanh thép lúc thì như đang luận tội,
Học sinh đọc
lúc thì đang kêu gọi thiết tha...
-Hãy giới thiệu tác giả và xuất - Xuất xứ : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình là một
xứ của văn bản?
bức thông điệp của Mác - Két nhà văn Cô-lôm -bi - a,
nhà hoạt động xã hội lỗĩ lạc được tặng giải thưởng
Nô- ben 1982
-Hoàn cảnh ra đời?
-Văn bản là một phần trích của bản tham luận Mác
-két đọc tại hội nghị nguyên thủ 6 nước tháng 8/1986.
-Từ khó:1,2,3,5,6
-Hãy chú ý một số từ khó?
II. Tìm hiểu văn bản:
1, Luận điểm, luận cứ
-Luận điểm : Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ
Hãy nêu luận điểm chính của khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi
văn bản?
sự sống trên trái đất.Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy
cơ ấy cho một thế giới hoà bình là một nhiệm vụ cấp
bách của toàn nhân loại.
- Luận điểm được triển khai - 4 luận cứ



bằng những luận cứ nào?

-Từ việc tìm hiểu hệ thống luận
điểm- luận cứ hãy xác định
phương thức biểu đạt, kiểu văn
bản và bố cục ?

-Học sinh đọc lại phần 1
*Để làm rõ nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ sự sống
trên trái đất , tác giả đã bắt đầu
bài viết như thế nào?

*Để thấy rõ hơn sức tàn phá
khủng khiếp của nó, tác giả còn
đưa ra những tính toán gì?

Em hiểu gì về thanh gươm Đamô- clét?

1, Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống
của toàn nhân loại .
2, Cuộc chạy đua vũ trang cực kì tốn kém đã làm mất
đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn.
3, Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí con người.
Phản lại sự tiến hoá của tự nhiên .
4, Phải đoàn kết, đấu trạnh để ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân vì một thế giới hòa bình
A, Phương thức biểu đạt, bố cục : Văn bản nhật
dụng viết dưới hình thức nghị luận +thuyết minh +
biểu cảm.

- Kiểu văn bản nhật dụng
B, Bố cục: 4 phần
1Chúng ta....thế giới : Tác hại cuả vũ khí hạt nhân
2,Niềm an ủi.....toàn thế giới : Chi phí tốn kem cho vũ
trang vũ khí hạt nhân.
3,Một nhà...... xuất phát của nó : Khẳng dinh sự phi lí
của chạy dua vũ trang ve hạt nhân.
4,Chúng ta ...... khỏi vũ trụ này : Kêu gọi dấu tranh
chóng vũ khí hạt nhân.
->ứng với 4 phần là 4 luận cứ nêu trên.
* Phân tích
1, Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự
sống trên trái đất.
-Bắt đầu bài viết bằng việc nêu các câu hỏi tu từ- xác
định cụ thể thời gian( Hôm nay 8/8/1986) và nêu số
liệu cụ thể về đầu đạn hạt nhân( hơn 50.000...bố trí
khắp hành tinh) với một phép tính đơn giản( mỗi
người , không trừ trẻ con đang ngồi trên 4 tấn thuốc
nổ......mọi sự sống)
- Để thấy rõ hơn sức tàn phá của vũ khí hạt nhân, tác
giả còn đưa ra những tính toán về mặt lí thuyết .
- Những vũ khí hạt nhân ấy có thể tiêu diệt tất cả hành
tinh đang xoay quanh trái đất và các hành tinh khác
nữa đồng thời phá huỷ sự thăng bằng của hệ mặt trời.
-Tác giả còn so sánh xác suất của nguy cơ ấy như
việc treo một thanh gươm nặng trên đầu bằng một sợi
lông ngựa -> Điển tích này chỉ mối đe doạ trực tiếp .
- Lời bình mang hàm ý mỉa mai “không có...không
có... đối với vận mệnh TG”



*Ơ cuối đoạn văn tác giả còn
đưa ra một lời bình như thế
nào?
*Em có nhận xét gì về cách
đưa dẫn chứng và lí lẽ của tác
giả?

- Nghệ thuật : lí lẽ kết hợp chặt chẽ với chứng cứ tất
cả đều có cơ sở từ thực tế và những tính toàn khoa học
+Ngoài lí lẽ chứng cứ còn có sự bộc trực tiếp thái độ
của tác giả.
- Cách vào đề trực tiếp và những chứng cớ rất xác
thực + tình cảm của tác giả đã làm thu hút sự chú ý
của người đọc, giúp họ thấy được tính chất hệ trọng
của vấn đề đang nói tới- khơi gợi sự đồng tình.

