Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Ke hoach giao dục môn học tin học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.36 KB, 35 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT MÈO VẠC
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NHÓM TIN HỌC

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Mèo Vạc, ngày 20 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 10
NĂM HỌC 2020-2021
Thực hiện Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH, ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xây
dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh;
Căn cứ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học
cấp THCS,THPT;
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05
tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
Để tiếp tục triển khai thực hiện Công văn số 1233/SGDĐT-GDTrH ngày 10/10/2017 của Sở GD&ĐT về việc hướng
dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm
học 2017-2018;
Căn cứ điều kiện thực tế nhà trường, đội ngũ giáo viên của tổ chuyên môn KHTN và đối tượng học sinh.
Căn cứ chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT Mèo Vạc về việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát
triển năng lực học sinh, năm học 2020 – 2021.
Nhóm chuyên môn Tin học xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tin học
năm học 2020 – 2021 như sau:
I. Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
1. Mục đích
Rà soát các chủ đề trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, đối chiếu nội dung các bài học trong sách
giáo khoa với các yêu cầu cần đạt của chủ đề trong Chương trình để tinh giảm nội dung dạy học trong sách giáo khoa;
xác định những thông tin lạc hậu để bổ sung, cập nhật thông tin thay thế; loại bỏ những nội dung dạy học vượt quá yêu
cầu cần đạt theo quy định của chương trình.



1


Cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh và
nội dung trùng lặp.
Tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng. Coi trọng phát triển năng lực hợp tác, tư duy, vận
dụng, sáng tạo của học sinh.
Tăng cường những hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn, nâng cao
năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tư duy sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức môn học, kiến thức liên môn để giải quyết
tình huống thực tiễn,… giúp học sinh có cơ hội được rèn luyện và hình thành các kỹ năng hợp tác, tư duy, vận dụng,
sáng tạo của học sinh.
Nhằm thống nhất nội dung kiến thức để thiết kế bài học với các hoạt động học cơ bản: Tạo tình huống học tập,
hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng. Đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của
chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông của cơ sở giáo dục.
2. Yêu cầu
- Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.
- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn.
- Đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển năng lực chung và các phẩm chất chủ yếu:
- Năng lực chung:
+Năng lực tự chủ và tự học;
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
+ Năng lực tính toán.
- Đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù: Chương trình môn Tin học giúp học sinh phát triển được năng
lực, định hướng lựa chọn đúng nghề nghiệp trong lĩnh vực tin học và ứng dụng tin học theo sở trường và khả năng của

học sinh.
II. Nội dung kế hoạch giáo dục
1. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn
2


2. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học liên môn
III. Tổ chức thực hiện
1. Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn
- Chủ trì rà soát nội dung CT SGK hiện hành, cùng với giáo viên trong tổ nghiên cứu, rà soát nội dung, chương
trình SGK hiện hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học
sinh, tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy – vận
dụng sáng tạo của học sinh. Thống nhất xây dựng các chủ đề dạy học của từng môn học, chủ đề tích hợp liên môn.
- Giúp Hiệu trưởng kiểm soát kế hoạch dạy học của các giáo viên trong tổ.
- Chủ trì sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.
- Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ.
- Tham gia vào quá trình bình xét thi đua.
2. Giáo viên
- Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn được phân công giảng dạy chi tiết, khả thi.
- Thiết kế bài giảng đúng chuẩn kiến thức – kỹ năng, đúng mẫu quy định theo đặc thù bộ môn.
- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học nhằm phát
huy tính chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,…
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của Ban Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Có quyền kiến nghị, đề xuất ý
kiến của mình với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trong quá trình triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch.
3. Thời gian thực hiện
Tổ chức thực hiện từ năm học 2020 – 2021.
Trong quá trình thực hiện, có vấn đề khó khăn vướng mắc giáo viên cần kịp thời báo cáo tổ trưởng chuyên môn
để cùng phối hợp giải quyết.
Cả năm: 35 tuần (thực hiện 70 tiết)
Học kỳ 1: 18 tuần x 2 tiết / tuần = 36 tiết

