Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.42 KB, 31 trang )

TRƯỜNG THPT MÈO VẠC
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mèo Vạc, ngày 20 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 12
NĂM HỌC 2020-2021
Thực hiện Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH, ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế
hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh;
Căn cứ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp
THCS,THPT;
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
Để tiếp tục triển khai thực hiện Công văn số 1233/SGDĐT-GDTrH ngày 10/10/2017 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực
hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018;
Căn cứ điều kiện thực tế nhà trường, đội ngũ giáo viên của tổ chuyên môn KHTN và đối tượng học sinh.
Căn cứ chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT Mèo Vạc về việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng
lực học sinh, năm học 2020 – 2021.
Nhóm chuyên môn Tin học xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tin học năm học
2020 – 2021 như sau:
I. Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
1. Mục đích

1


Rà soát các chủ đề trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo
khoa với các yêu cầu cần đạt của chủ đề trong Chương trình để tinh giảm nội dung dạy học trong sách giáo khoa; xác định những


thông tin lạc hậu để bổ sung, cập nhật thông tin thay thế; loại bỏ những nội dung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy định
của chương trình.
Cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh và nội dung
trùng lặp.
Tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng. Coi trọng phát triển năng lực hợp tác, tư duy, vận dụng, sáng
tạo của học sinh.
Tăng cường những hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn, nâng cao năng lực
tự học, tự bồi dưỡng, tư duy sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức môn học, kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực
tiễn,… giúp học sinh có cơ hội được rèn luyện và hình thành các kỹ năng hợp tác, tư duy, vận dụng, sáng tạo của học sinh.
Nhằm thống nhất nội dung kiến thức để thiết kế bài học với các hoạt động học cơ bản: Tạo tình huống học tập, hình thành
kiến thức mới, luyện tập, vận dụng. Đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục
phổ thông mới.
Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông của cơ sở giáo dục.
2. Yêu cầu
- Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.
- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn.
- Đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển năng lực chung và các phẩm chất chủ yếu:
- Năng lực chung:

2


+Năng lực tự chủ và tự học;
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
+ Năng lực tính toán.
- Đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù: Chương trình môn Tin học giúp học sinh phát triển được năng lực,định

hướng lựa chọn đúng nghề nghiệp trong lĩnh vực tin học và ứng dụng tin học theo sở trường và khả năng của học sinh.
II. Nội dung kế hoạch giáo dục
1. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn
2. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học liên môn
III. Tổ chức thực hiện
1. Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn
- Chủ trì rà soát nội dung CT SGK hiện hành, cùng với giáo viên trong tổ nghiên cứu, rà soát nội dung, chương trình SGK
hiện hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh, tăng cường
các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy – vận dụng sáng tạo của học sinh.
Thống nhất xây dựng các chủ đề dạy học của từng môn học, chủ đề tích hợp liên môn.
- Giúp Hiệu trưởng kiểm soát kế hoạch dạy học của các giáo viên trong tổ.
- Chủ trì sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.
- Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ.
- Tham gia vào quá trình bình xét thi đua.

3


2. Giáo viên
- Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn được phân công giảng dạy chi tiết, khả thi.
- Thiết kế bài giảng đúng chuẩn kiến thức – kỹ năng, đúng mẫu quy định theo đặc thù bộ môn.
- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học nhằm phát huy tính
chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,…
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của Ban Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Có quyền kiến nghị, đề xuất ý kiến của
mình với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trong quá trình triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch.
3. Thời gian thực hiện
Tổ chức thực hiện từ năm học 2020 – 2021.
Trong quá trình thực hiện, có vấn đề khó khăn vướng mắc giáo viên cần kịp thời báo cáo tổ trưởng chuyên môn để cùng
phối hợp giải quyết.
Cả năm: 35 tuần (thực hiện 52 tiết)

Kỳ I: 18 tuần (thực hiện 26 tiết trong đó: 8 tuần đầu x 2 tiết /tuần + 10 tuần sau x 1 tiết/tuần)
Kỳ II: 17 tuần (thực hiện 26 tiết, trong đó: 9 tuần đầu x 2 tiết /tuần + 8 tuần sau x 2 tiết/tuần)