- Học sinh tự bộc lộ :mỗi người/4tấn thuốc nổ, khả
*Cách lập luận như thế đã năng tiêu diệt tất cả hành tinh+ 4 hành tinh khác nữa
khiến đoạn văn mở đầu có sức -Ví dụ : Các cuộc thử bom nguyên tử, các lò phản ứng
tác động như thế nào đến người hạt nhân, tên lửa đạn đạo trên TG...
đọc người nghe?
*Trong những chứng cớ mà tác
giả đưa ra chứng cứ nào làm
em ngạc nhiên, ngoài ra qua
các phương tiện thông tin em
có thêm những chứng cứ thông
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
tin nào về nguy cơ chiến tranh
đang đe doạ sự sống trên trái

đất?
2.2: Cuộc chạy đua vũ trang cực kì tốn kém đã làm
mất đi khả năng để con người sống tốt đẹp hơn.
HS đọc lại phần 2 của tác Tác giả đó đưa ra hàng loạt dẫn chứng trong cỏc lĩnh
phẩm.
vực:
*Những chứng cứ nào được
- Lĩnh vực xó hội. (d/c)
đưa ra để nói về cuộc chạy đua
- -Lĩnh vực y tế. (d/c)
vũ khí hạt nhân?
- Lĩnh vực giỏo dục (d/c)
- Hs thảo luận
- Lĩnh vực tiếp tế thực phẩm. (d/c)
Đây là những lớnh vực hết sức cần thiết trong cuộc
sống con người, đặc biệt là cỏc nước nghốo chưa phỏt
triển.
GV: Như vậy cuộc chạy đua vũ
trang chuẩn bị cho chiến tranh
hạt nhân đó và đang cướp đi
của thế giới nhiều điều kiện để * Lập luận:
cải thiện cuộc sống con người, - Tỏc giả đưa ra cỏc vớ dụ so sỏnh trờn nhiều lĩnh vực
nhất là ở các nước nghèo.
với những con số biết núi.
*Các chứng cứ đưa ra thông - Cú so sỏnh khiến ta phải ngạc nhiờn, bất ngờ trước


qua biện pháp nghệ thuật gì? sự thật hiển nhiờn mà phi lớ " chỉ hai chiếc tàu ngầm
em hãy` chỉ ra những so sánh mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho
cụ thể?

toàn thế giới".
-> Làm nổi bật sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc
chạy đua vũ khí hạt nhân , nêu bật sự vô nhân dạo của
*Tác dụng của những chứng nó .Từ đó giúp mọi người nhận thức đầy đủ
cứ, số liệu và sự so sánh ấy ?
rằng:Cuộc chạy đua vũ khí chuẩn bị cho chiến tranh
hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều
kiện để cải thiện cuộc sống, nhất là ở các nước nghèo.
- Nghệ thuật lập luận của tác giả đơn giản và thuyết
phục, ông đã đưa ra những con số biết nói khiến
*Em có nhận xét gì về nghệ người đọc vô cùng bất ngờ.
thuật lập luận của tác giả ở
đoạn này?
2.3: Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí con người
, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên .
HS đọc phần 3
- Bắt đầu từ ý tưởng: trái đất chỉ là một làng nhỏ trong
vũ trụ là hệ độc nhất có phép màu của sự sống trong
*Để đi đến kết luận “ chạy đua hệ mặt trời; điều đó kì diệu và thiêng liêng biết bao,
vũ trang là đi ngược lại lí trí đáng yêu quí và trân trọng biết bao-> chạy đua vũ
tác giả bắt đầu từ những ý trang là đi ngược lại lí trí .
tưởng nào ?
- Vì chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt nhân loại
mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất (tới 12 lần)
*Vì sao tác giả nói chiến tranh vì vậy nó phản tiến hoá , phản lí trí tự nhiên.
hạt nhân không chỉ đi (Lí trí tự nhiên : suy luận lo gíc tất yếu)
ngược .....mà còn ...lí trí tự
nhiên nữa”
- Tác giả đưa ra chứng cứ khoa học về nguồn gốc và
*Em hiểu lí trí tự nhiên là gì?

quá trình tiến hoá của sự sống trên trái đất “Từ khi
nhen nhúm 380 triệu năm..... mới chết vì yêu)
*Để làm rõ luận cứ này tác giả -> Các số liệu khoa học được làm sinh động bởi các
dã đưa ra những chứng cứ nào? hình ảnh đẹp.
*Theo em có gì độc đáo trong
cách lập luận của tác giả ở
đoạn này?
*Em hiểu gì về sự sống trái đất
từ hình dung đó của tác giả?

