Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Chuyên đề phân bào sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.27 KB, 15 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ : PHÂN BÀO
SỐ TIẾT: 5 TIẾT
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ:
Chủ đề này gồm các bài trong chương IV phần II. Sinh học tế bào - Sinh học 10
Bài 18: Chu kì tế bào và nguyên phân
Bài 19: Giảm phân
Bài 20: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Mạch kiến thức của chủ đề phân bào:
1. Chu kì tế bào
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
1.3. Sự điều hòa chu kì tế bào
2. Quá trình nguyên phân
2.1. Phân chia nhân
2.2. Phân chia tế bào chất
3. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
3.1. Ý nghĩa sinh học
3.3. Ý nghĩa thực tiễn
4. Giảm phân
4.1. Giảm phân 1
4.2. Giảm phân 2
4. 3. Ý nghĩa của giảm phân
5. Thực hành quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Số tiết được cụ thể hóa như sau:
- Tiết 1: Xem phim, mô hình, mẫu thật về chu kỳ tế bào và các quá trình phân bào. Giao nhiệm
vụ cho các nhóm theo bảng thống kê học tập, chu kỳ tế bào.
- Tiết 2: Nguyên phân
- Tiết 3: Giảm phân.
- Tiết 4: Thực hành quan sát các kỳ của NP trên tiêu bản rễ hành
- Tiết 5: Bài tập nguyên phân, giảm phân
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ:
a. Kiến thức:
- HS mô tả và nêu được chu kì tế bào.
- HS mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào.
- HS trình bày được những diễn biến cơ bản các kỳ của nguyên phân, giảm phân.
- HS nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân.
- HS nhận biết được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi
- HS vận dụng kiến thức nguyên phân, giảm phân để giải bài tập.
+ Giải thích được nguyên nhân của sự đa dạng sinh giới
+ Giải thích được cơ chế gây nên bệnh ung thư.
+ Giải thích được cơ chế của phương thức sinh sản vô tính
b. Kỹ năng:
- HS lập được bảng so sánh nguyên phân, giảm phân.
- HS làm bài tập về phân bào.
- HS có thể làm được tiêu bản tạm thời về phân chia tế bào.
- HS quan sát tiêu bản trên kính hiển vi và vẽ phác thảo hình ảnh quan sát được.
- HS rèn kỹ năng tự học, làm việc nhóm, lập kế hoạch, thuyết trình.
c. Thái độ:
- Giúp học sinh hiểu về ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân đối với sinh vật trong
sinh sản và di truyền.
- Giúp học sinh có niềm đam mê và yêu thích với bộ môn Sinh học.


- Giúp HS củng cố niềm tin rằng hiện tượng di truyền và biến dị có cơ sở vật chất là các NST
trong tế bào với thuộc tính độc đáo tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp theo những quy luật chặt chẽ.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
a. Năng lực chung:
- Năng lực nhận biết và phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực thu nhận và xử lý thông tin.
- Năng lực nghiên cứu khoa học.

- Năng lực vận dung kiến thức vào thực tiễn.
- Năng lực tư duy, diễn đạt.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Phân biệt sự biến đổi của NST qua các kì của quá trình nguyên phân, giảm phân.
- Tìm kiếm, thu thập thông tin liên quan đến quá trình phân bào từ các nguồn khác nhau, đánh
giá thông tin, sử dụng thông tin.
- Phân tích, so sánh, xác lập mối quan hệ giữa các quá trình phân bào .
- Năng lực làm thí nghiệm, quan sát tiêu bản trên kính hiển vi để lấy thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên :
1.1. Phương tiện dạy học : Giáo án, PHT, mẫu một số loài thực vật sinh sản sinh dưỡng, mẫu tế
bào rễ hành đang nguyên phân; tranh hình về nguyên phân, giảm phân, kính hiển vi, ảnh chụp
các kỳ của nguyên phân.
1.2. Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thực hành.
2. Học sinh :
- Xem lại kiến thức nguyên phân, giảm phân ở lớp dưới.
- Chuẩn bị một số mẫu thật về các loài sinh sản vô tính và hữu tính.
- Mô hình chu kỳ tế bào, diễn biến các kỳ của nguyên phân, giảm phân.
- Mẫu tế bào rễ củ hành đang nguyên phân .
- Hoàn thành các PHT đã được phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
MỤC
TIÊU
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM, ĐÁNH

GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT / KHỞI ĐỘNG (45 PHÚT)
1. Phương thức tổ chức:
GV cho HS xem tranh, video, mẫu thật và trả lời câu
hỏi :

- Nhớ lại
các giai
đoạn
trong
nguyên
phân,
giảm
phân và
thụ tinh
để hình
thành cơ
thể mới.
- Phát
triển các
năng lực
nhận biết,
+ Nhờ quá trình nào mà từ 1 hợp tử có thể trở thành
phát hiện
1 cơ thể, cơ thể lớn lên ?

+ Nguyên phân



và giải
quyết vấn
đề, vận
dụng
kiến thức
vào thực
tiễn, năng
lực tư
duy, năng
lực ngôn
ngữ.

+ Trứng và tinh trùng được tạo ra từ quá trình nào ?
+ Tại sao gọi là nguyên phân, giảm phân?

+ Giảm phân
+ Nguyên phân là giữ nguyên bộ
NST, giảm phân là bộ NST giảm
đi ½.

+ Tại sao các cây sinh sản từ các bộ phận sinh dưỡng
như lá, thân, rễ lại giống nhau còn anh em trong gia
đình chúng ta dù được sinh từ 1 mẹ và 1 bố nhưng lại
không ai giống ai( trừ trường hợp sinh cùng trứng)

+ Vì các cây này được tạo ra và
lớn lên nhờ nguyên phân còn
chúng ta thì còn được tạo ra từ
giảm phân, thụ tinh và nguyên
phân.


+ Vậy làm thế nào để bộ NST của tế bào có thể giữ
nguyên trong NP còn bộ NST của tinh trùng và trứng
thì giảm đi ½ và không có loại tinh trùng nào giống
tinh trùng nào, loại trứng nào giống loại trứng nào?

+ NP chỉ có 1 lần phân bào( nhân
đôi , 1 lần phân ly AND và NST
qua 4 kỳ đầu giữa, sau, cuối ) còn
GP có 2 lần phân bào
( 1 lần nhân đôi, 2 lần phân ly

+ Giai đoạn nào của quá trình phát triển cơ thể sẽ tạo
trứng và tinh trùng
+ ở tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có những biến đổi gì

AND và NST)
+ Vào tuổi dậy thì, trong bụng
mẹ,….
+ Thay đổi về hình thái, thay đổi
giọng nói, phát triển cơ bắp, có
hiện tượng kinh nguyệt,……
+ Chu kỳ tế bào

+ ….
+ Tại sao một số tế bào lại có thời gian hoạt động kéo
dài, một số lại ngắn.
- GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 7 – 8 hs.
- Giới thiệu về mục tiêu, nội dung chính của chủ đề
cho cả lớp biết.

2. Nội dung:
Phân công công việc cho nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về chu kì tế bào : mô hình, đặc
điểm các giai đoạn.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về nguyên phân : mô hình, diễn
biến, ý nghĩa.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về Giảm phân : mô hình, diễn
biến GPI, GPII, ý nghĩa GP.
+ Nhóm 4: Phân biệt Nguyên phân và Giảm phân, bài
tập Giảm phân
+ Nhóm 5: Làm các tiêu bản tạm thời
* Yêu cầu:

+ Do có chu kỳ tế bào khác nhau.
Gv nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
và ghi lại các nội dung cơ bản của
chủ đề trên bảng (hoặc chiếu
slide.)

- Các em của từng nhóm gi chép
yêu cầu các nội dung được giáo
viên phân công.


