Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

De thi - DA -HSG tinh 2005-2019 01.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 43 trang )

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 TH CS NĂM HỌC 2005 - 2006
Môn : VẬT LÝ (Vòng 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài : 120 phút.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1: (5 điểm)
Một hành khách đi dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4km/h. Ông ta
chợt thấy có hai đoàn tàu hoả đi lại gặp nhau trên hai đường song với nhau, một đoàn
tàu có n1 = 9 toa còn đoàn tàu kia có n2 = 10 toa. Ông ta ngạc nhiên rằng hai toa đầu
của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Ông ta còn ngạc nhiên
hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện
với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc
của tàu hoả.
Bài 2: (5 điểm)
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước
nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là
Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C =
4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần
cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.
Bài 3: (5 điểm)
Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào một hiệu điện thế không đổi bằng cách
ghép song song với nhau hoặc ghép nối tiếp với nhau. Gọi Pss là công suất tiêu thụ
của đoạn mạch khi ghép song song, Pnt là công suất tiêu thụ khi ghép nối tiếp. Chứng
minh :


Pss
 4.
Pnt

Bài 4: (5 điểm)
Một "hộp đen" có 3 đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một nguồn
điện lý tưởng (không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá trị. Nếu mắc
một điện trở R0 đã biết giữa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện qua điện trở này là I 12  0.
Nếu mắc R0 vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua nó là I 13  0, đồng thời I13  I12.
Còn khi mắc R0 vào giữa hai đầu 2 và 3 thì không có dòng điện đi qua. Hãy vẽ sơ đồ
mạch điện trong "hộp đen", xác định hiệu điện thế của nguồn điện và giá trị điện trở
R trong "hộp đen".

--------------------------------------------------------------------------

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 1


UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu

1



2


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005 - 2006
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ (Vòng 1)

Nội dung – Yêu cầu
Gọi vận tốc của tàu đối với đất là V, của người hành khách đối với mặt đất là v,
chiều dài mỗi toa tàu là l. Chọn mốc là hành khách.
- Xét trường hợp hành khách chuyển động cùng chiều với đoàn tàu 1:
Thời gian giữa hai lần hành khách đối diện với các toa đầu và các toa cuối là:
9l
10l
=
V −v V +v
Ta tính được vận tốc tàu hoả : V = 19.v = 19.4 = 76 (km/h)
- Xét trường hợp hành khách chuyển động cùng chiều với đoàn tàu 2:
10l
9l
Trường hợp này không thể xảy ra, vì: t2 =

= t1 .
V −v V +v
- Do khối nước đá lớn ở 00C nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến 00C.
Nhiệt lượng do 60gam nước toả ra khi nguội tới 00C là : Q = 0,06.4200.75 = 18900J.
18900
- Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: m =
= 0, 05625 (kg) =

3,36.105
56,25g.
m 56, 25
- Thể tích của phần nước đá tan ra là: V1 =
=
= 62,5 (cm3).
Dd
0,9
- Thể tích của hốc đá bây giờ là: V2 = V + V1 = 160 + 62,5 = 222,5 (cm3).
- Trong hốc đá chứa lượng nước là : 60 + 56,25 = 116,25(g);
lượng nước này chiếm thể tích 116,25cm3.
- Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là: 222,5 - 116,25 = 106,25cm3.
U2
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi hai điện trở mắc song song: Pss =
.
R1 R2
R1 + R2
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi hai điện trở mắc nối tiếp: Pnt =

3


U2
.
R1 + R2

Pss ( R1 + R2 )
;
=
Pnt

R1 R2

- Lập tỷ số:

2
Pss 4( R1R2 )

Pnt
R1R2



0,5
0,5

1,0
1,0
0,5
1,5
0,5
0,5

1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5

1,0


1,0

2

- Áp dụng định lí Cauchy cho hai số dương R1 và R2 : R1 + R2  2 R1R2 , ta có:

4

Điểm



Pss
4
Pnt

- Căn cứ vào các điều kiện bài ra ta có sơ đồ mạch điện của "hộp đen" như hình vẽ:
- Ta có: I12 =U/R0 (1);
_
R
I13 = U/(R + R0) (2) và I23 = 0 (3);
+
U
- Từ (1) và (2) ta tìm được:
1
3
U = I12.R0 và R = R0.(I12 - I13)/I13 ;
2


Gv Dung Tran

0981174092

1,0
1,0
1,0
2,5
0,5
1,0
1,0

Trang 2


UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 TH CS NĂM HỌC 2005 - 2006
Môn : VẬT LÝ (Vòng 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài : 120 phút.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1: (5 điểm):
Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé
thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy
lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tìm quãng
đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi.

Bài 2: (5 điểm)
Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào một phích nước đựng nước ở nhiệt độ
0
t = 40 C. Sau một thời gian lâu, chai sữa nóng tới nhiệt độ t1 = 360C, người ta lấy chai
sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai sữa trên. Hỏi
chai sữa này sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích,
các chai sữa đều có nhiệt độ t0 = 180C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do môi trường.
Bài 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở trong
mạch có giá trị chưa biết. Khi mắc nguồn điện có hiệu điên
thế U không đổi vào hai điểm A và C hoặc hai điểm B và D
thì công suất toả nhiệt trong mạch là như nhau và bằng P.
Khi mắc nguồn điện trên vào hai điểm B và C hoặc hai
điểm A và D thì công suất toả nhiệt trong mạch cũng như
nhau và bằng 2P. Hỏi khi mắc nguồn trên vào hai điểm C
và D thì công suất toả nhiệt trong mạch là bao nhiêu (tính
theo P)?

C
1

4

A

B
2

3
D


Bài 4: (5 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f
cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E song song với thấu kính. Màn E cách
vật AB một khoảng L; khoảng cách từ vật tới thấu kính là d; từ màn tới thấu kính là
d'.
1, Chứng minh công thức:

1 1 1
;
= +
f d d

2, Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu
kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi.
a, Chứng minh rằng có thể có hai vị trí của thấu kính cho ảnh A'B' rõ nét trên
màn E. Suy ra ý nghĩa hình học của công thức

1 1 1
= + .
f d d

b, Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E.
Lập biểu thức tính f theo L và l.
--------------------------------------------------------------------------

Gv Dung Tran

0981174092


Trang 3


UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005 - 2006
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ (Vòng 2)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu

1


2


Nội dung – Yêu cầu
- Gọi vân tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là v1 và
khi chạy xuống là v2. Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một
khoảng L, thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T.
- Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là L/v1. Thời gian con
chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là (T - L/v1) và quãng đường
con chó đã chạy trong thời gian này là v2(T - L/v1); quãng đường cậu bé đã đi trong
thời gian T là vT. Ta có phương trình:
L(1 + v2 v1 )
L

(1)
L = vT + v2 (T − )  T =
v1
v + v2
- Quãng đường con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là
Sc = L + v2 (T − L / v1 ) . Thay T từ pt (1) vào ta có:
2v v − v(v2 − v1 )
(2)
Sc = L. 1 2
v1 (v + v2 )
- Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T:
v (v + v )
(3)
Sb = v.T = L. 1 2
v1 (v + v2 )
S
2v v − v(v2 − v1 )
- Lập tỷ số (2) / (3) ta có : c = 1 2
(4)
Sb
v(v1 + v2 )
Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các giá
trị vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có: Sc = Sb .7 / 2 ;
- Từ lúc thả chó tới khi lên tới đỉnh núi, cậu bé đi được 100m; trong thời gian này
con chó chạy được quãng đường Sc = 100.7 / 2 = 350 (m).
- Gọi q1 là nhiệt lượng do phích nước toả ra khi nhiệt độ của nó giảm đi 10C;
q2 là nhiệt lượng cung cho chai sữa để nó nóng thêm 10C;
t2 là nhiệt độ của chai sữa thứ hai khi cân bằng nhiệt.
- Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ nhất vào phích là:
q1 (t − t1 ) = q2 (t1 − t0 ) (1)

- Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai vào phích là:
q1 (t1 − t2 ) = q2 (t2 − t0 ) (2)
t − t1 t1 − t0
- Chia hai vế của (1) cho (2) ta có:
(3)
=
t1 − t2 t2 − t0
- Giải phương trình (3) đối với t 2 ta được:
Thay các giá trị đã cho ta có:

t2 =

t12 − 2t0t1 + t0t
;
t − t0
t2 = 32,7 0C.