-> Phải đến lâu lắm mới có được sự sống trên trái đất
này ,mọi vẻ đẹp trên thế giới không phải một sớm một
chiều mà có được.. trở nên thiêng liêng quí giá.
-Trong thời đại... của nó-> nếu chiến tranh hạt nhân
nổ ra, nó sẽ đẩy lùi sự tiến hoá về điểm xuất phát ban
đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá trình tiến hóa
của sự sống trong tự nhiên và đó là một hành động


*Tư đó em hiểu gì về lời bình cực kì phi lí, ngu ngốc đáng xấu hổ là đi ngược lí trí
của tác giả cuối đoạn văn này? của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
-> Với luận cứ này hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân
được nhận thức sâu hơn .Tính chất ngu ngốc man rợ
trái với đạo lí XH đạo lí tự nhiện của nó càng đáng
*Tại sao tác giả đưa ra luận cứ căm ghét khinh bỉ hơn .
này?
2.4 Phải đoàn kết , đấu tranh để ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình.
-Tác giả hướng mọi người tới một thái độ tích cực là
Đọc “ chúng ta đến đây...”

đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một
*Đoạn văn này tác giả hướng thế giới hoà bình “chúng ta ...công bằng”
mọi người đến thái độ gì?
Đồng ca,... tiếng nói chung , biểu hiện đoàn kết, đồng
sức đồng lòng cùng nhau lên tiếng.
*Em hiểu gì về bản đồng ca...?
-Tác giả đề nghị lập nhà băng lưu trữ để các thời đại
sau biết đến cuộc sống đã từng tồn tại trên trái đất và
*Ơ đoạn cuối tác giả đề nghị không quên những kẻ ngu ngốc, độc ác tham lam đã
lập một nhà băng lưu trữ trí đẩy nhân loại vào hoạ diệt vong.
nhớ có thể tồn tại được sau
thảm hoạ hạt nhân. Theo ông -Dụng ý của ông: nhân loại cần giữ gìn kí ức của
để lưu trữ những thông tin gì ? mình, lịch sử sẽ lên án các thế lực hiếu chiến.
*Nên hiểu dụng ý của ông như -Tác giả vô cùng yêu cuộc sống hoà bình căm phẫn
thế nào?
sâu sắc và lo lắng vô cùng trước vấn đề vũ khí hạt
nhân.
*Qua đó bày tỏ tình cảm gì của III. Tổng kết:
tác giả?
-ND Cuộc chạy đua vũ trang .... và nguy cơ chiến
tranh đang cướp đi khả năng sống tốt đẹp của con
người, đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.Nhiệm vụ
*Qua văn bản em nhận thức của toàn thể nhân loại là đấu tranh ngăn chặn nguy cơ
được điều gì?
đó vì một TGHB.
-NT: Bài nghị luận có sức thuyết phục cao. Lập luận
chặt chẽ , chứng cứ phong phú, xác thực, lời văn linh
hoạt có cảm xúc.
*Em học tập được những gì về IV: Luyện tập;
cách viết văn nghị luận?

--Tên gọi văn bản vì đó là mục đích hướng tới
- Có thể - tham gia vào các phong trào đấu tranh , viết
thư , học giỏi.


*Vì sao có tên văn bản “ đấu
tranh...”?
*Em dự định sẽ làm gì để tham
gia vào bản đồng ca như đề
nghị của tác giả?