Học kỳ 2: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết

3


Tuần

1

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

Bài 1
TIN HỌC LÀ
MỘT NGÀNH
KHOA KHỌC
1

Bài 2: Thông

1

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều

chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1. Kiến thức
- Biết Tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội
dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa
là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu
của xã hội.do nhu cầu của xã hội.
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
- Biết được một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện
tử trong các hoạt động của đời sống.
* Vận dụng: sử dụng máy tính đúng mục đích vào các công
việc có liên quan đến máy tính, thông qua đặc trưng của
máy tính
2. Kĩ năng, thái độ:
- Có cái nhìn đúng đắn về thông tin cũng như thông tin
được lưu trữ trong máy tính như thế nào,
- Sử dụng máy tính đúng mục đích
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, nhận thức về thông
tin và máy tính, vận dụng kiến thức đã học để sử dụng máy
tính có hiệu quả trong thực tế.
1. Kiến thức
GV chỉ giới thiệu bit là
- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông
đơn vị nhỏ nhất để
tin, mã hoá thông tin cho máy tính.
Mục 2. Ðơn vị đo biểu diễn và lưu trữ

4


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài
tin và dữ liệu

2

2

2,3

4
Bài tập và thực
hành 1

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, MTĐT.
* Vận dụng: chuyển đổi hệ cơ số 2 sang hệ thập phân, hệ

cơ số 16 và ngược lại.
2. Kĩ năng, thái độ
- Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên.
- Có cái nhìn đúng đắn về thông tin khi đưa vào máy tính
được biểu diễn dưới dạng nào?
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, vận dụng
kiến thức đã học để mã hóa được thông tin dạng văn bản
thành dãy bít.

1. Kiến thức
- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, MTĐT.
* Vận dụng: Biểu diễn được thông tin trong máy tính bằng
dãy bít
5

Nội dung điều
chỉnh
lượng thông tin

Hướng dẫn thực hiện

thông tin, chỉ có thể
nhận một trang hai
trạng thái kí hiệu là
”0” và ”1” và các bội
Mục 5, điểm a, của bit.
dấu tròn thứ nhất Chỉ giới thiệu hệ đếm
La Mã sử dụng một

nhóm
Mục 5. Biểu diễn các chữ cái để biểu thị
số nguyên, số số
thực
GV chỉ giới thiệu nội
dung 3 câu sau dấu
tròn thứ 2; không giới
thiệu bản biễu diễn số
nguyên; Chỉ giới thiệu
nội dung khổ đầu của
dấu tròn thứ ba.
Khuyến khích HS tự
đọc


Tuần

3

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

Bài3:
Giới
thiệu về máy
tính


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

2. Kĩ năng, thái độ
-Thực hiện được mã hóa số nguyên, xâu kí tự đơn giản
- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên.
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, vận dụng
kiến thức đã học để mã hóa được thông tin dạng văn bản
thành dãy bít và chuyển dãy bít thành văn bản.

3

5,6,7

1. Kiến thức
- Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính
+ Bộ xử lí trung tâm CPU
+ Bộ nhớ trong (ROM, RAM)
+ Bộ nhớ ngoài
+ Thiết bị vào, thiết bị ra

Các mục 3,4,5,6,7
Cập nhật các thiết bị
- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neuman
mới, thông dụng để
+ Biết nguyên lý điều khiển bằng chương trình
giới thiệu
+ Biết nguyên lí lưu trữ chương trình
+ Biết nguyên lý truy cập theo địa chỉ
2. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, vận dụng
kiến thức đã học để sử dụng các bộ phận máy tính vào
cộng việc thực tế.

2

8,9

1. Kiến thức
6


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài


- Nhận biết các bộ phận chính của máy tính và một số thiết
bị ngoại vi
- Làm quen với bàn phím, chuột
2. Kĩ năng, thái độ
- Thực hiện được bật/tắt máy tính, màn hình, máy in
- Thực hiện được khởi động/tắt máy tính đúng quy trình.
- Hiểu và có ý thức chấp hành nội quy phòng máy.
- Làm quen với bàn phím, chuột: Nhận dạng được vùng
phím, nút chuột.
Biết cách gõ phím, di chuyển chuột và nháy nút chuột.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo linh hoạt khi thực hành với máy tính.

