Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP LỚP NGUỒN HUYỆN THƯỜNG XUÂN NK 2020-2025 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.46 KB, 30 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HĨA

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP
LỚP CÁN BỘ DỰ NGUỒN HUYỆN NGỌC LẶC
Nhiệm kỳ 2020 – 2025, 2021 - 2026

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI
QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI XÃ NGỌC TRUNG
HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HĨA

Họ và tên: Hồng Duy Dũng
Chức vụ: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Đơn vị công tác: Ủy ban nhân dân xã Ngọc Trung

Thanh Hóa, tháng 10 năm 2019

1


Phần thứ nhất
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do xây dựng Đề án
Trong hệ thống chính quyền các cấp, chính quyền cơ sở xã, phường, thị trấn (gọi
chung là cấp xã) có vai trị, vị trí và ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức thực hiện chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn đời
sống xã hội, là nơi trực tiếp phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khai thác tiềm năng
tại chỗ ở địa phương trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an
ninh tạo điều kiện cho nhân dân địa phương xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vì
vậy, cải cách hành chính đối với Chính quyền cấp xã là vấn đề cần được quan tâm và
chú trọng.
Cải cách hành chính đã được tiến hành trong nhiều năm nay với những lộ trình


khác nhau từ thấp đến cao. Một trong những nội dung quan trọng của cải cách hành
chính ở nước ta là Cải cách thủ tục hành chính. Cải cách thủ tục hành chính nhằm mục
tiêu đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch, công bằng trong giải quyết công việc
hành chính, loại bỏ những rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng vặt, gây
khó khăn, phiền hà cho dân. Cơ chế “một cửa”, “ Một cửa liên thông” là giải pháp
mới về phương thức làm việc của cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương các cấp,
nhằm tạo chuyển biến cơ bản trong quan hệ giữa cơ quan hành chính Nhà nước với tổ
chức và cơng dân.
Tuy nhiên, việc giải quyết thủ tục hành chính tại cấp xã cũng còn nhiều bất cập,
hạn chế cần tiếp tục có những cải cách để thiết thực, hiệu quả hơn.
Chính vì vậy tơi chọn đề tài:“Một số giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết
thủ tục hành chính tại xã Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” làm báo
cáo Đề án tốt nghiệp lớp cán bộ Dự nguồn cấp ủy huyện Ngọc Lặc nhiệm kỳ 2020 –
2025, 2021 - 2026 với mong muốn đánh giá tổng thể liên quan đến việc thực hiện cải
cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng giải quyết TTHC tại
cấp xã góp phần thiết thực cho cơng tác cải cách hành chính tại huyện Ngọc Lặc.
2. Mục tiêu của Đề án
1. 1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng cải cách hành chính tại xã, việc giải quyết thủ tục hành chính
xã Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
1. 2. Mục tiêu cụ thể
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục
hành chính tại xã Ngọc Trung trong thời gian tới góp phần nâng cao hiệu quả Cải cách
hành chính cấp xã.
3. Nhiệm vụ của Đề án
2


- Phân tích làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn cũng như sự cần thiết khách quan
phải thực hiện giải quyết thủ tục hành chính tại xã Ngọc Trung

- Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc thực hiện giải quyết thủ tục hành chính tại
xã Ngọc Trung, từ đó làm rõ những ưu điểm, cũng như những tồn tại, vướng mắc cần
tháo gỡ.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục
hành chính.
Phần thứ hai
NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN
1. Căn cứ xây dựng đề án
1. 1. Căn cứ lý luận
1.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính
Theo từ điển Tiếng Việt, thủ tục là “cách thức tiến hành một công việc với
những nội dung, trình tự nhất định, theo quy định của Nhà nước”. Theo đó, hoạt động
quản lí nhà nước nào cũng đều được tiến hành theo những thủ tục nhất định. Tương
ứng với ba lĩnh vực hoạt động của Nhà nước: Lập pháp, hành pháp, tư pháp là ba nhóm
thủ tục: Thủ tục lập pháp, thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp. Trong đó, khái niệm thủ
tục hành chính có rất nhiều cách hiểu khác nhau như:
Quan niệm thứ nhất cho rằng, thủ tục hành chính là thủ tục giải quyết bất kì cơng
việc cá biệt, cụ thể nào trong lĩnh vực quản lí hành chính Nhà nước.
Quan niệm thứ hai lại cho rằng, thủ tục hành chính là trình tự mà các cơ quan
quản lí Nhà nước giải quyết trong lĩnh vực trách nhiệm hành chính và xử lí vi phạm
pháp luật cách tranh chấp về quyền và xử lí vi phạm pháp luật.
Quan niệm thứ ba xem thủ tục hành chính là thủ tục thực hiện mọi hình thức hoạt
động của mọi cơ quan quản lí nhà nước tức là ngoài các hoạt động giải quyết các việc
cá biệt cụ thể thì thủ tục hành chính cịn bao gồm cả trình tự hoạt động sáng tạo Pháp
luật (ban hành các quy phạm pháp luật và các quy phạm chủ đạo).
Theo Luật Hành chính, “thủ tục hành chính là trình tự thực hiện hình thức hoạt
động của một cơ quan hành chính Nhà nước”. Các thủ tục hành chính có mục đích
thiết lập trật tự hoạt động quản lý Nhà nước trong mọi lĩnh vực. Nó gồm tồn bộ các
quy tắc pháp lý quy định về trình tự, trật tự thực hiện thẩm quyền của cơ quan Nhà
nước trong việc giải quyết nhiệm vụ của Nhà nước và công việc liên quan đến công dân