- Công suất của mạch điện: P = U / R ; vì PAC = PBD  RAC = RBD ;
2

3


- Gọi các điện trở là R1 , R2 , R3 và R4 , ta có:
R ( R + R3 + R4)
R ( R + R2 + R4 )
RAC = 1 2
= RBD = 3 1
; khai triển và rút gọn ta có
R1 + R2 + R3 + R4

R1 + R2 + R3 + R4
R1 = R3 .
- Tương tự như trên ta có: RBC = RAD  R 2 = R4 .
- Theo bài ra: P = U 2 / RAC và 2 P = U 2 / RAD  RAC = 2RAD .
R ( R + 2 R2 )
R (2 R1 + R2 )
= 2. 2
Vậy : 1 1
 R12 − 2 R1 R2 − 2 R22 = 0
2( R1 + R2 )
2( R1 + R2 )
Gv Dung Tran

0981174092

Điểm

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5
0,5


0,5
1,0
1,0
1,0
1,0

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

(*)
0,5
Trang 4


Giải PT (*) với ẩn số R1 và loại nghiệm âm ta được: R1 = R2 (1 + 3) .

0,5

U2
U2
; vì U = const nên : PCD .RCD = PAC .RAC hay :
PCD =
=
RCD ( R1 + R2 ) / 2
PCD =


2 3
.P
2+ 3



0,5

AB OA d 
=
= ;
AB OA d
B
I
AB AF  AB
 OIF'  A'B'F' 
;
=
=
F'
A'
f
OI
OF
AB
A
O
d-f d 
hay

=
 d(d'-f) = fd'
d
f
d'
d
B'
 dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd ;
1 1 1
Chia hai vế cho dd'f ta được : = +
(*)
f d d
2, Di chuyển thấu kính :
1 1 1
1 1
a, Ta có thể viết: = + = + ; Ta đã hoán vị d và d' mà hệ thức không
f d d d d
thay đổi. Ta nói công thức (*) có tính đối xứng.
- Ta có d + d' = L. Dễ dàng nhận thấy:
+ Nếu vật có k/c đến TK là d, thì ảnh có k/c đến TK là d';
+ Nếu vật có k/c đến TK là d', thì ảnh có k/c đến TK là d.
Hai vị trí O và O' đối xứng qua trung điểm của đoạn AA'.
Đó là ý nghĩa hình học của
l
công thức (*).
d'
d

1,  AOB


4

1,0

 A'OB' 

A

O

O'
d'

A'

0,5

0,5
-------

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5

d


L
L−l
L+l
và d  =
;
2
2
1 1 1
2
2
+
= + =
f d d L − l L + l

b, Trên hình vẽ ta có: d =




Gv Dung Tran

L2 − l 2 = 4Lf  f =

L −l
4L
2

0,5

0,5

2

0981174092

0,5

Trang 5


UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2006 - 2007
Môn : VẬT LÝ
Thời gian làm bài : 150 phút.

(Đề thi có 02 trang)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 1: (3 điểm)
Một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông. Khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người
đó đánh rơi một cái can nhựa rỗng. Sau 1 giờ, người đó mới phát hiện ra, cho thuyền quay lại và
gặp can nhựa cách cầu 6 km. Tìm vận tốc của nước chảy, biết rằng vận tốc của thuyền đối với nước
khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau.
Bài 2: (3 điểm)
Một bình thông nhau có hai nhánh tiết diện bằng nhau, một
nhánh chứa nước, nhánh còn lại chứa dầu có khối lượng riêng là
Dd = 850kg / m3 . Hỏi mặt ngăn cách giữa hai chất lỏng trên ống
nằm ngang nối hai nhánh sẽ dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu,
nếu đổ thêm lên mặt nhánh chứa nước một lớp dầu cùng loại như ở

nhánh trái và có chiều cao l = 0,5cm ? Biết rằng diện tích tiết diện
ngang của mỗi nhánh gấp 10 lần diện tích tiết diện của ống nằm
ngang.

l

Nuoc

Dau

Bài 3: (3 điểm)
Trong một bình cao có tiết diện thẳng là hình vuông, được
chia làm ba ngăn như hình vẽ. Hai ngăn nhỏ có tiết diện thẳng
(1)
cũng là một hình vuông có cạnh bằng nửa cạnh của bình. Đổ vào
các ngăn đến cùng một độ cao 3 chất lỏng: ngăn 1 là nước ở nhiệt
độ t1 = 650C, ngăn 2 là cà phê ở nhiệt độ t2 = 350C, ngăn 3 là sữa
(2)
(3)
nước ở nhiệt độ t3 = 200C. Biết rằng thành bình cách nhiệt rất tốt,
nhưng các vách ngăn có dẫn nhiệt không tốt lắm; nhiệt lượng
truyền qua các vách ngăn trong một đơn vị thời gian tỉ lệ với diện tích tiếp xúc của chất lỏng và với
hiệu nhiệt độ ở hai bên vách ngăn. Sau một thời gian thì nhiệt độ ngăn chứa nước giảm  t1 = 10C.
Hỏi ở hai ngăn còn lại, nhiệt độ biến đổi bao nhiêu trong thời gian trên? Xem rằng về phương diện
nhiệt thì cả ba chất lỏng nói trên là giống nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
Bài 4: (4 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 15V, R =
15r. Các vôn kế giống nhau, bỏ qua điện trở dây nối. Biết vôn kế
V1 chỉ 14V, hỏi vôn kế V2 chỉ bao nhiêu?


r

+

_
U

V1
R
R
R
V2

Bài 5: (4 điểm)
Một vật AB đặt trước một thấu kính phân kỳ cho một ảnh cao là A1B1 = 0,8cm. Thay thấu
kính phân kỳ bằng thấu kính hội tụ có cùng tiêu cự và cũng đặt ở vị trí của thấu kính phân kỳ thì thu
được một ảnh thật, chiều cao là A2B2 = 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh là 72cm. Tìm tiêu cự của
thấu kính và chiều cao của vật. Chú ý: Không sử dụng công thức thấu kính.
Bài 6: (3 điểm)
Trong mạch điện dân dụng người ta thường dùng công tắc chuyển mạch hai vị trí, tuỳ theo
vị trí của khoá K mà điểm O được nối với điểm 1 hoặc điểm 2 (như hình vẽ). Hãy vẽ một mạch điện
gồm một nguồn điện , hai bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức bằng hiệu điện thế của
Gv Dung Tran

0981174092

Trang 6


nguồn và hai công tắc chuyển mạch như trên sao cho ứng với 4 vị trí khác nhau của khoá, mạch sẽ

hoạt động như sau:
a, Hai đèn không sáng.
b, Hai đèn đều sáng bình thường.
1
c, Hai đèn đều sáng như nhau và kém bình thường.
o
d, Một đèn sáng bình thường, một đèn không sáng.
Mạch điện trên phải đảm bảo không có vị trí nào
2
của các khoá K để nguồn bị tắt.