4

Bài tập và thực
hành 2

5,6

Bài 4: Bài toán
và thuật toán

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

6

Nội dung điều

chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Chỉ dạy 2 ví dụ để
minh họa khái niệm
thuật toán

10,11, 1. Kiến thức
Chỉ dạy 2 ví dụ, không
12,13, - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của
bắt buộc biểu diễn
thuật toán.
Mục 1 Khái niệm thuật toán bằng cả 2
- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn bài toán
cách.
ngữ liệt kê.
Có thể sử dụng ví dụ
- Hiểu một số thuật toán thông dụng.
khác phù hợp đối
* Vận dụng: kiến thức đã học biểu diễn thuật toán của một
tượng HS
số bài toán bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối.
2. Kĩ năng, thái độ
- Hình thành và xây dựng được thuật toán giải một số bài
7


Tuần


Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngôn ngữ liệt kê.
- Có ý thức học nghiêm túc trong việc lựa chọn thuật toán
tối ưu nhất.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo linh hoạt khi lựa chọn và xây dựng thuật
toán.
Ôn tập giữa kì
1

7

8

2


14,15

1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về bài toán và thuật toán.
- Phát biểu được một bài toán cụ thể và chỉ rõ Input,
Output của bài toán đó.
- Chỉ ra tính dừng của một bài toán cụ thể
* Vận dụng: kiến thức đã học mô tả thuât toán của một số
bài toán bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối.
2. Kĩ năng, thái độ
- Xây dựng thuật toán của một số bài toán bằng cách liệt kê
hoặc sơ dồ khối như bai toán: Tìm giá trị nhỏ nhất Min của
dãy số, tìm nghiệm
của phương trình bậc 2 tổng quát ax2+ bx + c = 0, sắp xếp
dãy thành dãy không tăng, cho biết có bao nhiêu số hạng
trong dãy bằng 0.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
8

.

.


Tuần

Số tiết
Tên Chương/

Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

năng lực sáng tạo linh hoạt khi lựa chọn và xây dựng thuật
toán cho một số bài toán.
Kiểm tra giữa
kỳ

1

16

Bài 5: Ngôn
ngữ lập trình

1

17

1. Kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức
của học sinh khi học xong các bài 1, 2, 3, 4
* Vận dụng: kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của
bài kiểm tra.
2. Kĩ năng, thái độ
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo, độc lập trong làm bài
kiểm tra
- Có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong kiểm tra và
tự đánh giá mình của HS.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ
bậc cao.
- Biết chương trình là mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ Cả bài
lập trình để máy tính có thể thực hiện được.
- Biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp
ngữ và ngôn ngữ bậc cao
- Biết vai trò của chương trình dịch là dịch các chương
9

Chỉ giới thiệu sơ lược
ngôn ngữ máy và hợp
ngữ. Chọn ngôn ngữ
lập tŕnh (NNLT) bậc
cao thông dụng để giới
thiệu


Tuần


Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

9

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

trình viết bằng hợp ngữ, ngôn ngữ lập trình bậc cao sang
ngôn ngữ máy.
- Biết lớp ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên nên
thuận tiện hơn cho người lập trình.
2. Thái độ
- Có cái nhìn đúng đắn về các loại ngôn ngữ lập trình, từ
đó có lựa chọn tốt nhất khi sử dụng loại ngôn ngữ lập trình
nào để viết chương trình cho bài toán
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác trong nhóm để cùng tìm hiểu hiểu thêm
về một hoặc một vài loại ngôn ngữ lập trình nói trên

Bài 6: Giải bài
toán trên máy
tính


1

18
10

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

1. Kiến thức
- Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính
bao gồm:
+ Xác định bài toán
+ Xây dựng thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu
+ Viết chương trình
+ Hiệu chỉnh, đưa ra kết quả
+ Viết tài liệu và hướng dẫn sử dụng.
* Vận dụng: Kiến thức đã học ở cấp 2 với kiến thức của bài
để tiến hành giải bài toán đơn giản trên máy tính theo trình
tự các bước.
2. Kĩ năng, thái độ:
10

Mục 2 điểm b,
Diễn tả thuật toán
phần sơ đồ khối
và ví dụ mô
phỏng

Khuyến khích học sinh

tự đọc


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

- Thực hiện giải bài toán trên máy tính theo các bước nêu
trên.
- Cần tuân thủ các bước trên để giải bài toán một cách tốt
nhất, tuy nhiên với những bài toán nhỏ không nhất thiết
phải thực hiện bước cuối cùng
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo linh hoạt khi thực hiện các bước giải bài
toán trên máy tính.