tạo thành một hệ thông các quy phạm về thủ tục. Chúng là những nguyên tắc bắt buộc
cơ quan Nhà nước cũng như các công chức Nhà nước phải tuân theo. Như vậy, thủ tục
hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyền trong hoạt động hành chính Nhà nước, là
cách thức mà Nhà nước áp dụng để cho các quy định của Pháp luật có được sự đảm bảo
thống nhất trong quá trình thực thi và áp dụng vào đời sống xã hội.
3


Văn kiện của Đảng và các văn bản pháp luật: “Thủ tục hành chính được hiểu là
tổng thể những hành vi pháp lý cần thiết phải thực hiện theo cách thức, trình tự do
pháp luật xác định nhằm tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn hay quyền, nghĩa vụ của các chủ
thể trong quản lí hành chính Nhà nước”
1.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính
Dựa trên khái niệm thủ tục hành chính thì có thể thấy thủ tục hành chính bao
gồm các đặc điểm sau đây:
Thứ nhất: Thủ tục hành chính điều chỉnh bằng các quy phạm thủ tục hành chính.
Mọi vấn đề hoạt động quản lí hành chính Nhà nước phải được trật tự hóa, phải được
tiến hành theo những thủ tục nhất định. Quy phạm pháp luật hành chính bao gồm các
quy phạm nội dung và quy phạm thủ tục. Quy phạm nội dung trực tiếp quy định những
quyền và nghĩa vụ cơ bản của các chủ thể quản lý và đối tượng chủ thể quản lý Nhà
nước; quy phạm thủ tục quy định các cách thức thực hiện quy phạm nội dung (bao gồm
quy phạm nội dung, luật hành chính và một số quy phạm nội dung của các ngành luật
khác như hơn nhân gia đình, dân sự….)
Thứ hai: Thủ tục hành chính là thủ tục giải quyết công việc của Nhà nước và
công việc liên quan đến chủ thể quyền và nghĩa vụ pháp lý công dân. Thủ tục hành
chính giải quyết các cơng việc của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế đến văn
hóa, xã hội. Đồng thời, TTHC cịn giải quyết công việc liên quan đến quyền và nghĩa
vụ pháp lý của công dân, đối tượng, công việc cần thực hiện của TTHC là không giống
nhau và rất phức tạp, nên có những thủ tục yêu cầu phải đơn giản, nhưng có những thủ
tục u cầu phải tỉ mỉ. Vì vậy, việc xác định tính chất của một loại thủ tục để thực hiện

một cơng việc nào đó phải dựa vào chính thực tế u cầu cơng việc đặt ra.
Thứ ba: Thủ tục hành chính rất đa dạng và phức tạp:
- TTHC giải quyết các công việc của nhiều chủ thể khác nhau bao gồm cả chủ
thể là Nhà nước, cá nhân và tổ chức.
- TTHC giải quyết các công việc liên quan đến nhiều ngành và lĩnh vực, có thể
kể đến các lĩnh vực như: Lao động và TBXH, Nội vụ, Nông nghiệp và phát triển nông
thôn, Y tế, Tư pháp, Văn hóa và Thơng tin, Giáo dục và đào tạo, Tài nguyên và Môi
trường, Đăng ký cấp quyền sử dụng đất, Tài chính và Kế hoạch, Kinh tế và Hạ tầng,
Thanh tra...
- TTHC có phạm vi quản lí rộng, ngồi các lĩnh vực trên thì TTHC cịn giải
quyết các công việc liên quan đến hoạt động xuất - nhập khẩu và mậu dịch quốc tế.
- Do TTHC có tính đa dạng về lĩnh vực giải quyết, mỗi lĩnh vực có quy định
riêng về các loại giấy tờ, hồ sơ.
Thứ tư: Thủ tục hành chính có tính mềm dẻo, linh hoạt. Hoạt động quản lý hành
chính Nhà nước vốn phong phú, đa dạng. Nội dung và cách thực hiện tiến hành từng
hoạt động cụ thể chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau như thẩm quyền, năng
4