- Phát biểu cảm nghĩ : vô cùng thấm thía.... cảm phục
người viết, dự định sẽ làm gì.
D Củng cố dặn dò :
- Nắm những thông tin mà văn bản đã cung cấp.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về thảm hoạ chiến tranh
hạt nhõn.
- Chuẩn bị đoạn văn phát biểu cảm nghĩ
- Soạn bài sau: Các phương châm hội thoại
Bài 2: tiết 8

Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài dạy : Giúp học sinh
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cánh thức và phương châm
lịch sự .
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp .
B. Chuẩn bị:
-GV: Soạn giáo án- Một số tình huống giao tiếp thực tế, phiếu học tập.
-HS xem lại vai XH, luợt lời, bài soạn.
C. Hoạt động dạy và học :

1, Bài cũ :Nêu nội dung các phương châm hội thoại đã học ?
2, Bài mới :
I Phương châm quan hệ
GV nêu tình huống
1, Ví dụ : “ông nói gà bà nói vịt”
-Thành ngữ này dùng để chỉ -> Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại
tình huống hội thoại như thế mà trong đó mỗi người nói một đằng không hiểu
nào ?
nhau, không khớp nhau.
*Thử tượng tượng điều gì sẽ -> Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy
xảy ra nếu xuất hiện những tình thì con người sẽ không giao tiếp được với nhau và
huống hội thoại như vậy?
những hoạt động của XH sẽ trở nên rối loạn.
*Qua đó có thể rút ra bài học gì 2, Ghi nhớ : Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài
trong giao tiếp ?
hội thoại đang đề cập , tránh nói lạc đề( Phương châm
quan hệ)
Lưu ý : Trong thực tế, có những giao tiếp mà nếu chỉ
* Lưu ý.
xét nghĩa tường minh, nghĩa được thể hiện ngay trên
bề mặt qua câu chữ - còn gọi là nghĩa hiển ngôn thì
dường như câu trả lời không tuân thủ phương châm


GV nêu tình huống
- Chép lên bảng
*Hai thành ngữ này dùng để
chỉ cách nói như thế nào?
*Những cách nói đó có ảnh
hưởng như thế nào đến giao

tiếp?
*Qua đó có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp ?
HS đọc ví dụ , GV chép lên
bảng
*Có thể hiểu câu đó theo mấy
cách ?

*Để người nghe không hiểu
lầm phải nói như thế nào?

quan hệ – Nhưng xét theo nghĩa hàm ẩn nghĩa thông
qua suy luận – dựa vào ngữ cảnh giao tiếp thì
phương châm quan hệ vẫn được tuân thủ.
Ví dụ : -Khách : nóng quá
-Chủ : mất điện rồi
Hay: - Cô gái: Quả ổi chin rồi kìa.
- Chang trai: canh cây cao lắm!
II. Phương châm cách thức
* Ví dụ 1 : “ Dây cà ra dây muống” “Lúng búng như
ngậm hột thị”
-Thành ngữ thứ nhất để chỉ cách nói dài dòng, rườm
rà , thành ngữ thứ hai để chỉ cách nói ấp úng , không
thành lời, không rành mạch
->Những cách nói đó làm cho người nghe khó tiếp
nhận, hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được
truyền đạt. Rõ ràng điều đó làm cho giao tiếp không
đạt kết quả mong muốn.
->Bài học rút ra: Khi giao tiếp cần chú ý đến cách nói
ngắn gọn rành mạch.

*Ví dụ 2:
“Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của
ông ấy”
- Có thể hiểu theo 2 cách tuỳ thuộc vào việc xác định
cụm từ “ của ông ấy” bổ nghĩa cho nhận định hay cho
“truyện ngắn”.Nếu “ của ông ấy” bổ nghĩa cho “nhận
định”thì câu trên có thể hiểu là: Tôi đồng ý với những
nhận định của ông ấy về truyện ngắn .Nếu “của ông
ấy” bổ nghĩa cho “truyện ngắn” thì câu trên có thể
hiểu rằng :Tôi đòng ý với những nhận định của một
hoặc những người nào đó về truyện ngắn của ông ấy
do ông ấy sáng tác.
->Để người nghe không hiểu lầm, thay vì dùng câu
trên tuỳ theo ý muốn diễn đạt mà có thể chọn mọt
trong những câu sau:
-Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn.
-Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà
ông ấy sáng tác.
-Tôi đồng ývới những nhận định của bạn về truyện
ngẵn của ông ấy


->Khi giao tiếp nếu không vì một lí do nào đó đặc
*Như vậy trong giao tiếp cần biệt thì không nên nói những câu mà người nghe
phải tuân thủ điều gì?
hiểu theo nhiều cách .Bỡi vì những câu nói mơ hồ
như vậy khiến người nói và người nghe không hiểu
nhau, gây trở ngại lớn cho quá trình giao tiếp .
*Tóm lại xét về cách thức –khi 2.Ghi nhớ: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành

giao tiếp cần chú ý điều gì?
mạch, tránh cách nói mơ hồ .
HS đọc truyện
*Vì sao ông lão ăn xin và cậu
bé trong truyện đều cảm thấy
như mình đã nhận được từ
người kia một cái gì đó ?