Bài 7,8 phần
mềm máy tính
Ứng dụng của
tin học

19

1

1. Kiến thức
- Biết khái niệm phần mềm máy tính.
+ Biết chương trình để giải bài toán trên máy tính là một
phần mềm máy tính
+ Biết những chương trình tạo môi trường làm việc cho Cả bài
các phần mềm khác được gọi là phần mềm hệ thống. Biết
hệ điều hành là phần mềm hệ thống quan trọng nhất.
+ Biết các phần mềm phục vụ những công việc như soạn
thảo văn bản, quản lí học sinh, thời khoá biểu, trò chơi... là
những phần mềm ứng dụng.
- Phân biệt được chức năng của phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng.
- Biết ứng dụng chủ yếu của MTĐT trong các lĩnh vực đời Cả bài
sống xã hội.

11

GV cần cập nhật nội
dung mới trong các ví
dụ và chọn các phần
mềm ứng dụng thông

dụng để giới thiệu
GV lựa chọn thông tin
mới thay các nội dung
lạc hậu để để giới
thiệu.


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

1

11

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

- Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng
để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí.
*Vận dụng kiến thức đã học để sử dụng được một số phần
mềm đơn giản.
2.Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đúng và hiệu các phần mềm vào việc
giải quyết một số công việc hàng ngày.
- Thấy đượctầm quan trọng và sự cần thiết phải có kiến
thức về tin học trong xã hội ngày nay.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực sáng tạo linh hoạt có thể sử dụng một số phần
mềm vào các công việc cụ thể.

Bài 9: Tin học
và xã hội

Bài tập

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

20

1. Kiến thức
- Biết được ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển
của xã hội.
- Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong
xã hội tin học hoá
2. Thái độ
Cả bài
- Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức
liên quan đến việc sử dụng máy tính.
- Sự cần thiết phải tuân thủ các quy định của pháp luật liên
quan đến tin học và đặc biệt là sử dụng tài nguyên thông
tin chung.

12

Cần cập nhât những
ảnh hưởng của Tin học
trong xã hội hiện nay
để trình bày


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực nhận biết về sự ảnh hưởng của tin học với sự
phát triển của xã hội (nhận thức mới, phương thức làm việc
mới, phương thức giao tiếp)
- Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến việc tuân thủ các qui
định của pháp luật liên quan đến tin học.

Bài 10: Hệ điều

hành

1

21

Bài 11: Tệp và
quản lí tệp

12

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

1

22

1. Kiến thức
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học ở các bài §5, 6,
7, 8, 9
*Vận dụng: Kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan
đến giải bài toán trên máy tính.
2. Kĩ năng
- Giải được bài toán trên máy tính theo tình tự 5 bước của
bài 6
- Giải quyết vấn đề cac nội dung câu hỏi đưa ra
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề
1. Kiến thức

- Biết khái niệm hệ điều hành. Nhận thức đúng về vai trò Mục 3: Phân loại
và vị trí của hệ điều hành.
hệ điều hành
Không dạy
- Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành
2. Thái độ
13


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

- Nhận thức đúng đắn về vấn đề con người làm việc với hệ
thống (cả phần cứng và phần mềm) chứ không chỉ đơn
thuần làm việc với máy tính (chỉ có phần cứng).
3. Định hướng năng lực hình thành.

- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo
Bài tập
1

13

23

1. Kiến thức
- Biết khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp.
- Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục.
- Làm quen với hệ thống quản lí tệp
* Vận dụng kiến thức đã học có thể tạo tệp, thu mục, tổ
chưc cây thư mục
2. Kĩ năng, thái độ
- Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn.
- Đặt được tên tệp, thư mục.
- Tạo được cây thư mục đơn giản.
- Tạo thói quen làm việc khoa học, chính xác tuẩn thủ yêu
cầu của HT
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo linh hoạt khi tổ chức lưu trữ dữ
liệu trong máy tính.