- HS trong các nhóm nghiên cứu SGK, hoàn thành
các mô hình hoặc video và hoàn thành các phiếu học
tập của từng nhóm
- HS đại diện của từng nhóm trình bày nhiệm vụ của
nhóm theo yêu cầu đã nêu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (135 PHÚT)

- HS mô
tả và nêu
được chu
kì tế bào.
- HS mô
tả được
các giai
đoạn
khác
nhau của
chu kỳ tế
bào.
HS
trình bày
được
những
diễn biến

bản
các
kỳ
của
nguyên
phân.
- HS nêu
được ý
nghĩa của
nguyên
phân.


Nội dung 1: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Phương thức tổ chức:
- Chu kì tế bào: Là khoảng không
GV yêu cầu HS treo tranh phóng to hình 18.1, mô
gian giữa 2 lần phân bào
hình, (xem video) về chu kỳ tế bào, thảo luận và hoàn hoặc chu kì tế bào gồm 2 giai
thiện diễn biến cơ bản của từng quá trình (hoàn thiện
đoạn: Kì trung gian ( Thời kì giữa
ngay vào sơ đồ phóng to).
2 lần phân bào) và quá trình
nguyên phân.

GV nhấn mạnh chu kì tế bào được điều khiển một
cách rất chặt chẽ bằng hệ thống điều hòa rất tinh vi
(giải thích rõ hơn về điểm giới hạn R), ý nghĩa của
việc điều khiển chu kì tế bào.
HS giải thích được vai trò của kì trung gian đối với
quá trình phân bào.
Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ, mô hình các kì của quá
trình nguyên phân và trình bày diễn biến của các kì và
tìm hiểu một số câu hỏi:
+ NST co xoắn tối đa ở kì giữa có ý nghĩa gì?
+ Nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào
bị phá hủy thì sẽ hình thành nên loại tế bào nào?
+ Ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
- Các thành viên trong nhóm 1 và 2 trình bày nội dung
bài mà nhóm mình phụ trách.
Sau mỗi phần trình bày các nhóm đặt câu hỏi thảo
luận.
- Các nhóm đánh giá các bài trình bày.

- GV và HS trả lời từng câu hỏi, trả lời đến đâu chốt
kiến thức đến đó và bổ sung thêm các thông tin bổ
sung nếu thấy cần thiết.

Nhóm 1:

- Kì trung gian:
+ Chiếm thời gian dài nhất, là thời
kì diễn ra các quá trình chuyển
hoá vật chất....đặc biệt là quá
trình nhân đôi của ADN.
+ Được chia thành 3 pha:
Pha G1:
Pha S:
Pha G2:
- Các em mô tả đặc điểm ở các kỳ
và trả lời các câu hỏi được phân
công
Phân chia nhân :
Gồm 4 kì :
+ Kì đầu :
NST kép co xoắn lại, màng nhân
dần tiêu biến, thoi phân bào dần
xuất hiện.
+ Kì giữa :
Các NST co xoắn cực đại, tập
trung thành một hàng ở mặt phẳng


PHT 1

Diễn biến
Pha G1
Pha S
Pha G2
- Sau phần trình bày các nhóm đặt câu hỏi thảo luận
- Các nhóm đánh giá các bài trình bày
+ Chu kỳ tế bào của các loại tế bào khác nhau trong
cơ thể có giống nhau không ?
+ Nếu chu kỳ tế bào bị rối loạn thì hậu quả gì xảy ra ?
Nhóm 2 :
PHT 2
Nguyên phân
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ Cuối
+ Qúa trình nguyên phân của tế bào thực vật có
gì khác so với tế bào động vật ?
+ NST co ngắn ở kỳ giữa có ý nghĩa gì ?
+ Nếu ở thoi vô sắc không được tạo ra hoặc thoi
vô sắc bị đứt thì điều gì xảy ra ?
2. Nội dung:
- Chu kì tế bào: các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào
phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế
bào con này tiếp tục phân chia.