-------------------------------------------------------------------------

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 7


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2006 - 2007
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ (03 trang)

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Nội dung – Yêu cầu

Câu

C

1


A

Điểm
0,25

B

- Ký hiệu A là vị trí của cầu, C là vị trí thuyền quay trở lại và B là vị
trí thuyền gặp can nhựa. Ký hiệu u là vận tốc của thuyền so với nước,
v là vân tốc của nước so với bờ. Thời gian thuyền đi từ C đến B là:
S
S + S AB (u − v).1 + 6
tCB = CB = CA
=
u+v
u+v
u+v
- Thời gian tính từ khi rơi can nhựa đến khi gặp lại can nhựa là:
6
(u − v).1 + 6
= t AC + tCB = 1 +
v
u+v
- Rút gọn phương trình trên ta có: 2.v = 6  v = 3 (km/h)
- Kí hiệu độ cao của cột dầu và cột nước trong trường hợp đầu là hd0 và hn0 ; trong

trường hợp sau là hd và hn ; khối lượng riêng của dầu và nước là Dd và D n ; tiết
diện của nhánh là S ; tiết diện ống nằm ngang là S1 . Điều kiện cân bằng của mỗi
trường hợp là:
10 Dd hd0 = 10 Dn hn0
và 10Dd hd = 10Dn hn + 10Dd l
- Từ đó ta có: Dd (hd − hd0 ) = Dd l − Dn (hn0 − hn )

2


(1)

- Độ dịch chuyển x của mặt phân cách dầu và nước trong ống nằm ngang được
xác định từ tính chất không chịu nén của chất lỏng: S (hd − hd0 ) = S (hn0 − hn ) = S1 x ;
S
- Từ đó suy ra: hd − hd0 = hn0 − hn = 1 x
S

- Thay các giá trị vào (1) và (2) ta có: Dd .

 x=

(2)
S1
S
x = Dd l − Dn 1 x
S
S

Dd l


 2,3 (cm)
S1
( Dn + Dd )
S
- Diện tích tiếp xúc của từng cặp chất lỏng trong bài toán là như nhau. Vậy nhiệt
lượng truyền qua giữa chúng tỉ lệ với hiệu nhiệt độ với cùng một hệ số tỉ lệ là k.
- Nước toả nhiệt sang cà phê và sữa lần lượt là:
Q12 = k (t1 − t2 ) và Q13 = k (t1 − t3 ) .

3


4


- Cà phê toả nhiệt sang sữa là: Q23 = k (t2 − t3 )
- Ta có các phương trình cân bằng nhiệt:
+ Đối với nước: Q12 + Q13 = k (t1 − t2 + t1 − t3 ) = 2mct1 ;
+ Đối với cà phê: Q12 − Q23 = k (t1 − t2 − t2 + t3 ) = mct2 ;
+ Đối với sữa: Q13 + Q23 = k (t1 − t3 + t2 − t3 ) = mct3 ;
- Từ các phương trình trên ta tìm được:
t + t − 2t2
t + t − 2t3
t2 = 2t1. 1 3
= 0, 40 C ;
t3 = 2t1. 1 2
= 1, 60 C
2t1 − t2 − t3
2t1 − t2 − t3


1
- Ta có U = Ir + I1RV  U − I .r = I1RV = 14(V)  I = (A)
r

Gv Dung Tran

0981174092

0,25

1,0

1,0
0,5

0,25
0,5
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,5
0,25

0,5

0,5
0,5

0,5

0,5

Trang 8


Mà I = I1 + I 2 

1 14
14
=
+
R
(
r RV R + R + RV )
2 R + RV

r

I

 16 RV2 − 165RV .r − 42 R 2 = 0 (*) ;
R
thay r =
vào pt (*) ta có:
15

16 RV2 − 11RRV − 42 R 2 = 0 (**)

C

+

0,5

I1

V1

I2

_
U

0,5

R

B

R
R

 = 53R

  = 121R 2 + 2688R 2 = 2809 R 2 


V2

A

 RV = 2R (loại nghiệm âm)
Xét đoạn AV2B, ta có:

- Mặt khác:

U AB
U CA

UV2
UR

=

0,5

0,5

UV2 2
UV2
RV
2
2
(1)
=
=2 
=

= 
U AB 3
R
UV2 + U R 1 + 2 3

R( R + RV )
2 R + RV
R + RV
3
U AB
U
3
=
=
= 
= AB =
R
2 R + RV 4
U CA + U AB UV1 7

(2) ; với

1,0

0,5

UV1 = 14(V )

- Từ (1) và (2) ta có: U AB = 6 (V) và U V2 = 4 (V)


B

B

I

I

B1

F'

O
A

F

A1

A

F

1,0

A2

O

B2


5

- Gọi h là chiều cao của AB, f là tiêu cự cả thấu kinh
OA1 B1 OAB 
A1 B1 OA1 0,8 1
=
=
=  OA2 = 5.OA1
  OA1 B1 OA2 B2 
OA2 B2 OAB 
A2 B2 OA2
4
5

1,0

0,5


- Mà OA1 + OA2 = 72(cm)  OA1 = 12(cm), OA2 = 60(cm)
0,5
- Mặt khác: FA1 B1
F A2 B2

- Từ (1) và (2) ta có:

FA1 OF
f − 12 f
=


=
A1 B1 OI
0,8
h
FA 2 OF 
60 − f
f
F OI 
=

=
A 2 B2 OI
4
h

FOI 

f = 20(cm)



(1)

0,5

(2)
0,5

h = 2(cm)


6

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 9


+

2,0

_

1

1
0

0
2

2

Trước hết ta nhận xét: bình thường khi hai đèn mắc song song vào nguồn thì hai
đèn sáng bình thường và khi hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn thì sáng kém bình
thường. Vậy, ta phải mắc:
- Một cái chuyển mạch bảo đảm yêu cầu: ở vị trí này thì hai đèn mắc song song và ở

vị trí kia hai đèn mắc nối tiếp.
- Cái chuyển mạch thứ hai phải bảo đảm yêu cầu: ở vị trí này thì mạch hở, ở vị trí
kia thì mạch kín.

0,5

0,25

0,25

- Mạch được thiết kế như hình vẽ; mạch đang ở vị trí hai đèn cùng sáng yếu. HS tự
tìm vị trí các khoá tương ứng với 3 trường hợp còn lại.

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 10


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2006 - 2007
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ (03 trang)

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Nội dung – Yêu cầu

Câu

C

1


A

Điểm
0,25

B

- Ký hiệu A là vị trí của cầu, C là vị trí thuyền quay trở lại và B là vị
trí thuyền gặp can nhựa. Ký hiệu u là vận tốc của thuyền so với nước,
v là vân tốc của nước so với bờ. Thời gian thuyền đi từ C đến B là:
S
S + S AB (u − v).1 + 6
tCB = CB = CA
=
u+v
u+v
u+v
- Thời gian tính từ khi rơi can nhựa đến khi gặp lại can nhựa là:
6
(u − v).1 + 6
= t AC + tCB = 1 +
v
u+v
- Rút gọn phương trình trên ta có: 2.v = 6  v = 3 (km/h)
- Kí hiệu độ cao của cột dầu và cột nước trong trường hợp đầu là hd0 và hn0 ; trong

trường hợp sau là hd và hn ; khối lượng riêng của dầu và nước là Dd và D n ; tiết
diện của nhánh là S ; tiết diện ống nằm ngang là S1 . Điều kiện cân bằng của mỗi
trường hợp là:
10 Dd hd0 = 10 Dn hn0
và 10Dd hd = 10Dn hn + 10Dd l
- Từ đó ta có: Dd (hd − hd0 ) = Dd l − Dn (hn0 − hn )

2


(1)

- Độ dịch chuyển x của mặt phân cách dầu và nước trong ống nằm ngang được
xác định từ tính chất không chịu nén của chất lỏng: S (hd − hd0 ) = S (hn0 − hn ) = S1 x ;
S
- Từ đó suy ra: hd − hd0 = hn0 − hn = 1 x
S

- Thay các giá trị vào (1) và (2) ta có: Dd .

 x=

(2)
S1
S
x = Dd l − Dn 1 x
S
S

Dd l


 2,3 (cm)
S1
( Dn + Dd )
S
- Diện tích tiếp xúc của từng cặp chất lỏng trong bài toán là như nhau. Vậy nhiệt
lượng truyền qua giữa chúng tỉ lệ với hiệu nhiệt độ với cùng một hệ số tỉ lệ là k.
- Nước toả nhiệt sang cà phê và sữa lần lượt là:
Q12 = k (t1 − t2 ) và Q13 = k (t1 − t3 ) .