14

GV chỉ cần minh họa
Mục 1. Tệp và tệp, thư mục, cây thư

thư mục
mục trong HĐH thông
dụng được lựa chọn

Mục 2. Hệ thống
quản lí Tệp

Khuyến khích HS tự
đọc

Chỉ giới thiệu các chế
độ ra khỏi hệ thống
trong HĐH thông
dụng được lựa chọn


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

Bài 12: Giao
tiếp với hệ điều
hành

1


24,

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

1. Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức về tệp và quản lí tệp
* Vận dụng: kiến thức đã học để làm câu hỏi và bài tệp có
liên quan đếntệp và thư mục
2. Kĩ năng, thái độ
- Giải các câu hỏi và bài tập về tệp và thư mục.
- Làm việc khoa học
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề.

Mục 3: Ra khỏi
hệ thống

Bài tập
2

25,26

Hướng dẫn thực hiện

1. Kiến thức

- Biết có hai cách làm việc với hệ điều hành.
- Biết thao tác nạp hệ điều hành
Bài tập thực hành
- Biết thao tác ra khỏi hệ thống.
4,5,6
*Vận dụng: kiến thức đã học để có thể thực hiện các thao
tác với máy tính một cách an toàn.
2. Thái độ
- Ham học hỏi, tìm hiểu cách giao tiếp với hệ thống qua
15

Chỉ giới thiệu các chế
độ ra khỏi hệ thống
trong HĐH thông
dụng được lựa chọn
Tích hợp còn 2 Bài tập
và thực hành, sử
dụng HĐH thông dụng
được lựa chọn để
học sinh thực hành


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

bàn phím để thấy được việc giao tiếp bằng bàn phím
nhanh hơn dùng bảng chọn
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo linh hoạt khi biết lựa chọn các cách giao
tiếp với hệ thống sao cho hiệu quả cao.
Bài tập và thực
hành 3

14
1

Bài tập và thực
hành 4

27

1. Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức về HĐH, tệp và quản lí tệp
* Vận dụng: kiến thức đã học để làm câu hỏi và bài tệp có
liên quan đến HĐH, tệp và thư mục

2. Kĩ năng, thái độ
- Giải các câu hỏi và bài tập về tệp và thư mục.
- Làm việc khoa học
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề.

1. Kiến thức
- Thực hiện được các thao tác vào/ra hệ thống đúng qui
định của hệ điều hành cụ thể đang được sử dụng tại phòng Tích hợp bài TH Sử dụng hệ ĐH thông
máy của nhà trường
3 và TH 4
dụng được lựa chọn
- Sử dụng được chuột để thực hiện các thao tác: chọn biểu
để HS thực hành
16


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

15

28,29
2


30
16
1

Bài tập và thực
hành 5

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)
tượng, kích hoạt biểu tượng.
- Thực hiện được việc sử dụng chuột để chọn biểu tượng
và sử dụng phím Enter để kích hoạt biểu tượng.
2. Kĩ năng, thái độ
- Vào ra hệ thống một cách an toàn
- Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím
- Cần tuân thủ theo đúng cách vào ra hệ thống để không
ảnh hưởng đến chất lượng máy tính.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo linh hoạt khi sử dụng các cách giao tiếp
với hệ thống
- Năng lực thực hành trên máy tính.
1. Kiến thức
- Làm quen các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng,
bảng chọn
- Biết ý nghĩa các thành phần chủ yếu của một cửa sổ và
màn hình nền
- Biết chạy chương trình bằng cách sử dụng bảng chọn.
* Vận dụng: Kiến thức đã học và tìm hiểu nhận biết được

một số một số biểu tượng, thành phần chính trên màn hình
nền.
2. Kĩ năng, thái độ
17

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)
- Thực hiện được việc sử dụng chuột để thực hiện thu nhỏ,
phóng to, trở về kích thước cũ, đóng cửa sổ và di chuyển
cửa sổ. Làm quen với một số bảng chọn chính của cửa sổ.
- Thực hiện được thao tác chạy một chương trình cụ thể
thông qua bảng chọn, biểu tượng trên màn hình nền
- Có thái độ làm việc chính xác khi thực hiện lệnh
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,

năng lực sáng tạo linh hoạt khi sử dụng các cách giao tiếp
với hệ thống bằng các yêu cầu cụ thể
- Năng lực thực hành trên máy tính.

Bài 13: Một số
hệ điều hành
thông dụng

2

31,32

1. Kiến thức
- Làm quen với hệ thống quản lí tệp
- Xem được nội dung đĩa, thư mục thông qua biểu tượng
* Vận dụng kiến thức đã học để thao tác được với tệp và
thư mục.
2. Kĩ năng, thái độ
- Thực hiện được một số thao tác cơ bản với tệp và thư
mục
- Tạo được thư mục mới, đổi tên tệp/thư mục
- Thực hiện được thao tác sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư
mục.
18

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện



Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo linh hoạt khi thực hành trên máy tính.