xích đạo. .
+ Kì sau :
Các nhiễm sắc tử tách nhau và
đi về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối : NST dãn xoắn dần và
màng nhân xuất hiện.
Phân chia tế bào chất:
Sau khi hoàn tất phân chia nhân,
tế bào chất cũng phân chia thành
2 tế bào con.
Ý nghĩa của quá trình nguyên
phân :
Ý nghĩa:
* Về mặt lí luận:
+ Nhờ nguyên phân mà giúp cho
cơ thể đa bào lớn lên
+ Nguyên phân là phương thức
truyền đạt và ổn định bộ NST đặc
trưng của loài từ tế bào này sang
tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này
sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh
sản vô tính.
+ Sự sinh trưởng của mô, tái sinh
các bộ phận bị tổn thương nhờ
quá trình nguyên phân
* Về mặt thực tiễn: Phương pháp
giâm, chiết, ghép cành và nuôi
cấy mô đều dựa trên cơ sở của
quá trình nguyên phân.

- Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( Thời
kì giữa 2 lần phân bào) và quá trình nguyên phân.

- Kì trung gian:

+ Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các quá
trình chuyển hoá vật chất....đặc biệt là quá trình nhân
đôi của ADN.
+ Được chia thành 3 pha:
* Pha G1:
Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào.
Vào cuối pha G1 có 1 điểm kiểm soát ( R) nếu tế bào
vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra quá trình


nguyên phân.
* Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST,
nhân đôi trung tử .
* Pha G2: Diễn ra sự tổng hợp prôtêin histon, prôtêin
của thoi phân bào(tubulin...).

HS
trình bày
được
những
diễn biến

bản

Sau pha G2 sẽ diễn ra qúa trình nguyên phân.
1. Phân chia nhân :
Gồm 4 kì :
+ Kì đầu :
NST kép co xoắn lại, màng nhân dần tiêu biến, thoi
phân bào dần xuất hiện.

+ Kì giữa :
Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng ở
mặt phẳng xích đạo. .
+ Kì sau :
Các nhiễm sắc tử tách nhau và đi về hai cực của tế
bào.
+ Kì cuối : NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất
hiện.
Phân chia tế bào chất:
Sau khi hoàn tất phân chia nhân, tế bào chất cũng
phân chia thành 2 tế bào con.
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân :
Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần
nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống
nhau và giống mẹ.
Ý nghĩa:
* Về mặt lí luận:
+ Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên
+ Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định
bộ NST đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào
khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở
loài sinh sản vô tính.
+ Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn
thương nhờ quá trình nguyên phân
* Về mặt thực tiễn:
Phương pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô
đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân.
Nội dung 2: GIẢM PHÂN
- Các thành viên trong nhóm 3 trình bày nội dung bài
mà nhóm mình phụ trách.

- Sau mỗi phần trình bày các nhóm đặt câu hỏi thảo
luận
- Các nhóm đánh giá các bài trình bày
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm, hoàn thành nội


các
kỳ
của
nguyên
phân,
giảm
phân.
- HS nêu
được ý
nghĩa của
nguyên
phân,
giảm
phân.
- Quan
sát, phân
tích, so
sánh,
tổng hợp.
Hoạt
động
nhóm,
hoạt
động cá

nhân.

dung PHT.
- GV yêu cầu HS quan sát quá trình giảm phân 2 và so
sánh với quá trình nguyên phân.
- GV nêu câu hỏi: Quá trình giảm phân có ý nghĩa gì?
- GV có thể gợi ý bằng cách đặt các câu hỏi nhỏ:
+ Sự tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu giảm phân 1
có ý nghĩa như thế nào?

- Nhờ quá trình nào mà loài có bộ NST ổn định qua
các thể hệ ?

2. Nội dung
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân:
Quá trình giảm phân diễn ra ở tế bào sinh dục chín.
Gồm 2 lần phân bào:
1. Giảm phân 1:
( Đáp án PHT)
2. Giảm phân 2:
Kì trung gian diễn ra rất nhanh không có sự nhân đôi
NST. Gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. diễn
biến giống hệt quá trình nguyên phân.
* Kết quả:
Từ một tế bào mẹ ban đầu, qua 2 lần phân bào liên
tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST bằng một nửa so
với tế bào mẹ.