3


4


- Cà phê toả nhiệt sang sữa là: Q23 = k (t2 − t3 )
- Ta có các phương trình cân bằng nhiệt:
+ Đối với nước: Q12 + Q13 = k (t1 − t2 + t1 − t3 ) = 2mct1 ;
+ Đối với cà phê: Q12 − Q23 = k (t1 − t2 − t2 + t3 ) = mct2 ;
+ Đối với sữa: Q13 + Q23 = k (t1 − t3 + t2 − t3 ) = mct3 ;
- Từ các phương trình trên ta tìm được:
t + t − 2t2
t + t − 2t3
t2 = 2t1. 1 3
= 0, 40 C ;
t3 = 2t1. 1 2
= 1, 60 C
2t1 − t2 − t3
2t1 − t2 − t3


1
- Ta có U = Ir + I1RV  U − I .r = I1RV = 14(V)  I = (A)
r

Gv Dung Tran

0981174092

0,25

1,0

1,0
0,5

0,25
0,5
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,5
0,25

0,5

0,5
0,5

0,5

0,5

Trang 11


Mà I = I1 + I 2 

1 14
14
=
+
R
(
r RV R + R + RV )
2 R + RV

r

I

 16 RV2 − 165RV .r − 42 R 2 = 0 (*) ;
R
thay r =
vào pt (*) ta có:
15

16 RV2 − 11RRV − 42 R 2 = 0 (**)

C

+

0,5

I1

V1

I2

_
U

0,5

R

B

R
R

 = 53R

  = 121R 2 + 2688R 2 = 2809 R 2 


V2

A

 RV = 2R (loại nghiệm âm)
Xét đoạn AV2B, ta có:

- Mặt khác:

U AB
U CA

UV2
UR

=

0,5

0,5

UV2 2
UV2
RV
2
2
(1)
=
=2 
=

= 
U AB 3
R
UV2 + U R 1 + 2 3

R( R + RV )
2 R + RV
R + RV
3
U AB
U
3
=
=
= 
= AB =
R
2 R + RV 4
U CA + U AB UV1 7

(2) ; với

1,0

0,5

UV1 = 14(V )

- Từ (1) và (2) ta có: U AB = 6 (V) và U V2 = 4 (V)


B

B

I

I

B1

F'

O
A

F

A1

A

F

1,0

A2

O

B2


5

- Gọi h là chiều cao của AB, f là tiêu cự cả thấu kinh
OA1 B1 OAB 
A1 B1 OA1 0,8 1
=
=
=  OA2 = 5.OA1
  OA1 B1 OA2 B2 
OA2 B2 OAB 
A2 B2 OA2
4
5

1,0

0,5


- Mà OA1 + OA2 = 72(cm)  OA1 = 12(cm), OA2 = 60(cm)
0,5
- Mặt khác: FA1 B1
F A2 B2

- Từ (1) và (2) ta có:

FA1 OF
f − 12 f
=


=
A1 B1 OI
0,8
h
FA 2 OF 
60 − f
f
F OI 
=

=
A 2 B2 OI
4
h

FOI 

f = 20(cm)



(1)

0,5

(2)
0,5

h = 2(cm)


6

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 12


+

2,0

_

1

1
0

0
2

2

Trước hết ta nhận xét: bình thường khi hai đèn mắc song song vào nguồn thì hai
đèn sáng bình thường và khi hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn thì sáng kém bình
thường. Vậy, ta phải mắc:
- Một cái chuyển mạch bảo đảm yêu cầu: ở vị trí này thì hai đèn mắc song song và ở

vị trí kia hai đèn mắc nối tiếp.
- Cái chuyển mạch thứ hai phải bảo đảm yêu cầu: ở vị trí này thì mạch hở, ở vị trí
kia thì mạch kín.

0,5

0,25

0,25

- Mạch được thiết kế như hình vẽ; mạch đang ở vị trí hai đèn cùng sáng yếu. HS tự
tìm vị trí các khoá tương ứng với 3 trường hợp còn lại.

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 13


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008 - 2009

Môn : Vật lí
Thời gian làm bài : 150 phút


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1 : (5 điểm)
Hai xe máy đồng thời xuất phát chuyển động đều đi lại gặp nhau, một chiếc đi từ thành phố A
đến B và một chiếc đi từ B đến A. Sau khi gặp nhau tại một nơi cách B 20km, họ tiếp tục hành trình
của mình với vận tốc như cũ. Khi đã tới nơi quy định, cả hai xe đều quay ngay trở về với vận tốc
như cũ và gặp nhau lần thứ hai ở nơi cách A 12km. Tìm khoảng cách AB và tìm tỷ số vận tốc của
hai xe.
Bài 2 : (4,5 điểm)
Một cục nước đá đang tan trong nó có chứa một mẩu chì được thả vào trong nước. Sau khi có
100g đá tan chảy thì thể tích của phần ngập của cục nước đá giảm hai lần. Khi có thêm 50g đá nữa
tan chảy thì cục nước đá bắt đầu chìm. Tìm khối lượng của mẩu chì. Cho biết khối lượng riêng của
nước đá, nước và chì lần lượt là 0,9g/cm3 , 1,0g/cm3 và 11,3g/cm3.
Bài 3 : (4,5 điểm)
Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với hai ampe kế, tất cả được mắc với nguồn điện
có hiệu điện thế không đổi : Khi hai ampe kế mắc song song thì chúng chỉ 2A và 3A, khi chúng
mắc nối tiếp thì chúng chỉ 4A. Tính cường độ dòng điện trong mạch khi không mắc ampe kế.
Bài 4 : (4 điểm)
Trên hình vẽ bên, I1R1 và I2R2 là hai tia khúc xạ xuất phát từ
một nguồn sáng điểm S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu
điểm F và quang tâm O.
a, Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của điểm sáng S.
b, Giả sử OI2 = 2OI1 và đường kéo dài của tia I2R2 cắt trục
chính của thấu kính tại M cách quang tâm O là 15cm. Điểm M
trùng với chân đường vuông góc hạ từ S xuống trục chính. Hãy
xác định khoảng cách OF.

I1
F


O

R1
I2
R2

Bài 5 : (2 điểm)
Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi mắc nối tiếp với điện trở R0. Hộp
có hai đầu dây ra A và B, K là cái ngắt điện (như hình vẽ).
Hãy trình bày cách xác định U và R0 với các dụng cụ
dưới đây mà không mở hộp :
K
R0
U
- Một vôn kế và một ampe kế lý tưởng.
B
A
- Một biến trở và các dây nối.
Chú ý : Không được mắc trực tiếp hai đầu ampe kế vào A và B, đề phòng trường hợp dòng điện
quá lớn làm hỏng ampe kế.
--------------- Hết ---------------

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008 - 2009
Hướng dẫn chấm môn : Vật Lí

Nội dung – Yêu cầu
- Gọi v1 là vận tốc của xe từ A đến B ; v2 là vận tốc của xe từ B đến A;
t1 là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1;
t2 là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1 đến lúc gặp nhau lần 2.
- Theo bài ra ta có : v1.t1 = AB – 20 ; v2 . t1 = 20
v
AB - 20
- Từ hai phương trình trên : 1 =
(1)
v2
20
1
- Theo bài ra ta có phương trình : v1.t2 = 20 + (AB – 12) = AB + 8
v2.t2 = (AB – 20) + 12 = AB – 8
5,0 đ
v
AB + 8
- Từ hai phương trình trên : 1 =
(2)
v2
AB - 8
AB - 20