17

1

33

1. Kiến thức
- Biết có nhiều hệ điều hành.

- Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành
hiện nay.
- Biết người sử dụng có thể lựa chọn hệ điều hành phù hợp
để cài đặt lên máy tính của ḿnh.
- Biết có hệ điều hành cho máy tính cá nhân, hệ điều hành
mạng máy tính; có hệ điều hành đơn nhiệm, hệ điều hành
đa nhiệm.
2. Thái độ
- Nhận thức được lợi ích, sự cần thiết và xu hướng tất yếu
chuyển sang sử dụng hệ điều hành miễn phí, mã nguồn
mở.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo linh hoạt khi biết lựa chọn các cách giao
tiếp với hệ thống sao cho hiệu quả cao.
19

Mục 1: Hệ điều Không dạy MS DOS
hành MS DOS
Giới thiệu tóm tắt cập
Mục 3: Hệ điều nhật UNIX và
hành Unix và LINUX
Linux


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/

Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

Ôn tập

34,35

1

18

1

Kiểm tra cuối
kỳ I

36

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)
1. Kiến thức
- Củng cố hệ thống kiến thức đã học về:
- Thuật toán
- Khái niệm về ngôn ngữ lập trình, các bước giải bài toán
trên máy tính
- Ứng dụng của tin học
- Hệ điều hành, tệp và quản lí tệp
2. Kĩ năng, thái độ
- Phát triển kĩ năng trả lời câu hỏi và làm bài tập câu hỏi

dạng trắc nghiệm, phán đoán, giải quyết vấn đề nhanh,
chính xác
* Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn khi sử dụng
máy tính giải quyết các công việc thường ngày.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
- Năng lực hoạt động theo nhóm, năng lực đánh giá
1. Kiến thức
Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS khi học xong một số
nội dung trong chương I và chương II.
* Vận dụng: kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của
bài kiểm tra
2. Kĩ năng, thái độ
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo, độc lập trong làm bài
20

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

kiểm tra
- Có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong kiểm tra và
tự đánh giá mình của HS.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
HỌC KÌ II
2

19

Bài 14: Khái
niệm về soạn
thảo văn bản.

Bài 15: Làm

37,38

1. Kiến thức
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
- Biết có nhiều hệ soạn thảo văn bản khác nhau, nhưng

những tính năng chung là giống nhau.
- Biết một số quy ước trong soạn thảo văn bản
- Biết khái niệm về định dạng văn bản
- Khái niệm về các vấn đề xử lí chữ Việt trong soạn thảo
văn bản
* Vận dụng kiến thức đã học để có thể biết cách làm sao gõ
được chữ việt
2.Thái độ
- Nhận thức đúng đắn khi soạn thảo văn bản nên làm theo
trình tự (ghõ nôi dung văn bản trước sau đó mới tiến hành
trình bày văn bản)
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo linh hoạt khi làm quen cũng như sử
21

Mục 1, điểm d.
Một số chức năng
Khác
Mục 3. Chữ Việt
trong soạn thảo
văn
bản. điểm b) Gõ
chữ việt, Cách gõ
TELEX và VNI
Mục 3, các điểm
c) và d)

Chỉ giới thiệu, liệt kê
một số chức năng

thông dụng
Chỉ dạy một cách gõ
tiếng Việt

Chỉ cần giới thiệu về
bộ mã Unicode và bộ
phông tương ứng


Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài
quen với
Microsoft
Word

20

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)
dụng phần mềm thiết thực này.