Tuần
1

Số tiết
TÊN CHƯƠNG Chương
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(bài)
/CĐ/Bà PPCT (Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
i
1
1,2 1. Kiến thức
Bài 1: Một số

khái niệm cơ
bản

Nôi dung điều
chỉnh

Mục 3. Hệ CSDL
- Biết công việc quản lí là phổ biến
b) Các mức thể
trong đời sống
hiện của CSDL
- Biết khái niệm CSDL.
c) Các yêu cầu cơ
- Biết vai trò của CSDL trong học tập bản của hệ CSDL

4

Hướng dẫn
thực hiện

Không dạy


Bài tập

2

3

và cuộc sống.
- Biết khái niệm hệ quản trị CSDL (hệ
QTCSDL).
2. Thái độ:
Thấy được CSDL giúp hỗ trợ thực hiện
các công việc thường xuyên của công
tác quản lí như: thống kê, báo cáo, tổng
hợp số liệu và hỗ trợ ra quyết định.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực nhận thúc về CSDL
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cho học sinh về
các khái niệm cơ bản như bài toán
quản lí, các công việc thường gặp khi

xử lí thông tin của một tổ chức
* Vận dụng kiến thức đã học để xây
dựng một CSDL đơn giản
2. Kĩ năng, thái độ:
- Xây dựng CSDL đơn giản phục vụ
công việc quản lí hàng ngày
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực xây dựng CSDL

5


4

3

Bài 2: Hệ quản
trị cơ sở dữ
liệu

2

5

Bài tập

6


1. Kiến thức
- Biết chức năng của hệ quản trị CSDL.
(tạo lập, cật nhật và khai thác, kiểm
soát và điều khiển truy cập vào CSDL)
- Biết vai trò của con người khi làm
việc với hệ CSDL: Người quản trị
CSDL; Người lập trình ứng dụng;
Người dùng.
* Vận dụng kiến thức đã học để xây
dựng một CSDL theo các bước (khảo
sát, thiết kế, kiểm thử)
2. Kĩ năng
- Phân biệt được CSDL và hệ
QTCSDL.
- Có thể làm việc với CSDL với vai trò
là người dùng.
- Có thái độ học tập nghiêm túc
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề, phân tích
tổng hợp
- Năng lực xây dựng CSDL
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cho học sinh về
các khái niệm cơ bản về hệ QTCSDL
* Vận dụng kiến thức đã học để làm
các câu hỏi và bài tập vè hệ QTCSDL
2. Kĩ năng,
- Làm các câu hỏi và bài tập về hệ
6


Mục 2. Hoạt động
của một hệ QT
CSDL

Khuyến khích
học sinh tự đọc


4

Bài tập và thực
hành 1

7,8

CSDL
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề
1. Kiến thức
- Biết xác định những công việc cần
làm trong một hoạt động quản lí đơn
giản.
- Biết một số công việc cơ bản khi xây
dựng một CSDL đơn giản.
* Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế yêu cầu
2. Kĩ năng, thái độ:
- Xác định được đối tượng cần quản lí

và một số thuộc tính cơ bản của đối
tượng cần quản lí trong bài toán mượn,
trả sách của thư viện.
- Có thái độ nghiêm túc khi xây dựng
nội quy thư viện cũng như CSDL quản
lí thư viện
- Thấy được tầm quan trọng của bài
toán quản lí trong mọi lĩnh vực
- Từ đó có ý tưởng xây dựng những bài
toán quản lí nhỏ phục vụ cho cá nhân
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
7

Bài 4
Không thực
hiện


5

Bài 3: Giới
thiệu Microsoft
Access

3

9,10

- Năng lực giải quyết vấn đề, phân tích

tổng hợp
- Năng lực làm việc với CSDL
* Mục 1 và mục 2
1. Kiến thức
- Biết Access là một hệ QTCSDL.
- Biết Access có bốn đối tượng chính: * Mục 3 và mục 4
bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu
* Mục 5
mẫu (Form), báo cáo (Report);
- Biết khởi động/kết thúc Access, tạo
CSDL mới, mở CSDL đã có, tạo đối
tượng mới và mở một đối tượng.
- Biết có hai chế độ làm việc với các
đối tượng.
- Biết có hai cách tạo các đối tượng:
dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế
(Design).
* Vận dụng kiến thức đã học vào
thực tế để làm việc với hệ QTCSDL
2. Kĩ năng, thái độ
- Biết một số thao tác cơ bản ban đầu:
Khởi động và kết thúc Access, mở
một CSDL đã có, tạo CSDL mới.
- HS thấy được chức năng của hệ
QTCSDL Microsoft Access trong việc
tạo lập CSDL, ngoài ra có thể dùng
một số hệ QT khác
8