AB + 8
=
- Từ (1) và (2) suy ra :
 AB = 48 (km)
20
AB - 8
v
48 - 20
= 1, 4
- Thay giá trị của AB vào (1) ta có tỷ số vận tốc hai xe là : 1 =
v2
20
Gọi khối lượng riêng của chì và nước đá là mc và md.
- Trọng lượng của cục nước đá : P = (mc + md).10
- Trước khi tan chảy : P = (mc + md).10 = Vc.Dn.10
(Vc là thể tích chiếm chỗ của đá trong nước)
1
- Sau khi có 100g đá tan chảy : P = (m c + m d - 100).10 = Vc .Dn .10
2
1
(1)
 P = P  mc + md = 200
2
m
m - 150
- Thể tích của khối nước đá sau khi tan chảy 150g là : V = c + d
(*)
Dc
D0
2

- Khi cục nước đá bắt đầu chìm : (mc + md - 150).10 = V.D0 .10
(**)
Câu

4,5đ

3
4,5đ

m
m - 150 
- Từ (*) và (**)  mc + md - 150 =  c + d
 .Dn
D0 
 Dc



D 
D 
D 
(2)
 mc 1 - n  + md 1 - n  = 150 1 - n 
Dc 
D0 
D0 



-Thay các giá trị khối lượng riêng của đá, nước và chì là : D0, Dn và Dc vào (2) ta

103
1
- 50
mc - md =
có :
(3)
113
9
3
- Giải hệ phương trình (1) và (3) ta có : mc = 5,43 (g) ; md = 194,5 (g).
Vậy, khối lượng mẩu chì là : mc = 5,43 g.
- Gọi điện trở của ampe kế A1 là R1 và của ampe kế A2 là R2.
- Khi hai ampe kế mắc song song thì I1 = 2A, I2 = 3A.
+ Ta có: I2 : I1 = 3 : 2  R1 = 1,5R2.
+ Cường độ dòng điện ở mạch chính là : I = I1 + I2 = 2 + 3 = 5(A).

R1R 2 
+ Hiệu điện thế nguồn là: U = I.Rtm = 5  R +
 = 5R + 3R2 (1)
R1 + R 2 

- Khi ampe kế mắc nối tiếp thì : I’ = I’1 = I’2 = 4 (A).
Vậy :
U = I’.R’tm = 4(R + R1 + R2) = 4R + 10R2 (2)
- Từ (1) và (2) ta có : R = 7R2.

Gv Dung Tran

0981174092


Điểm

0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0

1,0
0,25
0,5
0,5

0,25
0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
Trang 15


- Khi không mắc ampe kế thì cường độ dòng điện là : I m =

5R + 3R 2
U
38
=
=
(A)
R
7R 2
7

1,0

a, Nêu được cách vẽ (2 đ):
- Kéo dài hai tia ló cắt nhau tại S’thì S’ chính là ảnh ảo của S.
- Vì tia qua quang tâm truyền thẳng nên nối S’ với O thì S nằm trên tia này.
- Tia khúc xạ I1R1 đi qua tiêu điểm → tia SI1 song song với trục chính → Từ I1 kẻ
đường song song với trục chính cắt S’O tại điểm S cần tìm.
b, Tính được OF (2 đ) :
- Từ S’ hạ đường vuông góc xuống trục chính
S'
và cắt trục chính tại S1.
I1
1

S
- Vì SM = OI1 = OI2 nên SM là đường trung
2
F
O
bình của ΔSOI2 S’M = I2M.
S1 M
R1
- Do Δ S1SM = Δ OI2 M
I2
→ S1M = OM = 15cm và S’S1 = I2O = 2OI1.
→ OI1 là đường trung bình của Δ FSS1
R2
→ OF = OS1 = 30 (cm)

4


-

5

2,0đ
-

1,0
1,0
0,5

0,5


0,5

0,5

Trước tiên, ta mắc theo sơ đồ a để xác định điện
KB
R0
trở ampe kế. Số chỉ của ampe kế là I1, của vôn kế là U1, A
U
của biến trở là R1 sao cho hoạt động của ampe kế là
U
R1
bình thường. Ta có : R A = 1 ;
0,5
A
I1
Sau đó, ta mắc theo sơ đồ b giá trị của biến trở
V
Hình a
có thể giữ nguyên R1. Số chỉ của ampe kế và vôn kế lúc
0,5
này là I2 và U2. Ta có : U = I2 (R A + R 0 ) + U2
(1)
Thay giá trị của biến trở (chẳng hạn bây giờ là R2)
KB
R0
A
trong sơ đồ b. Số chỉ của ampe kế và của ampe kế
U

lúc này là I3 và U3. Ta có : U = I3 (R A + R 0 ) + U3 (2)
0,5
R
1
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có :
A
U 2 - U3 U1
R0 =
(3)
I3 - I 2
I1
V
(U 2 - U 3 )
I3 U 2 - I 2 U 3
Hình b
U = U 3 + I3
=
(4)
I3 - I 2
I3 - I 2
0,5
Chú ý : Thí sinh có thể giải theo cách khác. Nếu đúng và hợp lý : cho điểm tối đa.

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 16



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 – 2010

Môn : Vật lí
Thời gian làm bài : 150 phút

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1 : (5 điểm)
Ba người đi xe đạp chuyển động đều từ A về B. Người thứ nhất đi với vận tốc là v1 = 8 km/h.
Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 15 phút và đi với vận tốc v2 = 12 km/h. Người thứ ba
xuất phát sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa
thì ở vị trí cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.
Bài 2 : (4,5 điểm)
Một máy làm lạnh sau 24 giờ nó tạo được 2 kg nước đá có nhiệt độ – 2 0C từ nước ở nhiệt độ 20
0
C. Cũng máy lạnh đó, hỏi sau 4 giờ thì không khí trong một phòng có thể tích 30 m3 sẽ hạ được
bao nhiêu độ ? Cho nhiệt dung riêng của không khí là 1005 J/kgK và khối lượng riêng của không
khí là 1,293 kg/m3. Nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là 4200 J/kgK và 2100 J/kgK,
nhiệt nóng chảy (nhiệt lượng cần cung cho 1 kg của một chất chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể
lỏng ở nhiệt độ nóng chảy) của nước đá là 340 kJ/kg.
Bài 3 : (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : U = 2 V,
R0 = R4 = 0,5  , R1 = 1  , R2 = 2  , R3 = 6  . R5 là một biến
trở có giá trị lớn nhất là 2,5  . Bỏ qua điện trở ampe kế và dây
nối.

a, Đóng khoá K, tìm R5 để ampe kế chỉ 0,2 A.
b, Đóng khoá K, tìm R5 để ampe kế chỉ giá trị lớn nhất.
Tính giá trị lớn nhất đó.

R1
R4

+

_

R0 K

R2

U

A
R5

R3

Bài 4 : (4 điểm)
Một vật đặt trước một thấu kính hội tụ cho một ảnh thật cao 0,9 cm. Dịch chuyển vật dọc theo
trục chính một khoảng 3 cm về phía gần thấu kính thì thu được một ảnh thật mới cao 1,5 cm. Ảnh
mới cách ảnh cũ 45 cm.
a, Tính khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính và khoảng cách từ vật đến thấu
kính trước khi dịch chuyển.
b, Tìm độ cao của vật.
Bài 5 : (2 điểm)

Bằng một khí áp kế thuỷ ngân, hãy nêu một phương án thực nghiệm xác định độ cao của ngọn
núi Bạch Mã (nơi có đặt trạm quan sát cho du khách nhìn phong cảnh từ trên cao) so với chân núi.
Biết trọng lượng riêng của không khí và của thuỷ ngân. Coi mật độ không khí ở đỉnh núi và ở chân
núi là như nhau.
--------------- Hết ---------------

Gv Dung Tran

0981174092

Trang 17


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 - 2010
Hướng dẫn chấm môn : Vật Lí

ĐỀ CHÍNH THỨC
Nội dung – Yêu cầu

Câu

- Khi người thứ ba xuất phát thì : A

Điểm

C

3
3
= 8. = 6 km
4
4

0,5

1
1
= 12. = 6 km
2
2

0,5

+ Đoạn đường người thứ nhất đi là :AC = v1.
+ Đoạn đường người thứ hai đi là :AC = v2.