2

39,40


1. Kiến thức
- Biết cách khởi động và kết thúc hệ soạn thảo văn bản.
- Biết cách soạn thảo văn bản đơn giản: Tạo văn bản
mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa.
- Biết một số thành phần chính trên màn hình làm việc
của hệ soạn thảo văn bản
- Biết ý nghĩa nghĩa của thanh tiêu đề, bảng chọn, thanh
công cụ chuẩn và định dạng
- Biết cách mở và ghi văn bản mới bằng nút lệnh trên
thanh công cụ hoặc lệnh trong bảng chọn.
- Biết cách di chuyển con trỏ soạn thảo bằng các phím
mũi tên, phím điều khiển trên bàn phím và tiến hành hiệu
chỉnh văn bản
- Biết ý nghĩa, tác dụng của thao tác sao chép, xoá, cắt,
di chuyển văn bản và biết các bước thực hiện thao tác
này
* Vận dụng kiến thức đã học để có thể soạn thảo và thực
hiện các thao tác biên tập văn bản.
2.Kĩ năng, thái độ
- Nhận biết một số thành phần trên màn hình chính của
hệ soạn thảo
- Nhận dạng nút lệnh phục vụ cho bài thực hành 6
22

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện



Tuần

Số tiết
Tên Chương/
Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

- Học tập nghiêm túc và thấy được hiệu quả của thao tác
biên tập văn bản.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo linh hoạt khi làm quen cũng như sử
dụng phần mềm này.

Bài tập

41
Bài tập và thực
hành 6

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)


1

1. Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức đã học về hệ soạn thảo văn bản
Microsof Word
Câu hỏi và bài
* Vận dụng kiến thức đã học để làm các câu hỏi và bài tập tập: Bài 4, bài 6
về hệ soạn thảo cũng như các thao tác soạn thảo văn bản
đơn giản.
2.Kĩ năng, thái độ
- Làm bài tập dạng tự luận, trắc nghiệm về nội dung STVB
- Học tập nghiêm túc.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn
đề.trong thực tiễn
1. Kiến thức
- Nhận biết và phân biệt được thanh tiêu đề, bảng chọn,
thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng.
- Nhận biết và thực hiện được việc chọn nút lệnh trên thanh
công cụ hoặc lệnh trong bảng chọn.
23

Không thực hiện


Tuần

Số tiết
Tên Chương/

Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

21

Bài 16: Định
dạng văn bản

42,43

2

44

22

Bài tập và thực
hành 7

1

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)
2.Kĩ năng, thái độ
- Thực hiện được khởi động/kết thúc hệ soạn thảo văn bản.
- Thực hiện được một số lệnh cơ bản: Mở văn bản mới để
soạn thảo, mở văn bản đã có, lưu, cắt, dán, xoá, sao chép
văn bản.

- Gõ được văn bản chữ Việt theo kiểu gõ TELEX (hoặc
VNI). Sử dụng được các phím mũi tên, phím điều khiển để
hiệu chỉnh văn bản.
- Sử dụng được các nút tương ứng trên thanh công cụ hoặc
lệnh trong bảng chọn để: lưu, cắt, dán, xoá, sao chép văn
bản.
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo linh hoạt khi thực hành trên máy
tính.
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng ký tự, định
dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản
- Biết cách định dạng kí tự, đoạn và trang văn bản
- Biết cách sử dụng thanh công cụ định dạng hoặc bảng
chọn để định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ của kí tự.
- Biết cách sử dụng các nút tương ứng trên thanh công cụ
(hoặc lệnh trong bảng chọn) để căn lề trái, phải của đoạn
24

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện


Tuần

Số tiết
Tên Chương/

Chương/
Chủ đề/ Bài học
PPCT
CĐ/Bài

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

văn bản. Biết cách đặt lề trang giấy, hướng giấy.
* Vận dụng kiến thức đã học để có thể biết thực hiện các
lệnh bằng nhiều cách
2.Kĩ năng, thái độ
- Có thể đưa ra các cách khi thực hiện một thao tác cụ thể
- Học tập đúng đắn nghiêm túc
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề.
- Sử dụng các lệnh định dạng để chỉnh sửa văn bản hiệu
quả.

Bài 17: Một số
chức năng khác

23

45,46

2
Bài 18: Các

công cụ trợ
giúp soạn thảo

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực…)

47

1. Kiến thức
- Định dạng văn bản theo yêu cầu SGK
* Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết yêu cầu thực tế
2.Kĩ năng, thái độ
- Thực hiện được việc định dạng được văn bản theo mẫu
- Thực hiện được việc định dạng kí tự, đoạn văn bản
- Rèn luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo linh hoạt khi thực hành trên máy tính.
1. Kiến thức
- Biết cách định dạng kiểu danh sách liệt kê và số thứ tự
25

Giới thiệu chế độ xem


×