* Gộp nội dung

Mục 1 và Mục
2 thành mục
1. Hệ QTCSDL
MS Access
a) Giới thiệu
MS Access
b) Các chức
năng của MS
Access
* Sắp xếp Mục
3 với Mục 4
thành mục
2. Một số thao
tác cơ bản
a) Khởi động
MS Access
b) Giới thiệu
màn hình làm
việc
c) Tạo CSDL
mới
d) Các đối
tượng chính
trên MS Aceess
e) Mở CSDL


6

Bài 4: Cấu trúc

bảng

4

3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề, phân tích
tổng hợp
- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccess
11,12 1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm chính trong
cấu trúc bảng. (Bảng, trường, bản ghi,
kiểu dữ liệu)
- Biết cách tạo, sửa và lưu cấu trúc
bảng
- Biết khái niệm Khoá chính và các
bước chỉ định một trường làm khoá
chính
* Vận dụng kiến thức đã học để có thể
tạo và sửa cấu trúc bảng
2. Kĩ năng, thái độ
- Bước đầu tạo được bảng và sửa được
cấu trúc bảng
- Làm việc chính xác, khoa học khi lựa
chọn kiểu dữ liệu cho trường sao cho
hợp lí với yêu cầu thực tế
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề, phân

9

đã có
f) Kết thúc
phiên làm việc
Đổi tên thành
mục 3
* Mục 2a. Một số
tính
chất
của
trường
* Chỉ định khóa
chính

*
Khuyến
khích học sinh
tự
đọc.
* GV minh họa
trực tiếp nội
dung này trên
Access


7

Bài tập


13

tích tổng hợp
- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccess để có thể tạo
và sửa cấu trúc bảng
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cho học sinh về hệ
QTCSDL Microft Access
- Tạo và sửa cấu trúc bảng
* Vận dụng kiến thức đã học để làm
các câu hỏi và bài tập về hệ QTCSDL
Microft Access
2. Kĩ năng,
- Làm các câu hỏi và bài tập về hệ
QTCSDL Microft Access, cấu trúc
bảng
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề

10


8

Bài tập và thực
hành 2

Ôn tập giữa kì


1. Kiến thức
- Nhận biết được các loại đối tượng,
các cửa sổ của từng loại đối tượng
* Vận dung được kiến thức đã học để
thực hiện được yêu cầu của bài thực
hành
2. Kĩ năng, thái độ
- Thực hiện được các thao tác cơ bản:
khởi động và kết thúc Access, tạo
CSDL mới
- Thực hiện được việc tạo cấu trúc
14,15
bảng theo mẫu và chỉ định khóa chính
- Thực hiện được việc chỉnh sửa cấu
trúc bảng.
- HS có thái độ thực hành nghiêm túc,
thao tác chính xác
3. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccess để có thể
tạo, sửa cấu trúc bảng và chỉ định khóa
chính.
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cho học sinh về hệ
QTCSDL Microft Access
- Các thao tác trên bảng (cập nhật DL,
11


Bài 1

Giới thiệu tóm
tắt nội dung
mục 2a để
hướng dẫn cho
học sinh


16

9

10

Đánh giá giữa
kì I

Bài 5: Các thao
tác với bảng

17

5

18

sắp xếp và lọc DL)
* Vận dụng kiến thức đã học để làm

các câu hỏi và bài tập về hệ QTCSDL
Microft Access cũng như chức năng
của hệ QTCSDL
2. Kĩ năng,
- Làm các câu hỏi và bài tập về hệ
QTCSDL Microft Access, các thao tác
trên bảng.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập
và lĩnh hội kiến thức của học sinh khi
học xong các bài 1, 2, 3, 4, 5
* Vận dụng: kiến thức đã học để giải
quyết các yêu cầu của bài kiểm tra.
2. Kĩ năng, thái độ
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo,
độc lập trong làm bài kiểm tra
- Có thái độ học tập đúng đắn nghiêm
túc trong kiểm tra và tự đánh giá mình
của HS.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề
Mục 2b: Lọc theo
1. Kiến thức
- Biết cách cập nhật dữ liệu, thêm bản ô dữ liệu đang
12