*Có thể rút ra bài học gì từ
truyện này?

*Qua đó em hiểu gì về phương
châm lịch sự?
HS đọc bài tập 1 và xác định
yêu cầu
Lời khuyên
Ví dụ/

HS dọc bài tập và xác định yêu

III .Phương châm lịch sự:
1, Ví dụ : Người ăn xin
-Vì : Tuy cả hai người không có của cải tiền bạc
nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người
kia dành cho mình , đặc biệt là tình cảm của cậu bé
đối với lão ăn xin ( cậu bé không hề tỏ ra khinh miệt,
xa lánh mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân
thành, thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến ông lão).
-Trong giao tiếp , dù địa vị XH và hoàn cảnh của
người đối thoại thế nào đi chăng nữa thì người nói

cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng với người
đó .Không nên vì cảm thấy người đối thoại thấp kém
hơn mình mà dùng những lời lẽ thiếu lịch sự.
2.Ghi nhớ :
Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác .
IV.Luyện tập ;
Bài tập 1:Tìm hiểu lời khuyên qua một số câu tục ngữ
và nêu thêm ví dụ .
A, Lời chào cao hơn mâm cỗ
B, Lời nói...
C, Kim vàng.... nặng lời ->Khẳng định vai trò của
ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp
nên dùng những lời lịch sự, nhã nhặn .
-Ví dụ: -Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiêng dịu dàng dễ nghe
-Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử lửa người ngoan thử lời .
-Chẳng được miêng thịt miếng xôi
Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng
*Bài tập2:
Phép tu từ từ vựng có liên quan tới phương châm lịch
sự là nói giảm nói tránh .


cầu ?

HS dọc xác định yêu cầu
-GV phát phiếu học tập.

-HS đọc xác định yêu cầu 2

-GV hỏi ở mỗi trường hợp vận
dụng phương châm hội thoại
nào?để giải thích và giải thích
như thế nào?
Gọi a quan hệ . b, c lịch sự

GV hướng dẫn HS giải nghĩa
một vài thành ngữ, số còn lại
cho HS về nhà giải quyết

Ví dụ : Thay vì nói bạn mình bị trượt 2môn ->Bị
vướng 2 môn
-Thay vì chê bài viết của người đó dở-> Chưa được
hay.
Bài tập3: Điền từ vào chỗ trống
A,...nói mát.
d, ....nói leo
B,....nói hớt
e,...nói ra đầu ra đũa
C,... nói móc
-a,b,c,d chỉ cách nói liên quan, phương châm lịch sự
-e,......................phương châm cách thức.
*Bài tập 4: Đôi khi người ta phải dùng những cách
diễn đạt như vậy là vì :
A, Khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không
đúng vào đề tài mà hai người đang trao đổi , để tránh
việc người nghe hiểu lầm mình không tuân thủ
phương châm quan hệ, người nó dùng cách diễn đạt
trên để báo hiệu.
B, Trong giao tiếp , đôi khi vì một lí do nào đó người

nói phải nói một điều gì đó mà họ nghĩ làm tổn
thương đến người đối thoại .Để giảm nhẹ ảnh hưởng
tức là xuất phát từ việc chú ý tuân thủ phương châm
lịch sự, người nói dùng những cách diễn đạt trên .
C, Những cách nói này báo hiệu cho người đối thoại
biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch
sự và cần phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
*Bài tập 5:
-Nói băm nói bổ: nói bốp chát , xỉa xói thô bạo
( Phương châm lịch sự)
-Nói như đấm vào tai: Nói mạnh trái ý người khác,
khó tiếp thu(Phương châm lịch sự)
-Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc , chì chiết (lịch
sự)
-Nửa úp nửa mở;Nói mập mờ ỡm ờ, không nói ra hết
ý ( phương châm cách thức)
-Mồm loa mép giải: Lắm lời đanh đá, nói át người
khác (Phương châm lịch sự )
-Đánh trống lảng: nói lảng ra, né tránh đề cập đến vấn
đề đang trao đổi(Quan hệ)
-Nói như dùi cui chấm nước mắm; nói cộc thiếu tế
nhị khó nghe( phương châm lịch sự)


D Cũng cố dặn dò :
- Nắm chắc nội dung của 3 phương châm hội thoại đã học, có ý thức tuân thủ trong giao
tiếp
- Hoàn thành các bài tập đã hướng dẫn.
- Sưu tầm một số ví dụ về việc không tuân thủ các phương châm trên.
- Chuẩn bị bài mới.