lực của chủ thể quản lý, đặc điểm của đối tượng quản lý, điều kiện hoàn cảnh diễn ra
của hoạt động quản lý…..Mỗi yếu tố đó lại chịu sự tác động đan xen phức tạp của các
yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội khiến cho hoạt động quản lý hành chính trở nên
hết sức sống động. Vì vậy, khơng thể có một thủ tục hành chính duy nhất cho tồn bộ
hoạt động quản lý hành chính Nhà nước. Do đó, thủ tục hành chính phải có tính mềm
dẻo và linh hoạt giúp cho sự vận dụng của các chủ thể trong hoạt động quản lý được dễ
dàng hơn. Tuy nhiên, sự cường điệu tính linh hoat của thủ tục hành chính cũng có thể
dẫn đến việc đặt ra quá nhiều thủ tục một cách không cần thiết hoặc thay đổi thủ tục
một cách tùy tiện làm cho hoạt động quản lý thiếu ổn định.
1.1.3. Ý nghĩa của thủ tục hành chính
Với tư cách là một bộ phận của pháp luật hành chính, thủ tục hành chính có vai

trò và ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý Nhà nước và đời sống xã hội. Cụ thể:
- TTHC đảm bảo cho các quy định nội dung của Luật hành chính được thực hiện.
- TTHC cịn đảm bảo cho các quy phạm nội dung của các ngành Luật khác đi
vào đời sống.
- TTHC đảm bảo việc thi hành các quyết định được thống nhất và có thể kiểm tra
được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả đó việc thực hiện các quyết định hành
chính tạo ra.
- TTHC có ý nghĩa quan trọng trong việc làm giảm sự phiền hà, cũng cố được
quan hệ giữa Nhà nước và cơng dân;
- Cơng việc có thể được giải quyết nhanh chóng, chính xác theo đúng u cầu cơ
quan Nhà nước, góp phần chống được tệ nạn tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu.
- TTHC là khâu bản lề để cải cách hành chính; Thủ tục hành chính biểu hiện
trình độ văn hóa, văn hóa giao tiếp, văn hóa điều hành, mức độ văn minh nền hành
chính.
Tóm lại, thủ tục hành chính có vai trị và ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nó là cầu
nối giữa cơ quan Nhà nước với công dân, tổ chức. Đồng thời là bộ phận quan trọng của
nền hành chính Nhà nước trên các mặt, là công cụ đắc lực để các cơ quan Nhà nước
thực hiện chức năng quản lý của mình. Chính vì vậy, nếu TTHC được xây dựng một
cách khoa học, minh bạch, đơn giản, thuận tiện sẽ đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả
trong quản lý hành chính Nhà nước.
1. 2. Căn cứ Chính trị, pháp lý
- Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
- Nghị quyết số: 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương
trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2020; Nghị quyết số:
76/NQ-CP ngày 13/06/2013 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị quyết số: 30c/NQ-CP;
5


- Nghị định số: 43/2011/ND-CP ngày 13/06/2011 của Chính phủ quy định về

việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc
Cổng thông tin điện tử của cơ quan Nhà nước;
- Quyết định số: 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/03/2015 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa”; cơ chế “một cửa liên thơng” tại cơ
quan hành chính Nhà nước ở địa phương;
- Quyết định số: 45/2016/QĐ-TTg ngày 19 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch
vụ Bưu chính cơng ích.
- Chỉ thị số: 07/CT-TTg ngày 22/05/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế
hoạch cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2016-2020;
- Thông tư liên tịch số: 01/2015/TTLT-VPCP-BNV ngày 23/10/2015 của văn
phịng Chính phủ - Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Quyết định số: 3274/QĐ-UBND ngày 26/08/2016 của UBND tỉnh Thanh Hóa
ban hành về việc đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mạnh mẽ mơi trường đầu tư
kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Thanh
Hóa, giai đoạn 2016-2020;
- Quyết định số: 4767/2016/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2016 của UBND
tỉnh Thanh Hóa về việc Ban hành mức thu, miễn, giảm, thu nộp, quản lý và sử dụng các
khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh, áp dụng trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa;
1. 3. Căn cứ, thực tiễn
Thủ tục hành chính cấp xã có chức năng là đầu mối tập trung để thực hiện việc
tiếp nhận, tư vấn, hướng dẫn, giám sát đơn đốc việc giải quyết thủ tục hành chính của
các tổ chức, cá nhân theo quy định, chịu sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
2. Nội dung căn bản của Đề án
2.1. Tổng quát về xã Ngọc Trung
2.1.1. Vị trí địa lý
Ngọc Trung nằm cách trung tâm kinh tế huyện Ngọc Lặc 10 km về phía Tây.

Cách thành phố Thanh Hóa 70 km về phía đơng. Cách trung Tâm huện Ngọc Lặc 12
km về phía nam, Có ranh giới tiếp giáp với:
- Phía bắc giáp xã Ngọc Liên và Lộc Thịnh.
BAN CHỈ HUY QUÂN
SỰ