- Giảm phân 2 cơ bản giống quá
trình nguyên phân.

- Các em thảo luận hoàn thành nội
dung
+ Diễn ra sự tiếp hợp và trao đổi
chéo các NST trong cặp tương
đồng.
+ Do sự phân li độc lập và tổ hợp
tự do của NST khi đi về 2 cực của
tế bào.
+ Các tế bào con tạo ra có bộ NST
có số lượng NST giảm một nửa và
có sự khác nhau về tổ hợp NST và
tổ hợp gen.
+ Tạo ra các giao tử đa dạng về
đặc điểm.
- Nhờ sự kết hợp của 3 quá trình:
nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh.
Kết luận:
* Ý nghĩa lí luận:
- Qua giảm phân, giao tử tạo
thành mang bộ NST đơn bội, qua
thụ tinh mà bộ NST của loài được
phục hồi.
- Sự kết hợp 3 quá trình: nguyên
phân, giảm phân và thụ tinh mà
bộ NST của loài được duy trì, ổn
định qua các thế hệ cơ thể.
- Sự trao đổi chéo các cặp NST
tương đồng và phân li NST tạo ra
các giao tử khác nhau về nguồn

gốc, cấu trúc cùng sự kết hợp
ngẫu nhiên của các giao tử trong
thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ
hợp.
* Ý nghĩa thực tiễn:
Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp
phục vụ công tác chọn giống.


II. Ý nghĩa:
* Ý nghĩa lí luận:
- Qua giảm phân, giao tử tạo thành mang bộ NST đơn
bội, qua thụ tinh mà bộ NST của loài được phục hồi.
- Sự kết hợp 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân và
thụ tinh mà bộ NST của loài được duy trì, ổn định qua
các thế hệ cơ thể.
- Sự trao đổi chéo các cặp NST tương đồng và phân li
NST tạo ra các giao tử khác nhau về nguồn gốc, cấu
trúc cùng sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong
thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
* Ý nghĩa thực tiễn:
Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp phục vụ công tác chọn
giống.
Nội dung 3 : QUAN SÁT CÁC KỲ CỦA NP TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TẠM THỜI
Biết 1. Phương thức tổ chức
cách làm - GV yêu cầu:
được tiêu + Quan sát các tiêu bản cố định bằng kính hiển vi.
- Các em dựa vào SGK làm các
bản tạm + Xác định rõ các kì của nguyên phân và đối chiếu với tiêu bản tạm thời theo yêu cầu đã
thời.

tranh vẽ.
phân công tại nhà.
Xác - GV kiểm tra kết quả của từng nhóm và nhận xét,
+ GV đun nóng rễ hành trong
định
đánh giá.
dung dịch axetocacmin để nhuộm
được các - GV hướng dẫn HS làm tiêu bản tạm thời:
màu.
kì khác + GV đun nóng rễ hành trong dung dịch axetocacmin
+ GV yêu cầu HS: sử dụng các rễ
nhau của để nhuộm màu.
hành đã nhuộm màu và tiến hành
nguyên
+ GV yêu cầu HS: sử dụng các rễ hành đã nhuộm màu quan sát.
phân .
và tiến hành quan sát.
+ Giữ lại hình ảnh rõ nhất về các
- Phát
+ Giữ lại hình ảnh rõ nhất về các kì nguyên phân.
kì nguyên phân.
triển
- Vẽ hình các kỳ của tế bào khi
năng lực
quan sát trên kính hiển vi vào
vận dụng 2. Nội dung:
trong vỡ.
kiến thức * Làm tiêu bản tạm thời
vào thực - Nhỏ 1 giọt axit axêtic 45% lên lam kính.
tiễn, năng - Dùng dao lam cắt 1 khoảng mô phân sinh ở đầu mút