------------------@--------------------

Bài 2: tiết 09

Sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản
thuyết minh
A, Mục tiêu bài dạy : Giúp học sinh:
- Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố biểu cảm thì mới hay.
- Rèn HS có ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn bản thuyết minh.
B, Chuẩn bị:
- Gv soạn bài đèn chiếu ,
- HS xem trước và soạn bài mới.
C, Hoạt động dạy và học:
1: Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 15 phút : Hãy viết mở bài ( có sử dụng biện pháp NT) để thuyết minh về chiếc
quạt.
+Yêu cầu : Giới thiệu chiếc quạt và vai trò của nó trong đời sống con người - có sử
dụng biện pháp NT kể hoặc tự thuật.
2. Bài mới :
I Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
HS đọc .
thuyết minh.
*Em hiểu như thế nào về 1, Ví dụ: Cây chuối trong đời sống VN
nhan đề?
-Nhan đề cho biết văn bản thuyết minh này nói về cây
chuối trong đời sống vật chất tinh thần của người VN.
-Những câu thuyết minh
* Tham khảo đoạn 1,2,3 chỉ -Đ1: Đi khắp gặp những cây chuối, cây chuối rất ưa



ra những câu thuyết minh về nước, chuối phát triển rất nhanh.
đặc điểm tiêu biểu của cây -Đ2 : Cây chuối là thức ăn thức dụng...
chuối ?
-Đ3 : Quả chuối là một món ăn ngon ....
+ Mỗi cây đều có một buồng ....
Quả chuối chín .... chuối xanh lại là... người ta có thể chế
biến .... chuối đã trở thành phẩm vật thờ
* Hãy chỉ ra những câu văn *Từ ngữ, câu văn có tính miêu tả
hay , từ ngữ có yếu tố miêu + Những cây chuối thân mềm... như rừng
tả về cây chuối và cho biết +Bên những thung lũng hay khe suối ... vô tận .
tác dụng ?
+ Đấy là chuối trứng cuốc .... những vật lốm đốm như
vỏ trứng cuốc.
+ Chuối xanh có vị ... tái hay gỏi.
--> Tác dụng : Giúp hình dung cụ thể hơn, sinh động hơn
các đặc điểm của cây chuối .
*Theo yêu cầu của văn bản
thuyết minh , bài này có thẻ -Bổ sụng các đặc điểm thân, lá, nõn, bắp.
bổ sung thêm những gì ?
*Em hãy cho biết thêm cộng - Công dụng :
dụng của thân, cây, lá, nõn ,
+ Thân : thức ăn gia súc, làm bè...
bắp ?
+lá tươi : gói bánh nem , chả. Phân bón
+Lá khô: đun, tấm lợp, gói bánh gai.
-Nõn , bắp : thức ăn
* Qua tìm hiểu ví dụ - em rút 2. Ghi nhớ: Bài thuyết minh cụ thể, sinh động...
ra những kết luận gì về việc
sử dụng yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh?

*Lưu ý: Các yếu tố miêu tả được dùng khi thuyết minh
về các loài cây, di tích thắng cảnh , nhân vật, món ăn,
mái trường . Mục đích gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết
minh về tri thức một cách khoa học- Miêu tả chỉ đóng
- Giáo viên gợi ý: để có yếu vai trò phụ trợ.
tố miêu tả cần sử dụng
những từ ngữ có tính chất
hình ảnh, màu sắc, đường
nét...(từ tượng hình, từ tượng
thanh...)
II. Luyện tập :
Bài tập 1: Bổ sung các yếu tố miêu tả vào các chi tiết .
-Thân chuối : Hình tròn nhẵn bóng gồm nhiều lớp bẹ
- Học sinh đọc chỉ ra những mỏng cuộn chặt; Lớp trong cùng màu trắng sữa , lớp
đặc điểm được thuyết minh ngoài màu xanh ngọc hay tím tía.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×