6


- Phía Nam giáp xã Lam Sơn.
- Phía Đơng giáp xã Cao Thịnh.
- Phía Tây giáp xã Minh Sơn và Ngọc Sơn.
Trên địa bàn xã có 3,5 km tuyến đường nhựa an toàn khu DH16 chạy qua, nối
liền từ thị trấn Thống Nhất huyện Yên Định. Tuyến đường này có vị trí tương đối thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương và giao lưu các mặt kinh tế, văn hóa,
xã hội, khoa học kỹ thuật...vv, với các vùng miền xung quanh .
2.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu
2.1.2.1. Địa hình
Xã Ngọc Trung là một xã trung du miền núi, địa bàn phân bố dân cư, làng bản
nằm rải rác khơng tập trung, có địa hình nghiêng từ tây bắc xuống Đông Nam, dọc theo
tuyến đường an toàn khu DH16 từ thị trấn Thống Nhất huyện Yên Định là những dãy
đồi núi chay dọc hai bên đường.
2.1.2.2 Khí hậu
Ngọc Trung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: mùa hè nóng ẩm,
mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ nóng (gió Lào), mùa đơng lạnh ít
mưa.
Do nằm ở trung phần khí hậu trung du miền núi (vùng II) nên mức độ các ảnh
hưởng trên giảm hơn so với các huyện vùng cao và vùng biển.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 23,20C. Tổng tích ơn trong năm 81000C –
85000C

- Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tháng mưa nhiều nhất là tháng 8,
lường mưa trung bình 298mm/tháng; tháng mưa ít nhất là tháng 12, lượng mưa khoảng
16mm/tháng. Tổng lượng mưa trong năm 1600 - 1700 mm/năm. Mùa mưa kéo dài 6
tháng, từ tháng 5 đến tháng 10 nhưng tập trung chủ yếu vào tháng 6 đến tháng 9 chiếm
62% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

7


Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc vào mùa Đơng, gió Đơng - Nam vào
mùa hè, tốc độ gió yếu trung bình 1 - 1,5m/s, ảnh hưởng của bão ít, tốc độ không quá
30m/s.
- Độ ẩm không khí, theo số liệu quan trắc Đài khí tượng thuỷ văn, Ngọc Lặc có
độ ẩm khơng khí trung bình 86%, các tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 2 đến tháng 4 là
89%
2.1.2.3 Núi, đồi trên địa bàn xã
Trên địa bàn xã chủ yếu là diện tích đồi phân bố như sau:
- Thơn Minh Lâm có Đồi Cao, Đồi Chay, Đồi Cị Túp, Đồi Cây U, Đồi Lỏng
Chỏng.
- Thơn Thọ Phú có Đồi Cây Lai, Đồi Rừng Mu, Đồi Tắc Kẹ.
- Thơn Xn Minh có Đồi Cao
- Thơn Ngọc Tân có Đồi Ngọc Phở, Đồi Trùng, Đồi Mốc Đa, Đồi Mã Giao, Đồi
Cị Kim.
- Thơn Minh Xn có Đồi Tát.
- Thơn Trung Thành có Đồi Vọ, Đồi Đầm, Đồi Tát, Đồi Mốc Lươn, Đồi Trịn.
- Thơn n Thắng có Đồi Cị Được, Đồi Cò Dài, Đồi Cò Giếng, Đồi Giếng Ẹng,
Đồi Cị Láo.
- Thơn Tân Mỹ
2.1.2.4. Sơng, suối, mương, hồ đập, mó, trên địa bàn xã
Sơng: Trên địa bàn xã có sơng Cầu Chày dài 2,5km chạy dọc theo phía Tây

Nam, đầu nguồn của sông là từ làng Đệch của thôn Minh Xuân cuối nguồn là làng Vực
Lồi của thôn Minh Lâm.
Ngồi ra cịn có sơng Hép dài 1,5km chạy dọc theo phía Bắc. Sơng bắt nguồn từ
Vó Mái của xã Ngọc Liên chảy về Ngọc Trung.

8


Suối: Có suối Khe Mạ chảy từ làng Ch¸i của đến cuối làng Bến Cải của thơn
Trung Thành Thành Ngồi ra trên địa bàn xã còn nhiều khe suối nhỏ khác.
Hồ đập: Hiện tại xã có 4 đập ở các thôn: thôn Tân Mỹ, thôn Trung Thành, thôn
Xuân Minh, Minh Lâm.
Những mương hồ đập này đã được nhân dân xây kiên cố đảm bảo cơ bản hệ
thống nước tưới tiêu trong sản xuất nơng nghiệp đặc biệt có tuyến kênh mương được sử
dụng nguồn nước từ đập Minh Hoà đã xây dựng kiên cố hoá.
2.1.2.5 Rừng trên địa bàn xã
Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 341,35 ha chiếm 22,90% diện tích đất tự nhiên,
là đất trồng rừng sản xuất, hiện trạng rừng trồng chủ yếu là cây luồng, cây keo lá chàm,
và cây cao su. Trong những năm gần đây Đảng, chính quyền, MTTQ các đồn thể ở địa
phương luôn quan tâm chỉ đạo tuyên truyền vận động nhân dân chăm sóc bảo vệ rừng
một có cách hiệu quả. Do đó diện tích rừng sinh trưởng và phát triển tốt, hiệu quả kinh
tế cao, trong năm qua đã trồng được thêm 64,0 ha cây cao su và keo lá tràm...
2.1.6. Dân cư và sự phân bố dân cư
Theo số liệu thống kê tại thời điểm tháng 10/2018, dân số xã Ngọc Trung là 5490
người, tương ứng với 1226 hộ gia đình. Xã là địa bàn cư trú của hai dân tộc Kinh,
Mường. Trong đó:
Người Mường là 933 hộ.
Người Kinh là 293 hộ.
Về mặt hành chính, hiện nay Ngọc Trung có 8 thơn làng đó gồm: thơn Minh
Lâm, thơn Thọ Phú, thôn Ngọc Tân, thôn Yên Thắng, thôn Xuân Minh, thôn Tân Mỹ,