B

- Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi và gặp người thứ nhất.
Ta có: AD = v3 .t1 = AC + v1. t1 = 6 + 8.t1 => t1 =
1

5,0 đ

6
v3 − 8


0,5

(*)

- Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi tiếp 30 phút nữa thì cách đều hai
người kia (giả sử tại D)
A

C

D

0,5

B

- Vậy sau thời gian t2 = (t1 + 0,5), đoạn đường đi được của mỗi người là:
+ Người thứ nhất: S1 = AC + v1.t2 = 6 + 8(t1 + 0,5)

0,5

+ Người thứ hai: S2 = AC + v2.t2 = 6 + 12(t1 + 0,5)

0,5

+ Người thứ ba:

AD = S3 = v3 .t2 = v3.(t1 + 0,5)

Theo đề ta có: S2 - S3 = S3 - S1


0,5
0,5

Hay : S1 + S2 = 2S3

6 + 8(t1 + 0,5) + 6 + 12(t1 + 0,5) = 2.v3. (t1 + 0,5)

2
4,5đ

3
4,5đ

=> 12 = (2v3 - 20)(t1 + 0,5) (**)
Thay (*) vào (**) ta có: v32 − 18v3 + 56 = 0 (***)
Giải phương trình (***) và chọn nghiệm hợp lý, ta được: v3 = 14 (km/h)
- Gọi công suất của máy lạnh là N.
Nhiệt lượng do 2 kg nước toả ra khi hạ nhiệt độ từ 200C đến -20C là :
Q
Q1 = mcn (t 02 - 00 ) + λm + mcd (00 - t10 ) = N.T1 (1)  N = 1
(1’)
T1
với T1 là thời gian tạo nước đá bằng 24 giờ. Thay số ta có : Q1 = 856400 (J)
- Sau thời gian T2, nhiệt độ không khí trong phòng hạ được là Δt 0 .
Ta có : N.T2 = V.Dk.ck. Δt 0
(2)
0
- Thay (1’) vào (2) rồi rút ra Δt ta có :
Q1.T2

856400.4.3600
Δt 0 =
 3,7 (0C)
=
T1.V.D k .c k 24.3600.30.1, 293.1005
a, (3 đ)Ta vẽ lại mạch điện như hình vẽ.
_
R0
K
+
- Kí hiệu điện trở đoạn AC là x : x = 0,5 + R5.
U
- Điện trở toàn mạch là :
R4 R5
R3
C
R 2 .R 3
R 1.x
A
+
Rtm = R0 +
R1 + x
R2 + R3
A
R2
R1
x
3x + 2
D
=

- Thay số : Rtm = 2 +
.
x+1 x+1
U
2(x + 1)
=
- Cường độ dòng điện trong mạch chính là : I =
.
R tm
3x + 2

Gv Dung Tran

0981174092

0,5
0,5

1,0
1,0
1,0
1,0
0,25
B

0,25
0,25

0,5


Trang 18


2
;
3x + 2
x+1
- Cường độ dòng điện qua R3 là : I3 =
;
2(3x + 2)
2
x+1
3-x
- Tại nút C : IA = Ix - I3  0,2 =
(*);
=
3x + 2 2(3x + 2) 2(3x + 2)
- Từ đó : x = 1  hay R5 = 0,5  .
R
x
1
x
=  x = 3  hay R5 = 2,5  .
= 1 
b, (1,5 đ) Ampe kế chỉ 0 khi :
6
2
R3
R2
- Biến trở R5 biến đổi từ 0 đến 2,5  . Khi R5 = 2,5  thì ampe kế chỉ 0.

Vậy ampe kế chỉ lớn nhất khi R5 = 0 tức x = 0,5  .
- Thay x = 0,5  vào (*) ta có IAmax = 0,375 A.

- Cường độ dòng điện qua đoạn AC là : Ix =

- Trước khi dịch chuyển vật, độ
cao của ảnh là : A1B1 = 0,9 cm.
- Ta có :
A1B1
OA1
FA1
OF
=
=
=
(1)
A1B1
OA1
OF
OA1 - OF
OA1.OF
(2)
→ OA1 =
OA1 - OF

4


5
2,0đ


B1 B2
A1 A2 F

0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5

I
O

F'

A'1

A'2

B'1
0,5

B'2

- Sau khi dịch chuyển vật lại gần TK một khoảng 3 cm, tức là : OA2 = OA1 - 3 , ta có :
A2 B2
OA2
FA2

OF
=
=
=
(3)
A 2 B2
OA 2
OF
OA 2 - OF
OA 2 .OF
(OA1 - 3).OF
=
(4)
→ OA2 =
OA 2 - OF
OA1 - 3 - OF
- Từ (1) và (3) ta có :
A1B1
OA 2 - OF
OA1 - 3 - OF 0,9 3
=
=
=
=
(5)
→ OA1 = OF + 7,5
A2 B2
OA1 - OF
OA1 - OF
1,5 5

(OA1 - 3).OF OA1.OF

= 45 (6)
- Theo đề bài OA2 - OA1 = 45 . Vậy, ta có :
OA1 - 3 - OF OA1 - OF
- Từ (5) và (6) ta thu được phương trình đối với OF’ :
(OF + 4,5).OF (OF + 7,5).OF

= 45 → OF’ = 22,5 (cm)
4,5
7,5
- Thay vào (5) ta có OA1 = OF + 7,5 = 30 (cm)
- Thay vào (1) ta có độ cao của vật A1B1 = 0,3 (cm).
- Đặt khí áp kế tại chân núi và ở đỉnh núi, độ cao của cột thuỷ ngân trong khí áp kế
lần lượt là h1 và h2 (h1 > h2). Từ đó, suy ra áp suất của khí quyển ở chân núi và ở
đỉnh núi lần lượt là: P1 = h1.dTN và P2 = h2.dTN
- Độ chênh lệch áp suất khí quyển giữa chân núi và đỉnh núi là:
ΔP = P1 - P2 = (h1 - h 2 ).dTN (1)
- Mặt khác: ΔP = H.d KK (2) ; Với dTN, dKK là trọng lượng riêng của thuỷ ngân và
của không khí ; H là độ cao của đỉnh núi so với chân núi.
(h - h ).d
- Từ (1) và (2) ta có : H.d KK = (h1 - h 2 ).d TN  H = 1 2 TN
d KK

Gv Dung Tran

0981174092

0,5
0,5


0,5

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

Trang 19


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 – 2011

Môn : Vật lí
Thời gian làm bài : 150 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Bài 1 : (5 điểm)
Có hai ô tô từ A và B, chuyển động đều ngược chiều đến gặp nhau. Nếu hai ô tô xuất
phát cùng lúc thì sau 2 giờ chúng gặp nhau tại D. Nếu xe đi từ A xuất phát muộn hơn xe đi
từ B là 0,5 giờ thì chúng gặp nhau tại C cách D một đoạn 9 km. Biết đoạn đường AB dài
150 km ; vận tốc xe đi từ A lớn hơn vận tốc xe đi từ B. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 2 : (4,5 điểm)
Cho hai bình chứa cùng một khối lượng nước M. Nhiệt độ nước trong bình A là 20 0C,
trong bình B là 80 0C. Múc 1 ca nước từ bình B đổ sang bình A, nhiệt độ nước trong bình A
khi cân bằng nhiệt là 24 0C.
a, Sau đó, múc 1 ca nước từ bình A đổ sang bình B. Nhiệt độ nước trong bình B khi cân
bằng nhiệt là bao nhiêu ?
b, Tiếp tục múc 2 ca nước trong bình B đổ sang bình A. Nhiệt độ của nước trong bình A
khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?
Biết các ca nước chứa cùng một khối lượng nước. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của ca, của
bình chứa và sự hấp thụ nhiệt của môi trường.
Bài 3 : (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Giữa hai điểm M và N duy trì
một hiệu điện thế không đổi. R1 = R2 = 12  ; R3 = R4 = 24  .
Ampe kế có điện trở không đáng kể.
a, Số chỉ của ampe kế là 0,35 A. Tính UMN.
b, Nếu hoán vị hai điện trở R2 và R4 thì số chỉ của ampe kế là
bao nhiêu ?

