Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Amin ( hoá hữu cơ dùng cho y và dược)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 62 trang )


GIỚI THIỆU CHUNG
* Rất đa dạng: h/c chất Nitro R – NO2
h/c Nitroso R – NO, hydoxylamin C6H5 – NH - OH
h/c diazoni R – N2+X- , điazo RR’CN2
* Phổ biến trong tự nhiên, nhiều loại có hoạt tính sinh
học cao
OH
OH
CH-CH-NH-CH3
CH-CH2-NH-CH3
HO
CH3
Epinephrin
HO
Ephedrin
OH
Hệ thần kinh
(Cây mã hoàng)
CH-CH2-NH2
HO
HO

Norepinephrin


1. AMIN
 Khái niệm: phân tử chứa 1 hay nhiều nhóm
–NH2 (hay –NHR, -NR2) liên kết với C
Phân loại: dựa vào số nhóm ankyl hay aryl
liên kết với N




H

H

R-N-H
H

R-N-H
R

Bậc 1

Bậc 2

R
R-N-H
R
Bậc 3


1.1.Danh pháp


Thông thường: gốc hydrocacbon + amin

CH3NH2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH2CH3
Metylamin



propylamin

đietylamin

IUPAC
- Amin không chứa – COOH, -CHO, -OH:

 amino + Tên hydrocacbon
 Coi amin bậc 2, bậc 3 như dẫn xuất N-thế
của amin bậc 1


CH3CH2CH2CH2N

CH3

N-etyl-N-butan-1-amino

CH2CH3

- Chứa nhiều mhóm amin:

CH3CHCH2NH2
NH2
1,2- propan diamio

H2NCH2(CH2)4CH2NH2
1,6-hexadiamio


- Amin chứa – COOH, -CHO, -OH:
Trật tự ưu tiên: -COOH > - CHO > >C=O > -OH > -NH 2
COOH

HOCH2CH2NH2
2-amioetanol

H 2N

4-amino benzoic


1.2. Điều chế
1.2.1.Từ dẫn xuất halogen
RX

NH3
- HX

RNH2

Phản ứng có thể điều chế đến amin bââc 2 , bââc 3

1.2.2.Từ ancol
ROH

+ NH3

Al2O3 (Th2O3)


RNH2 + H2O

1.2.3.Từ hợp chất carbonyl (phản ứng amin hoá khử)
+ NH3
H2/Ni

>C=O

+ RNH2
H2/Ni
+ RNHR
H2/Ni

> CH - NH2
> CH - NH - R
> CH - N

R
R


1.2.4. Khử hoá các hợp chất của nitơ
*Khử bằng hydro mới sinh : Fe (Sn)/HCl

C6H5NO2

+ [H]

Fe (Sn)/HCl


C6H5NH2

*Khử bằng tác nhân khử yếu: Na2S , (NH4)2S:
Nếu có nhiều nhóm –NO2 chỉ khử một nhóm
NH2

NH2
Na2S
NH2

NO2


1.3.Tính chất vật lý
- Amin đầu dãy (không vòng) ở thể khí, mùi amoniac
hoăâc mùi khó chịu, tan trong H2O .
Amin loại cao ở thể rắn không tan trong nước, không
mùi
Amin thơm: ở thể lỏng, không tan trong nước,
có mùi đăâc trưng
- Khả năng tạo liên kết H < alcol
- t0 sôi < alcol tương ứng
- Các amin đơn giản không có đồng phân quang học


1.4.Tính chất hoá học
Tính bazơ

Tính ái nhân


N:

C=O

Cặp điện tử tự do trên N làm amin có
- tính bazơ
- tính ái nhân


1.4.1.Tính bazơ
Trong nước RNH2 + H2O
Với acid:

RNH3+ + OH -

RNH2 + HCl  RNH3+ Cl

* Tính base phụ thuộc:
- Mật độ điện tử trên N
- Khả năng hydrat hoá của catrion alkylamoni
Tính base của amin béo > amin thơm
(CH3)2NH > CH3NH2 > (CH3)3N > NH3
Do khả năng hydrat hóa của amin


R đẩy điện tử (+I)  tăng tính base
R hút điện tử (-C, -I)  giảm tính base
Amin thơm: chứa nhóm đẩy điện tử (+I, +C)  Tính
base tăng. Nếu (-I, -C) thì ngược lại
NH2


- I, - C

NH2

NH2

N

N
O

NH2

NH2

O

O
- I,

-C

O

Cl

-I >+C

OCH3


+C

- I >+ C

Amin thơm bậc càng cao tính base càng giảm
(do +C của N)


1.4.2.Phản ứng với acid nitro (ứng dụng phân tích bâ âc amin)
 Với amin bậc 1:
R - NH2 + HNO2

 R - OH

+ N2

+ H2O

Các amin thơm bââc 1 cho muối điazoni
( )

( )

C6H5 – NH2 + NaNO2 + HCl  0 5C  [C6H 5  N N ]Cl + 2H2O
0

 Amin béo bââc 2
R
NH2 + HNO2

R

R
N - N = O + H2O
R Nitrosamin

 Amin béo bââc 3: không tham gia phản ứng
CH3
CH3

N

+ HONO

CH3
CH3

N

N=O

P - nitrozodimetylalanin

+ H2O


1.4.3.Phản ứng tạo carbamin ( đăăc trưng của amin bâăc 1)
t0

R - NH2 + CHCl3 + KOH



R - N = C + 3KCl + 3H2O

isonitrin (carbamin)

1.4.4.Phản ứng ankyl và axyl hoá (thế H của NH2)
Với dẫn xuất halogen (cho muối amoni bâ c
â 4)
Với acid và dẫn xuất của acid carboxylic  amit