thôn Minh Xuân, thôn Trung Thành. Ở các thơn làng mọi người sống đồn kết với nhau
tạo nên một nền văn hóa đậm đà bản sắc riêng của xứ Mường Trong này.
2.1.7 Một số đặc điểm về kinh tế
2.1.7.1 Cơ cấu đất đai

9


Theo số liệu thống kê năm 2018 về hiện trạng sử dụng đất của xã Ngọc Trung thì
tồn xã có tổng diện tích đất tự nhiên là: 1490,65 ha. Trong đó:
- Diện tích đất nơng nghiệp là: 1135,98 ha.
Bao gồm:
+ Đất lúa nước: 219,79 ha.
+ Đất trồng cây hàng năm: 231,63 ha.
+ Đất trồng cây lâu năm: 321,26
+ Đất rừng sản xuất: 341,35 ha.
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 21,95 ha.
- Diện tích đất phi nơng nghiệp: 187,53 ha.
Bao gồm:
+ Đất ở nơng thơn: 92,22 ha.
+ Đất quốc phịng: 24,87 ha.
+ Đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp: 0,31 ha.
+ Đất sông suối và nước mặt chuyên dùng: 15,42 ha.
+ Đất nghĩa trang nghĩa địa: 6,36 ha.
+ Đất phát triển cơ sở hạ tầng: 48,35 ha.
1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.

Đất giao thông: 39,9 ha.
Đất thủy lợi: 3,85 ha.
Đất cơng trình bưu chính viễn thơng: 0,02 ha.
Đất cơ sở văn hóa: 1.05 ha.
Đất cơ sở y tế: 0,28 ha
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo: 2,6 ha.
Đất chợ: 0,6 ha.
- Diện tích đất chưa sử dụng: 167,14 ha [13]
10


2.1.8 Kinh tế
Hiện nay ở Ngọc Trung nông nghiệp vẫn là thành phần kinh tế chủ yếu, dịch vụ
thương mại cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đã có chiều hướng phát triển mạnh.
2.1.8.1. Nông nghiệp
Nông nghiệp là thành phần kinh tế chủ đạo bao gồm trồng trọt và chăn nuôi.
a)Trồng trọt
Cây lúa vẫn là cây lương thực chính với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhân dân
tập trung làm lúa nước. Ngồi trồng lúa cịn tập trung trồng các cây lương thực hoa
màu khác như: ngơ, sắn, mía, dứa, rau, đậu, các loại...Đây là những mặt hàng nông sản
quan trọng phục vụ đời sống nhân dân trong vùng và huyện khác.
Việc khai thác tài nguyên rừng trồng và trồng rừng ở địa phương sớm được phát
triển. Đến năm 2018 diện tích đất trồng rừng sản xuất là 321,35 ha, hiện trạng rừng
trồng chủ yếu là cây luồng, cây keo lá tràm, ngồi ra trên địa bàn xã cịn có vùng trồng
cây cao su tập trung với diện tích 64,0 ha mới trồng (tính đến năm 2018). Kinh tế đồi
rừng, vườn rừng đang từng bước phát triển.
b) Chăn nuôi

Xã Ngọc Trung chủ yếu là chăn ni theo gia đình nhưng đó cũng là một nghề
khơng thể thiếu được trong nền kinh tế của xã. Trước đây chủ yếu là chăn ni theo
quy mơ nhỏ, sau này có các chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước
khuyến khích nên nghành chăn nuôi đã mở rộng quy mô theo hướng trang trại, kết hợp
chăn nuôi gia súc gia cầm và thủy sản.
Kết quả đạt được về số lượng và trọng lượng đàn gia súc, gia cầm ở địa phương
năm 2018 là:
Tổng số trâu: 628 con.
Tổng số bò: 210 con.
Tổng số lợn: 644 con.
Tổng số gia cầm các loại: 8061 con.
11