A

R3

P

M


N

R2
R1

R4
Q

Bài 4 : (4 điểm)
Cho hai điểm M và N ở ngay trên trục chính của một thấu kính hội tụ, một vật phẳng nhỏ
có chiều cao h = 1 cm vuông góc với trục chính. Nếu đặt vật ở M thì thấu kính cho ảnh thật
cao h1 =

4
cm ; nếu đặt vật ở N thì thấu kính cho ảnh thật cao h2 = 4 cm.
3

a, M hay N ở gần thấu kính hơn ? Vì sao ?
b, Nếu đặt vật đó ở tại I là trung điểm của MN thì thấu kính cho ảnh cao bao nhiêu ?
Bài 5 : (2 điểm)
Một quả cân được làm bởi hợp kim của đồng và nhôm. Quả cân không bị rỗng bên trong.
Hãy nêu một phương án thực nghiệm để xác định tỉ lệ khối lượng đồng và nhôm trong quả
cân đó.
Các dụng cụ được sử dụng :
- Một lực kế lò xo có giới hạn đo lớn hơn trọng lượng quả cân.
- Một bình chứa nước, không có vạch chia độ, có thể bỏ lọt quả cân vào bình mà nước
không bị tràn ra ngoài.
Xem rằng ta đã biết khối lượng riêng của nước, đồng và nhôm.
----------------- Hết ---------------


Gv Dung Tran

0981174092

Trang 20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011
Hướng dẫn chấm môn : Vật lí

ĐỀ CHÍNH THỨC

Nội dung – Yêu cầu

Câu

Điểm

- Gọi vận tốc xe đi từ A là v1, vận tốc xe đi từ B là v2.
- Khi hai xe cùng xuất phát : AB = (v1 + v2).t1
(1)
AD = v1.t1
(2)
- Khi xe từ A xuất phát muộn hơn xe từ B một khoảng t’ = 0,5 giờ :
AB = (v1 + v2).t2 +v2.t’

(3)
AC = v1.t2
(4)
- So sánh (1) và (3), ta thấy t2 < t1, nên từ (2) và (4) ta có AD > AC.
- Từ (1)  v1 + v2 = AB/t1 = 75 (km/h).
(5)
1

- Từ (3)  t2 =

AB - v 2 t 
v1 + v 2

5,0 đ - Từ (5) và (6)  t2 = (1,5 +

v1
)
150

- Mặt khác, theo bài ra ta có : AD - AC = CD = 9 km

0,5

0,5
0,5

(6)

0,5


(7)

0,5

(8)

0,5

v
- Từ (2), (4) và (8) ta có : CD = v1.t1 - v1.t2 = v1.t1 - v1 (1,5 + 1 ) = 9
150
2
 v1 - 75v1 + 1350 = 0 (*)

0,5
0,75

- Giải phương trình (*) ta được cặp nghiệm :
v11 = 45 (km/h) và v12 = 30 (km/h)
- Chọn giá trị phù hợp bài ra, vận tốc của hai xe là :
xe từ A có v1 = 45 (km/h) và xe từ B có v2 = 30 (km/h).
- Gọi khối lượng nước trong 1 ca là m. Khối lượng nước trong mỗi thùng lớn
hơn khối lượng nước trong 1 ca là gấp k lần : m =

0,75

M
, hay M = km.
k


0,5

- Khi múc 1 ca từ B sang A thì PT cân bằng nhiệt là :
Mc(24 – 20) = mc(80 – 24)
 k = 14.
a, PT cân bằng nhiệt khi đổ 1 ca tiếp từ A sang B :
2
mc(t1 – 24) = (M – m)c(80 – t1)
4,5đ
 t1 – 24 = (k – 1)(80 – t1)  tính được t1 = 76 0C
b, Lúc này, trong mỗi thùng đều có khối lượng M. Thùng A có nhiệt độ 24 0C
và thùng B có nhiệt độ t1 = 76 0C. Sau đó, đổ 2 ca từ B sang A, PT cân bằng
nhiệt :
2cm(76 – t2) = Mc(t2 – 24) = 14mc(t2 – 24)
 76 – t2 = 7(t2 – 24)
 t2 = 30,5 0C
a, Do RA = 0 nên UMP = IARA = 0  I3 =

U PN U MN
=
.
R3
24

4,5đ

R 1R 2
+ R 4 = 30 (  ).
R1 + R 2
U

U
 I 4= MN = MN .
30
R td
U
I
- Vì R1 = R2 nên I1 = I2 = 4 = MN .
2
60

Gv Dung Tran



I3

R td =

0981174092

M

I1

1,5
0,5

R3

0,5


R2

P
A

0,5
0,5
-------

0,5

- Ta có : (R1//R2) nt R4.
3

0,5
0,5

I2

R1

N
Q

R4

0,5

I4


Trang 21


U MN U MN
+
= 0,35  UMN = 6 (V).
24
60
R 1R 4
+ R 2 = 20 (  ).
b, Hoán vị R2 và R4 thì R td =
R1 + R 4
U MN
= 0,3 (A)
 I2 =
R 'td
I
I
I +I
I
0,3
UMQ = R4I 4 = R1I 1  1 = 4 = 1 4 = 2 =
.
R4
R1
R 4 + R1
36
36
 I4 = R1. 0,3 = 0,1 (A) .

36
U
 I'A = I 4 + I3 = I 4 + MN = 0,35 (A) = IA
R3

Mà IA = I3 + I2 =

A C B

4


0,25

0,5
0,25
0,5

0,5

0,5

0,5

(1)
(2)

0,5

(3)

(4)

- Theo bài ra, h2 > h1 nên từ (2) và (4) ta có : MF > NF, nghĩa là N ở gần TK
hơn M.
b, Ảnh của vật IC là I’C’ có độ cao là I’C’ = h3.

0,5
------

h
OC1
IC
h
=
= 3

(5)
IF
IF
OF
f
hf
 IF =
(6)
h3
hf hf
hf
+
= MF + NF = 2IF = 2
- Từ (2), (4) và (6) ta có :

(7)
h1 h 2
h3
1 1
2
+ =
- Từ (7) ta có :
(8); thay số vào (8) ta tính được h3 = 2 (cm)
h1 h 2
h3

0,25

- Móc quả cân vào lực kế, lực kế trỏ giá trị P : P = mg = (m1 + m2)g (1)

0,25

- Ta có :

5
2,0đ

0,5
-----0,5

D

a, Vẽ được hình bên.
h
F'

F
M' I'
O
N'
f
- Từ A vẽ tia tới AD song song
h1
M I N
h
A1
x 3
h2
với trục chính, tia ló là DF’. Các
A'
C1
C'
ảnh A’, B’, C’ đều nằm trên
B1
B'
DF’ kéo dài.
- Từ A vẽ tia AFA1 qua tiêu điểm vật của TK, tia ló tương ứng là A1x // với
trục chính. Tia ló cắt DF’ kéo dài tại A’. Hạ A’M’ vuông góc với trục chính,
A’M’ là ảnh của AM qua TK.
- Theo hình vẽ : OA1 = M’A’ = h1 ;
OB1 = N’B’ = h2 ; OC1 = I’C’ = h3.
OA1
h
MA
h
=

= 1
- Ta có :