R - NH - H + X - C - R'
O
X = - OH, - Cl…

R' - C - NH - R + HX
O
amid


1.4.5.Phản ứng với halogen  dẫn chất halogen
RNH2

R NH
R

+ X2 (- HX)

RNHX


+ X2

R N

X

(- HX)
X
N-halogen amin
N,N-dihalogen amin
+ X2 (- HX)
R N X
Na2CO3 / H2O
R
N-halogen amin

Na2CO3 / H2O

amin bââc 1, bââc 2 với halogen xảy ra trong môi trường
kiềm yếu
1.4.6.Phản ứng oxy hóa
Amin dễ bị oxy hoá


RNH2

(O)
H2O2

R NH R


(O)
H2O2

R N R
R

(O)
H2O2

R NH OH

N-alkyl hydroxylamin

R N R
OH
R(+)
(-)
R N O
R

N,N-dialkyl hydroxylamin

N-oxyd amin bËc 3

Amin thơm: dễ bị oxy hoá tạo thành các sản phẩm khác nhau

1.4.7.Phản ứng với các hợp chất cơ kim
Sản phẩm là hydrocarbon


R – NH2 + CH3MgX  R – NH – MgX + CH4
1.4.8.Các phản ứng riêng của amin thơm
Phản ứng thế ở vị trí p


1.5. Chất tiêu biểu
CH3NH2 methylamin: có trong môât số loài thực vâât
Chất đầu để tổng hợp thuốc
CH - CH 2 - NH - CH3

CH - CH - NH - CH3

OH

OH CH3

Adrenalin

Ephedrin

C6H5NH2 Anilin
H2N

SO2NH2

H2 N

chất gốc để điều chế các thuốc

SO2NH - C - NH2


C 2H5 O

NHCOCH3

NH
Sunfanilamit

Sunfaguanidin

phenaxetin


2.KHÁI NIỆM VỀ MUỐI DIAZONITHƠM
là hợp chất chủ yếu để tổng hợp nhiều chất thơm.
Các muối aryldiazoni bền vững ở 0 – 50C
2.1.Các phản ứng xảy ra sự phân cắt nhóm diazoni
[C6H5-N+  N]Cl- + HOH  tC 
0

C6H5OH + N2 + HCl

[C6H5-N+  N]Cl- + KI  C6H5I + N2 + KCl
2.2.Các phản ứng xảy ra với sự bảo toàn nitơ
 Phản ứng khử
[C6H5-N+  N]Cl- SnCl

2+

HCl


C6H5NHNH2.HCl

NaOH

C6H5NHNH2

 Phản ứng ghép đôi
[C6H5-N+  N]Cl- + H-C6H4 – OH  C6H5-N=N-C6H4-OH + HCl


3.AMINO ALCOL VÀ AMINO PHENOL
3.1.Amino ancol
có trong tế bào não, tổ chức gan... (lecithin, cephalin) có tác
dụng sinh lý quan trọng đối với hoạt đôăng của cơ thể sống
 Cholamin (mono ethanolamin)
 Cholin

+

H2N CH2 CH2 OH
-

(CH3)3N CH2 CH2 OH OH

3.2.Amino phenol
OH

NH2


o-amino phenol

OH
NH2
m-amino phenol

OH

NH2
p-amino phenol

Nhiều dẫn xuất của amino phenol có tác dụng sinh học


4. ACID AMIN

Định nghĩa

Hợp
chất
hữu cơ
Amino
NH2

Cacbox
yl COOH


Cấu tạo phân tử


Dạng ion
lưỡng cực

Dạng phân
tử


Danh pháp
R – CH – COOH
NH2

Có thể xem amino acid như là một
acid carboxylic có nhóm thế
amino ở gốc hiđrocarbon

Tên
Tên thay
thay thế:
thế: Acid
Acid ++ số
số chỉ
chỉ vị
vị trí
trí ++ amino
amino ++ tên
tên acid
acid
cacboxylic
cacboxylic tương
tươngứng

ứng
Tên
Tênbán
bánhệ
hệthống:
thống: Axit
Axit++chữ
chữcái
cái Hy
Hy Lạp
Lạpchỉ
chỉ vị
vị trí
trí (α,
(α, β,
β,
γ…)
γ…) ++amino
amino++ tên
tênthông
thôngthường
thườngcủa
của axit
axit cacboxylic
cacboxylic
tương
tươngứng
ứng
Ngoài
Ngoài ra,

ra,các
các α-amino
α-aminoaxit
axitcó
cótrong
trongthiên
thiênnhiên
nhiên
(amino
(aminoaxit
axit thiên
thiên nhiên)
nhiên)còn
còncó
có tên
têngọi
gọiriêng
riêng


Ví dụ

CH3COOH

Axit Axetic

H - CH2 - COOH
H2N
Axit
aminoAxetic

(glyxin)


Ví dụ :

C2H5 - COOH

Axit propionic


CH3 – CH – COOH
N
HH2
2-amino
Axit propionic
(alanin)



CH2 – CH2 – COOH
H
NH2
propionic
Axit amino


Ví dụ :












CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH
H
N H2

-amino
Axit caproic

Mục lục


Đồng Phân
Đồng phân cấu tạo
+) Đồng phân về cấu tạo mạch carbon
+) Đồng phân về vị trí nhóm amino

VD: Amino acid C4H9NO2 có:
+) Hai đồng phân do cấu tạo mạch carbon:
CH3-CH2-CH-COOH
NH2

CH3


CH3-C-COOH
NH2

+) Ba đồng phân về vị trí nhóm amino
CH3-CH-CH2-COOH
NH2

CH2-CH 2-CH 2-COOH H 2N-CH2-CH-COOH
NH2

CH3


×