Tổng giá trị chăn nuôi năm 2018 ước đạt 900,000,000 đồng.
c) Ni trồng thuỷ sản
Diện tích ni trồng thuỷ sản của xã Ngọc Trung năm 2018 là 21,95 ha, năng
suất đạt 2,5 tạ/ha, sản lượng đạt 5,49 tấn.
2.2.2. Dịch vụ thương mại
Ở xã Ngọc Trung thương mại phát triển chậm hơn so với nông nghiệp. Trước
đây buôn bán chủ yếu theo hình thức đổi hàng. Sau này có sự giao lưu kinh tế từ miền
xi lên miền núi đã hình thành chợ phố và dần dần thương nghiệp mới phát triển từng
bước.
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
2.1.8.2. Công nghiệp
Ngành công nghiệp ở Ngọc Trung chủ yếu là công nghiệp nhẹ. Trên địa bàn tồn
xã có 3 xưởng sản xuất ghạch bê tông.
2.1.8.3. Tiểu thủ công nghiệp
Ngọc Trung hiện tại vẫn chưa có mơ hình điển hình song trong các nghề thủ
công của người Mường nổi trội lên như là trồng dâu nuôi tằm dệt vải, dệt thổ cẩm trong

các thôn làng.
2.3.1. Truyền thống lịch sử
Truyền thống yêu nước, cần cù sáng tạo vốn là bản chất của dân tộc Việt Nam
trong đó nhân dân các dân tộc xã Ngọc Trung ln giữ gìn và phát huy. Cùng với cả
dân tộc, nhân dân Ngọc Trung vừa xây dựng vừa tham gia đấu tranh chống lại kẻ thù để
giữ gìn mảnh đất thân u do chính mình tạo nên.
Do điều kiện tự nhiên có nhiều khắc nghiệt, người dân Ngọc Trung đã phải rất
sớm đấu tranh với thiên nhiên, với thú dữ để sinh tồn. Chính trong đấu tranh, lao động
gian khổ đã tạo nên cho nhân dân Ngọc Trung những truyền thống vô cùng tốt đẹp.
Trải qua những biến động của thiên nhiên, những thăng trầm của lịch sử, những
khốc liệt của nhiều cuộc chiến tranh qua nhiều thời kỳ nhân dân các dân tộc xã Ngọc
12


Trung vẫn giữ gìn bền chặt đạo lý tốt đẹp của dân tộc và ngày nay đang tiếp tục giữ gìn
phát huy cùng chung tay chung sức xây dựng quê hương. Từ những truyền thống tốt
đẹp đó để bảo vệ thành quả của mình con người đã phải đấu tranh với mọi thế lực.
Điểm nổi bật là lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm, chống áp bức cường quyền,
chống mọi bóc lột bất cơng trong xã hội.
Đồng bào nhân dân nơi đây lớp sau kế tiếp lớp trước đã tạo dựng cho mình có
đời sống sản xuất nơng, lâm nghiệp, phát triển chăn nuôi đạt nhiều thành tựu đáng tự
hào. Trong đó đức tính lao động cần cù đầy sáng tạo có tinh thần tự lập tự cường, có
bản sắc đầy tính nhân văn nhưng rất kiên quyết. Đặc biệt Ngọc Trung là cái nôi của của
cách mạng Ngọc Lặc trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược với tinh thần
bất khuất, chở che, đùm bọc khi cách mạng cịn nhiều khó khăn.
Với tấm lịng u nước thiết tha, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 tuy còn
rất nhiều khó khăn, song vận mệnh đất nước là trên hết, con người Ngọc Trung lại vâng
theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lại hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, tiết kiệm
góp sức người, sức của để phục vụ cuộc kháng chiến trường kỳ anh dũng của dân tộc.
Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Ngọc Trung cùng với nhân dân cả nước chiến

đấu và chiến thắng hai kẻ thù xâm lược sừng sỏ nhất thế giới đó là thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ mang lại độc lập, tự do cho dân tộc. Trong hai cuộc trường kỳ kháng chiến
thần thánh của dân tộc, đồng bào các dân tộc Ngọc Trung không tiếc máu xương, cơng
sức, vật chất đóng góp cho hai cuộc kháng chiến đến ngày thắng lợi hoàn toàn.
Cùng với quân dân cả nước kháng chiến thắng lợi, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
đồng bào các dân tộc Ngọc Trung đã tiến hành đấu tranh xóa bỏ tận gốc chế độ phong
kiến, thổ ty lang đạo ngự trị hàng ngàn năm trên đất bản Mường. Bằng cuộc cải cách
dân chủ những năm 1958 - 1959, thực hiện người cày có ruộng, Đảng bộ đã lãnh đạo
nhân dân các dân tộc Ngọc Trung đấu tranh và làm chủ ruộng nương, sông suối. Trong
đấu tranh và xây dựng đã không ngừng bồi dưỡng và cải thiện sức dân, mang lại lợi ích
cho dân, thực hiện đoàn kết dân tộc, tạo nên những sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ
thù xâm lược, tay sai phản động, đồng lòng chung sức xây dựng quê hương ngày càng
giàu đẹp .
Truyền thống yêu nước, cần cù sáng tạo vốn là bản chất của dân tộc Việt Nam
trong đó nhân dân các dân tộc xã Ngọc Trung ln giữ gìn và phát huy. Bên cạnh đó
13


truyền thống giữ gìn bản sắc văn hóa được người dân nơi đây rất coi trọng. Phát huy
những tinh hoa của nền văn hóa Hịa Bình, nền văn hóa Đơng Sơn, bằng những đôi tay
khéo léo và tài hoa của các mẹ, các chị đã dệt nên những ô vuông thổ cẩm cùng với
những họa tiết độc đáo mang bản sắc của dân tộc. Những Hội Pùa, Pồn Pôông, chơi đu,
hội cồng chiêng trong lễ hội thể hiện vui tươi, khỏe khoắn động viên được mọi người
hăng say lao động vươn lên trong cuộc sống và góp phần làm phong phú thêm kho tàng
văn hóa trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Tiểu kết
Ngọc Trung là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, xã hội, văn hóa các dân tộc
nói chung và người Mường nói riêng. Vị trí địa lí này có nhiều đất đồi núi thuận lợi cho
phát triển lâm nghiệp, trồng các loại cây ăn quả.
Là cư dân bản địa, người Mường đã sinh sống ở Ngọc Trung từ lâu đời. Với đặc