MF
MF
OF
f
hf
 MF =
h1
OB1
h
NB
h
=
= 2
- Tương tự :

NF
NF
OF
f
hf
 NF =
h2

0,5

Gv Dung Tran


0981174092

0,25
0,5
0,5

Trang 22


với m1 và m2 là khối lượng của đồng và nhôm trong quả cân.
- Thả quả cân vào nước, nó chịu thêm lực đẩy Archimede F hướng lên,
nên lực kế trỏ giá trị P’ : P’ = P - F = P - VDg (2), với D là khối lượng riêng
của nước.
P P'
g g
- Từ (2)  V1 + V2 = V =
D
P
- Từ (1)  m1 + m2 = V1D1 + V2D2 =
g

0,25

(3)
0,25

(D - D2 )P + D2 P'
(D - D1 )P + D1P'
V1 =
và V2 =

.
D(D1 - D2 )g
D(D 2 - D1 )g
m
VD
D (D - D 2 )P + D 2 P'
)
- Vậy tỉ số : 1 = 1 1 = - 1 (
m2
V2 D 2
D 2 (D - D1 )P + D1P'

0981174092

P

(4)

Trong đó D1, D2, V1, V2 là khối lượng riêng và thể
tích của đồng và nhôm trong quả cân.
- Giải hệ phương trình (3) và (4) ta được :

Gv Dung Tran

0,5

P'
F

M


M
P

0,5
P

0,25

Trang 23


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn : Vật lí
Thời gian làm bài : 150 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1 : (5 điểm)
Một xe ô tô chuyển động thẳng đều, đi ngang qua một cột đèn tín hiệu hết thời gian
t0 = 8 s. Sau đó, xe ô tô liên tiếp vượt qua hai tàu điện đang chạy cùng chiều hết thời gian
lần lượt là t1 = 20 s và t2 = 15 s. Hỏi tàu điện thứ nhất vượt qua tàu điện thứ hai trong bao
lâu ? Biết rằng, hai tàu điện có chiều dài bằng nhau và độ lớn vận tốc của tàu thứ nhất gấp

1,5 lần độ lớn vận tốc của tàu thứ hai.
Bài 2 : (4,5 điểm)
Một thùng nước có nhiệt độ là t1, một thùng nước khác có nhiệt độ t2, với t2 > 2t1.
a, Phải pha trộn nước ở hai thùng đó theo tỉ lệ khối lượng nào để được một hỗn hợp nước
có nhiệt độ t =

1
(t1 + t2) ?
3

b, Tính tỉ lệ khối lượng đó khi biết

t2
= 2,25.
t1

Bài 3 : (4,5 điểm)

R1

M

R2

Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = R2 = 3  ; R3 = 2  ; R4
là giá trị phần tham gia vào mạch của biến trở. Mạch điện
_
+
V
A

được mắc vào hai điểm B và D có hiệu điện thế UBD không
B
D
K
đổi. Ampe kế và vôn kế lí tưởng. Bỏ qua điện trở của dây nối
R3
C
và của khóa K.
N
R4
a, Ban đầu điều chỉnh cho R4 = 4  .
- Khóa K mở, vôn kế chỉ 1 V. Tính UBD.
- Nếu đóng khóa K thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu ?
b, Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên
phải thì số chỉ IA của ampe kế thay đổi như thế nào ? Vẽ đồ thị của IA theo vị trí của con
chạy C.
Bài 4 : (4 điểm)

B

Vật AB được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f. Sau thấu kính hội tụ ta đặt một thấu kính phân kì có độ

A

O1

O2

f

f
lớn tiêu cự , như hình vẽ. Biết : AO1 = 2f ; O1O2 = .
2
2

a, Vẽ ảnh của AB qua hệ thấu kính trên. Nêu cách vẽ.
b, Vẽ một tia sáng phát ra từ A, sau khi đi qua cả hai thấu kính có phương qua B. Giải
thích cách vẽ.
Bài 5 : (2 điểm)
Có hai ampe kế lí tưởng với giới hạn đo khác nhau chưa biết, nhưng mặt thang chia độ bị
hỏng. Trên mặt thang chia độ của chúng chỉ có các vạch mà không có các chữ số. Dùng hai
ampe kế trên với một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi chưa biết giá trị, một điện trở
mẫu R1 đã biết giá trị và các dây nối để xác định giá trị điện trở Rx chưa biết. Hãy trình bày
một phương án thí nghiệm (có hình vẽ và có giải thích). Biết rằng độ lệch của kim mỗi
ampe kế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua nó. Bỏ qua điện trở các dây nối.
------- Hết ------Gv Dung Tran

0981174092

Trang 24


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2011 - 2012
Hướng dẫn chấm môn : Vật lí

ĐỀ CHÍNH THỨC


Nội dung – Yêu cầu

Câu

1

Điểm

Gọi chiều dài và độ lớn vận tốc của xe ô tô, tàu điện thứ nhất và tàu điện thứ
hai lần lượt là l0, l và v0, v1, v2.
Theo bài ra ta có v1 = 1,5v2.
Khi xe đi ngang hết đèn tín hiệu : l0 = v0.t0
(1)
Xe vượt qua hết tàu điện thứ nhất : l0 + l = (v0 - v1)t1
(2)
Xe vượt qua hết tàu điện thứ hai : l0 + l = (v0 – v2)t2
(3)
Tàu điện thứ nhất vượt qua hết tàu điện thứ hai trong thời gian t :
2l
2l
t=
=
(4)
0,5v 2
v1 - v 2

5,0 đ

2.6v 2

= 24 (s)
0,5v 2

0,5
0,5

t1 + t 2
t +t
- t1 ) = m 2 (t 2 - 1 2 )
3
3
 m1 (t 2 - 2t1 ) = m2 (2t 2 - t1 )

 m1 (

0,5
0,5

2

- Tỷ lệ khối lượng khi pha trộn :

t2
−1
t1

m1
2t - t
= 2 1=
t2

m2
t 2 - 2t1
−2
t1

1,0

(*).

0,5

t
Do t2 >2t1 nên 2  2 , biểu thức (*) dương.
t1

Vậy phải pha tỷ lệ khối lượng nước ở hai nhiệt độ trên theo công thức (*).
m
t
4,5 - 1
= 14 (lần).
b, Nếu tỉ lệ 2 = 2, 25 thì tỷ lệ đó là : 1 =
m2
2,25 - 2
t1

a, R4 = 4  .
- Khi K mở : R12 = 2R1 = 6  ;
R34 = R3 + R4 = 6  ;

3

4,5đ

U
U
Ta có UMC = I12R2 = .3 = .
6
2
U
2U
UNC = I34R4 = .4 =
.
6
3

I 12

R1

_

+

V

B

A

K


I 34 R 3
N

0981174092

0,5
1,0

R2

M

U
 U = 6UV = 6 V.
Vậy, UV = UNM = UNC - UMC =
6
R 1R 3
R 2R 4
12
=
Ω
= 1,2 Ω ; R 24 =
- Khi K đóng : R13 =
R2 + R4
7
R1 + R 3
20,4
U
Ω ; I = BD 2,06 A .
RBD = R13 + R24 =

7
R BD
U
2,47
= 0,823 A .
U13 = IR13 = 2,06.1,2 = 2,47 V  I1 = 13 =
R1
3

Gv Dung Tran

1,0

0,5
0,5

a, Ta có t2 > t > t1.
- Phương trình cân bằng nhiệt : m1c(t - t1) = m2c(t2 - t).

2
4,5đ

0,5
0,5
0,5

0,5

Từ (2) và (3) : (v0 - v1)t1 = (v0 – v2)t2
hay (v0 – 1,5v2)20 = (v0 – v2)15  v0 = 3v2 (5).

Thay (5) vào (3) ta có : l = 6v2 (6)
Thay (6) vào (4) ta được : t =

0,5

0,5

D

C

0,5
R4

0,5

0,25

Trang 25


×