* Khuyến
khích học sinh


ghi mới, chỉnh sửa bản ghi, xoá bản chọn
Mục 3: Tìm kiếm
ghi
- Biết cách sắp xếp dữ liệu tăng, giảm đơn giản
theo trường (ở chế độ hiển thị dạng
bảng)
- Biết cách tìm kiếm các bản ghi theo
giá trị của một trường (hoặc một phần
của trường).
- Biết cách lọc dữ liệu để lấy một số
bản ghi thoả mãn một số điều kiện
(lọc theo ô dữ liệu đang chọn và lọc
theo mẫu).
- Biết cách in dữ liệu từ bảng.
* Vận dụng kiến thức đã học để thực
hiện những yêu cầu trên chuẩn bị cho
bài tập và thực hành 3
2. Kĩ năng, thái độ
- Có thể thực hiện được thao tác cập
nhật, sắp xếp và lọc DL
- HS có thái độ học tập nghiêm túc
3. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccessđể có thể tạo,

sửa cấu trúc bảng, chỉ định khóa
13

tự học
* Tự học có
hướng dẫn


19,
20

11,
12

Bài tập và thực
hành 3

13
Bài 6: Biểu mẫu

6

21

chính., cập nhạt DL, sắp xếp và lọc DL
1. Kiến thức:
- Các thao tác trên bảng
* Vận dụng: kiến thức đã học để thực
hiên được những thao tác trên bảng.
2. Kĩ năng, thái độ

- Luyện kĩ năng thao tác trên bảng.
- Thực hiện được các thao tác để lọc
dữ liệu theo mẫu và theo ô dữ liệu
được chọn.
- Thực hiện được các thao tác sắp xếp
trong bảng theo một trường dữ liệu.
-Thực hiện thao tác tìm kiếm thông
tin trong bảng.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccess để có thể
thực hiện thao tác trên bảng.
1. Kiến thức:
Mục 3: Các chế độ
- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công làm việc với biểu
dụng của biểu mẫu;
mẫu
- Biết các chế độ làm việc với biểu
mẫu: Chế độ biểu mẫu và chế độ thiết
kế.
- Biết các thao tác để tạo và chỉnh sửa
biểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ,
14

Khuyến khích
học sinh tự đọc



14,
15

Bài tập và thực
hành 4
22,2
3

bằng cách tự thiết kế và kết hợp cả
hai cách trên.
- Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật
dữ liệu.
* Vận dụng: kiến thức đã học để có thể
tạo biểu mẫu đơn giản dựa vào DL
nguồn là bảng để chuẩn bị cho nội
dung bài tập và thực hành 4
2. Kĩ năng, thái độ
- Tạo đối tượng biểu mẫu, dùng biểu
mẫu cập nhật DL
- HS có thái độ học tập nghiêm túc,
thấy được ngoài cách cập nhật DL trực
tiếp từ bảng còn có thể dùng biểu mẫu
thuận tiện hơn.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccessđể có thể tạo
biểu mẫu để cập nhật DL, chỉnh sửa
biểu mẫu.

1. Kiến thức:
- Thực hiện được tạo biểu mẫu đơn
giản (dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa
thêm trong chế độ thiết kế).
- Dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và
chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng.
- Thực hiện được thao tác chuyển sang
15


16
Bài 7: Liên kết
giữa các bảng
7

24

chế độ trang dữ liệu; Ôn luyện các thao
tác cập nhật, sắp xếp, lọc và tìm kiếm
thông tin trong chế độ trang dữ liệu.
* Vận dụng: kiến thức đã học để tạo
được biểu mẫu giải quyết yêu cầu của
bài thực hành
2. Kĩ năng, thái độ
- Làm việc với biểu mẫu
- HS thấy được sự thuận tiện khi dùng
biểu mẫu cập nhật DL
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccessđể có thể tạo
biểu mẫu để cập nhật DL, chỉnh sửa
biểu mẫu.
1. Kiến thức:
Mục 1. Khái niệm
- Biết khái niệm liên kết giữa các
bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc
tạo liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access.
* Vận dụng: kiến thức đã học để có
thể thực hiện được việc liên kết giữa
các bảng
2. Kĩ năng, thái độ
- Biết kĩ thuật tạo liên kết giữa các
bảng: các thao tác cơ bản tạo liên kết
giữa các bảng: chọn các bảng; Thiết
16

Giáo viên dạy
theo SGK


17

Ôn tập cuối kì I
25

lập liên kết; sửa lại liên kết; lưu lại
liên kết; xoá liên kết.