điểm cư trú ở những vùng thấp, ven chân đồi nơi có nguồn nước nên người Mường ở
đây có điều kiện để canh tác lúa nước. Trong canh tác lúa nước người Mường đã biết
sử dụng phân bón, chủ yếu là phân trâu, bị để bón ruộng. Hệ thống thủy lợi tương đối
phát triển bao gồm: hệ thống mương, phai dẫn nước phục vụ cho tưới tiêu. Bên cạnh
canh tác lúa nước, đồng bào nơi đây còn làm nương rẫy, đồi rừng và phát triển vườn
tược theo lối truyền thống.
Sau trồng trọt, hoạt động chăn nuôi là hoạt động kinh tế quan trọng. Trước đây
đồng bào dân tộc Mường vẫn chú ý chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm như trâu, bò,
lợn, gà, vịt…nhưng chủ yếu là chăn thả, rất ít khi làm chuồng trại kiên cố. Nhưng nay
người dân đã chăn ni có quy mô, làm chuồng trại cẩn thận, đem lại hiệu quả kinh tế
cao cho người dân. Ngoài ra đồng bào ở đây cịn làm một số nghề thủ cơng truyền
thống như dệt vải, đan lát…Bên cạnh nền kinh tế truyền thống là nơng nghiệp, thì cơng
nghiệp và dịch vụ thương mại đã có nhưng cịn manh mún, chưa đóng vai trị chủ đạo
trong nền kinh tế của toàn xã.
Người Mường ở Ngọc Trung có những bộ phận gắn bó ở đây từ buổi đầu dựng
nước nhưng cũng có một bộ phận dưới xuôi lên và trở thành nơi cộng cư của nhiều dân
tộc anh, em. Đến địa phương họ đã cùng cư dân bản địa xây dựng và bảo vệ làng bản,
đồng thời góp thêm vốn văn minh vào nền văn hóa chung của xã. Tất cả góp phần làm
nên bức tranh sống động về cuộc sống của cộng đồng cư dân Ngọc Trung.
14


2.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Ngọc Trung
2.4.1. Chức năng của xã Ngọc Trung.
Chức năng của UBND xã Ngọc Trung được quy định trong hiến pháp (2013) và
luật tổ chức chính quyền điaọ phương (2015):
- Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra là cơ quan chấp hành chủ trương
nghị quyết của Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước địa phương chịu
trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan cấp trên.
- Ủy ban nhân dân chịu trách nhiện chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của

cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thực hiện
chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phịng - an nhinh và thực
hiện các chính sách khác trên địa bàn.
- UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần đảm bảo
sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính Nhà nước tứ trung ương đến cơ
sở.
2.4.2. Nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã Ngọc Trung.
UBND Xã Ngọc Trung thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình bằng văn bản,
quản lý tổ chức chỉ đạo các ban nghành trực thuộc thực hiện nhiện vụ theo lĩnh vực
chuyên môn.
* Trong lĩnh vực kinh tế.
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm trình HĐND cùng cấp
thơng quan để trình UBND huyện phê duyệt, tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
- Lập dự tốn thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn xã, dự toán thu chi ngân sách
địa phương và phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình. Dự tốn điều chỉnh
ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa
15


phương trình HĐND cùng cấp quyết định. Báo cáo UBND, cơ quan tài chính cấp trên
trực tiếp.
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp cơ quan Nhà nước cấp trên
trong việc quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn và báo cáo về ngân sách Nhà nước
theo quy định của pháp luật.
- Quản lý sử dụng hợp lý có hiệu quả quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu cơng ích ở
địa phương, xây dựng cơng trình cơng cộng, đường giao thơng, trụ sở , trường học, trạn
y tế, cơng trình điện, nước theo quy định của pháp luật.
- Huy động sự đóng góp của tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng của xã trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý các khoản
đóng góp này phải cơng khai, có kiểm tra và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế

độ quy định của pháp luật.
* Trong nông, lâm, ngư nghiệp, thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp.
- Tổ chức hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án khuyến
khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất và
hướng dẫn về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch và phòng
trừ các dịch bệnh đối với cây trồng và vật nuppi.
- Tổ chức xây dựng các cơng trình nhỏ, thực hiện tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ
rừng phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, bảo lụt, ngăn chặn kịp thời những hành
vi vi phạm pháp luật và bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng tại địa phương.
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quy định của
pháp luật.
- Tổ chức hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành nghề truyền thống ở
địa phương và tiến bộ khoa học - công nghệ để phát triển ngành nghề mới.