- HS thấy được sự cần thiết của việc
tạo liên kết giữa các bảng khi trong
CSDL có nhiều hơn 1 bảng, tránh được
việc dư thừa DL nếu chỉ xây dựng
CSDL trong 1 bảng
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccessđể có thể tạo
liên kết giữa các bảng.
1. Kiến thức
- Củng cố hệ thống kiến thức đã học
về:
+ Hệ QTCSDL
+ Hệ QTCSDL Microsoft Access
+ Cấu trúc bảng
+ Các thao tác trên bảng
+ Biểu mẫu
+ Liên kết giữa các bảng
2. Kĩ năng, thái độ
- Phát triển kĩ năng trả lời câu hỏi và
làm bài tập câu hỏi dạng trắc nghiệm,
phán đoán, giải quyết vấn đề nhanh,
chính xác
* Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn khi sử dụng máy tính giải quyết
17



18

19,2
0

Đánh giá cuối
học kì I

Bài tập và thực
hành 5

26

các công việc có liên quan đến bài toán
quản lí.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
- Năng lực hoạt động theo nhóm, năng
lực đánh giá
1. Kiến thức
Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS
khi học xong một số nội dung trong
chương I và chương II
* Vận dụng: kiến thức đã học để giải
quyết các yêu cầu của bài kiểm tra
2. Kĩ năng, thái độ
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo,
độc lập trong làm bài kiểm tra
- Có thái độ học tập đúng đắn nghiêm
túc trong kiểm tra và tự đánh giá mình

của HS.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề
1. Kiến thức:
- Liên kết giữa các bảng dựa trên
trường chung
* Vận dụng: kiến thức đã học để thực
hiện liên kết giữa các bảng giải quyết
yêu cầu cảu bài thực hành
2. Kĩ năng, thái độ
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo bảng
18


27,
28

21

Bài 8: Truy vẫn
dữ liệu

8

29

với cấu trúc cho trước, kĩ năng nhập
dữ liệu cho bảng. Tạo được CSDL
gồm nhiều bảng.

- Tạo được sơ đồ liên kết giữa ba
bảng của CSDL.
- Thực hiện được các thao tác tạo liên
kết, sửa liên kết giữa các bảng.
- HS có thái độ học tập nghiêm túc
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL
cụ thể là MicrosoftAccess để tạo liên
kết giữa các bảng.
1. Kiến thức
- Biết khái niệm mẫu hỏi và công dụng
của mẫu hỏi.
- Biết các bước chính để tạo một mẫu
hỏi và tạo được mẫu hỏi đơn giản.
- Biết cách tạo mẫu hỏi mới trong chế
độ thiết kế.
- Biết vận dụng một số hàm cơ bản và
phép toán thông dụng tạo ra các biểu
thức số học, biểu thức điều kiện và
biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.
2. Kĩ năng, thái độ
- Các bước tạo mẫu hỏi mới ở chế độ
thiết kế.
- Học tập nghiêm túc cần tuân thủ
19


30,

31

22,
23

Bài tập và thực
hành 6

theo đúng cú pháp cách viết các biểu
thức trong Access
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với mẫu hỏi để
giải quyết yêu cầu thực tế khi khai thác
thông tin
1. Kiến thức
- Mẫu hỏi trên nhiều bảng
* Vận dụng kiến thức đã học để tạo
mẫu hỏi theo yêu cầu của bài thực hành
2. Kĩ năng, thái độ
- Thực hiện được tạo mẫu hỏi kết
xuất thông tin từ một bảng
- Thực hiện được các thao tác tạo
mẫu hỏi liệt kê và sắp xếp thứ tự.
- Thực hiện được các thao tác tạo
mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm ở mức
độ đơn giản.
- Tạo được những biểu thức điều kiện
đơn giản.

3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với mẫu hỏi để
giải quyết yêu cầu thực tế khai thác
thông tin từ một bảng trong CSDL
20


24

Bài tập và thực
hành 7

25

Ôn tập giữa kì
II

32

1. Kiến thức
- Hiểu rõ hơn về công dụng của mẫu
hỏi.
- Biết rõ hơn về liên kết và lợi ích
liên kết giữa các bảng.
* Vận dụng kiến thức đã học tạo mẫu
hỏi theo yêu càu thực tế cảu bài thực
hành
2. Kĩ năng, thái độ

- Thực hiện được các thao tác tạo
mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều
bảng.
- Sử dụng được hàm Count lập mẫu
hỏi liệt kê; Sử dụng được các hàm
gộp nhóm Avg, Max, Min củng cố và
rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi.
- HS có thái độ thực hành nghiêm túc
khi lựa chọn đúng hàm theo yêu cầu
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với mẫu hỏi để
giải quyết yêu cầu thực tế khai thác
thông tin trong CSDL từ một hay nhiều
bảng.
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cho học siinh về
21


33

34

26

Đánh giá giữa
kì II


đối tượng mẫu hỏi, báo cáo
- Cơ sở dữ liệu quan hệ
* Vận dụng kiến thức đã học để làm
các câu hỏi và bài tập về mẫu hỏi, báo
cáo và CSDL quan hệ
2. Kĩ năng,
- Làm các câu hỏi và bài tập về đối
tượng mẫu hỏi, báo cáo, CSDL quan hệ
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS
khi học xong một số nội dung
+ Truy vấn DL
+ Báo cáo
+ CSDL quan hệ
* Vận dụng: kiến thức đã học để giải
quyết các yêu cầu của bài kiểm tra
2. Kĩ năng, thái độ
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo,
độc lập trong làm bài kiểm tra
- Có thái độ học tập đúng đắn nghiêm
túc trong kiểm tra và tự đánh giá mình
của HS.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề
1. Kiến thức
22



27

9

35

Bài 9: báo cáo
và kết xuất báo
cáo

Bài tập và thực
hành 8
36

- Biết khái niệm báo cáo và lợi ích
của báo cáo trong công việc quản lí.
- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn
giản bằng thuật sĩ.
- Biết cách lưu trữ và in báo cáo
* Vận dụng kiến thức đã học để có thể
tạo được báo cáo chuẩn bị cho nội
dung bài thực hành 8
2.Thái độ
- Học tập nghiêm túc
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với báo cáo để giải

quyết yêu cầu thực tế khi cần tổng hợp
DL và in ra
1. Kiến thức
* Vận dụng kiến thức đã học để tạo báo
theo yêu cầu của bài thực hành
2. Kĩ năng, thái độ
- Thực hiện được các kĩ năng cơ bản
để tạo một báo cáo đơn giản bằng
thuật sĩ
- Thực hiện được các bước tạo báo

23


37
28

38
Bài tập và thực
hành 9

cáo bằng thuật sĩ để lập báo cáo danh
sách học sinh theo yêu cầu.
- HS thực hành nghiêm túc
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc với đối tượng báo
cáo để giải quyết yêu cầu thực tế khi
cần tổng hợp DL và in ra

1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về tạo bảng, tạo
biểu mẫu, tạo mẫu hỏi
* Vận dụng kiến thức đã học để thực
hiện yêu cầu của bài
2. Kĩ năng, thái độ
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp của
chương II bao gồm: tạo CSDL mới
gồm các bảng có liên kết; đặt khoá
chính
- Tạo được biểu mẫu để nhập dữ liệu

24


39

29

Bài 10: Cơ sở
dữ liệu quan hệ

40
10

(chủ yếu dùng thuật sĩ)
- Tạo được mẫu hỏi đơn giản theo
yêu cầu
- Tạo được báo cáo đơn giản
3. Định hướng năng lực hình thành.

- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
- Năng lực tổng hợp, phân tích và giải
quyết vấn đề,
- Năng lực làm việc với bốn đối tượng
trong Access để giải quyết yêu cầu
thực tế.
1. Kiến thức
Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ
Biết CSDL quan hệ là CSDL được xây
dựng dựa trên mô hình dữ liêu quan hệ
Biết đặc trưng cơ bản của CSDL quan
hệ
Hiểu khái niệm khoá
Hiểu tạo liên kết giữa các bảng để kết
nối dữ liệu, thuận lợi cho cập nhật và
truy xuất thông tin
2. Kĩ năng, thái độ
- Thực hiện được việc xác định thông
tin về một bản ghi cụ thể thông qua
liên kết giữa các bảng.
- HS có thái độ học tập nghiêm túc
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
25

Cả bài

Chỉ hệ thống
lại kiến thức,
không giảng

chi tiết


×