16


* Trong xây dựng giao thông vận tải.
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng và sữa chữa lại đường giao thông trên địa bàn
theo phân cấp.
- Quản lý xây dựng, cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân cư nông thôn,
kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây dựng và xử lý vi phạm t pháp luật theo thẩm
quyền và theo pháp luật.
- Tổ chức bảo vệ kiểm tra xứ lý các hành vi xâm phạm đường giao thơng và các
cơng trình của địa phương theo quy định của pháp luật.
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao thông
cầu cống trong xã theo quy định của pháp luật.
* Trong lĩnh vực quốc phòng – an ninh, trật tự an toàn xã hội và thi hành
pháp luật ở địa phương.
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục quốc phòng toàn dân, xây dựng làng, xã chiến

đấu trong khu vực phịng thủ địa phương.
- Thực hiện cơng tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch, đăng ký,
bảo vệ quân dân, dự bị động viên, xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng tự vệ ở địa
phương.
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh trật tự, an tồn xã hội, thực hiện các
biện pháp phịng ngừa tội phạm, các tệ nạn xã hội các hành vi vi phạm pháp luạt khác ở
địa phương.
- Quản lý nhân khẩu, đăng ký tạm vắng, tạm trú, quản lý việc đi lại của người
nước ngoài ở địa phương.
* Trong việc thực hiện chính sách dấn tộc, chính sách tơn giáo

17


- Hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tơn giáo, tơ
trọng quyền tự do tiến ngưỡng, tự do tôn giáo của nhân dân, đặc biệt là các dân tộc
thiểu số ở địa phương.
* Trong việc thi hành pháp luật.
- Tổ chức tuyên truyền pháp luật, giải quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp
nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các kiến nghị của công dân
theo thẩm quyền.
- Tổ chức thực hiện và phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành
án theo quy định của pháp luật, tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý vi phạm hành
chính.
2.4.3. Cơ cấu tổ chức của UBND Xã Ngọc Trung
Cũng giống như các địa phương khác, cơ cấu tổ chức xã gồm: Đảng ủy, HĐND,
UBND, UBMTTQVN các ban, nghành và tổ chức chính trị xã hội.
Nói tóm lại , chính quyền cơ sở gồm hai khối dân và chính quyền, Sau đây là cơ
cấu tổ chức của UBND xã Ngọc Trung.

- Về cơ cấu, hệ thống tổ chức của UBND xã , phường, thị trấn trên quy mơ tồn
quốc đều áp dụng theo Nghị định 121/2003 NĐ-CP, ngày 21/10/2003 của Chính phủ,
Luật tổ chức chính quyền địa phương bao gồm Chủ tich, Phó chủ tịch, các ủy viên
UBND, các chức danh công chức và cán bộ bán chuyên trách.
- Hiện nay UBND xã Ngọc Trung có 01 chủ tịch là người điều hành chung trong
mọi công việc của UBND xã, chịu trách nhiệm các nhân và thực hiện nhiện vụ, quyền
hạn của mình theo quy địn. Cùng với tập thể, UBND xã chịu trách nhiệm về hoạt động
của UBND trước HĐND và cơ quan nhà nước cấp trên.
18


- Giúp việc cho chủ tịch có 01 phó chủ tịch.
- 02 cơng chức văn phịng UBND + văn phịng Cấp ủy
- Ban công an
- 02 Tư pháp – Họ tịch
- Ban chỉ huy quân sự
- 02 Công chức tài chính - kế tốn
- 02 cơng chức địa chính - Xây dựng - Nơng nghiệp
- Ban văn hóa thơng tin
- Ban dân số gia đình & trẻ em
- Cán bộ bán chuyên trách

19


* Sơ đồ hoạt động của UBND xã Ngọc Trung
UBND
XÃ Ngọc Trung

CHỦ TỊCH


PHĨ CHỦ TỊCH

BAN CHỈ HUY QN
SỰ

TÀI CHÍNH

VĂN PHỊNG

TƯ PHÁP

BAN CƠNG AN

THƯƠNG BINH XÃ HỘI

KẾ TỐN

ĐỊA CHÍNH

VĂN HĨA

THÚ Y

XÃ HỘI
DÂN SỐ

3. 1. Thực trạng vấn đề
3.1.1. Cơ chế hoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính
xã Ngọc Trung

Hiện nay, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính xã Ngọc Trung tiếp
nhận, niêm yết công khai 205 thủ tục hành chính thuộc 40 lĩnh vực: Tiếp cơng dân,
Lâm Ngiệp, Bảo vệ thực vật, Phòng chống tệ nặn xã hội, Phịng chống tham nhũng,
Giáo dục đào tạo, đất đai, Mơi trường, Thư viện, Văn hóa xã hội, Tơn giáo, Hộ tịch,
20



×