lực ngôn rễ từ 1 – 2 mm và bổ đôi rồi đặt vào giọt dung dịch
ngữ.
axit.
- Đậy lá kính lên vật mẫu, hút bớt axit thừa = giấy lọc.
- Chà lên lam kính theo 1 chiều để các TB mô phân
sinh dàn thành 1 lớp.
- Đưa lam kính lên quan sát.
- Đánh dấu vị trí các TB đang phân chia ở các kì.
* Viết thu hoạch
- Tường trình cách tiến hành thí nghiệm.
- Vẽ hình quan sát được.
- Rút ra kinh nghiệm.
- Tính
được số
Cromatic
, số tâm
động và
số NST

Nội dung 4: BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN
1. Phương thức tổ chức:
- Các em mô tả lại nội dung chính
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại:
các kỳ của Nguyên phân và Giảm
? Diễn biến các kì của nguyên phân và giảm phân.
phân.
? Kết quả của ngp và giảm phân.
- Kết quả:



qua các
kỳ của
NP
- Tính
được số
tế bào
con được
tạo ra sau
k lần NP,
số NST
được tạo
ra trong
- Số lượng NST đơn, kép, số tâm động và số crômatit
tất cả tế
bào con, qua các kì của nguyên phân và giảm phân
số lần NP
và số
NST môi
trường
nội bào
cung cấp.

+ Nguyên phân: từ 1 tế baog mẹ
ban đầu sau nguyên phân tạo 2 tế
bào con.
+ Giảm phân: Từ 1 tế bào mẹ hình
thành nên 4 tế bào con

HS quan sát và hoàn thành phiếu
học tập: số NST, số Cromatit, số

tâm động.

PHT 1
Số tế bào con tạo ra
Số tế bào
Sau k lần nguyên phân
ban đầu
1
a (số lần
nguyên
phân của
các tế bào
bằng
nhau)
PHT 2
Số Tế Số
Số NST đơn Số NST đơn
bào
NST
trong tất cả môi trường nội
ban
đơn
tế bào con
bào cung cấp
đầu
trong
tạo ra sau k
tất cả
lần nguyên
tế bào phân

ban
đầu
1
a
2. Nội dung
- Một số công thức tính:

a.2k

- Số nhiễm sắc thể trong tất cả
đơn trong tất cả các tế bào ban
đầu = a.2n
- Số NST đơn trong tất cả tế bào
con tạo ra sau k lần nguyên phân
= a.2n.2k
- Số NST đơn môi trường nội bào
cung cấp = a.2n (2k – 1)


+ Số TB tạo thành sau ngp: a.2k
+ Số nhiễm sắc thể trong tất cả đơn trong tất cả các tế
bào ban đầu = a.2n.
+ Số NST đơn trong tất cả tế bào con tạo ra sau k lần
nguyên phân = a.2n.2k
+ Số NST MT cung cấp cho nguyên phân:
a.2n (2k – 1)
Nêu
được
những
diễn biến


bản
qua các
kỳ trong
quá trình
giảm
phân.
- Nêu
được ý
nghĩa của
quá trình
giảm
phân.
- Chỉ ra
được sự
khác biệt
giữa quá
trình
nguyên
phân và
quá trình
giảm
phân .
- Liên hệ
thực tiễn
về vai trò
của giảm
phân
trong
chọn

giồng và
tiến hóa.
- Mô tả
được đặc
điểm về
hình thái

số
lượng
NST qua
các kỳ.

Bài tập Giảm Phân
Yêu cầu HS giới thiệu về đặc điểm các kì của giảm
phân I, giảm phân II dựa vào hình vẽ, mô hình ( đoạn
phim) của quá trình giảm phân theo PHT, đại diện
trình bày, nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
- Các thành viên trong nhóm 4 và 5 trình bày nội
dung bài mà nhóm mình phụ trách.
- Sau mỗi phần trình bày các nhóm đặt câu hỏi thảo
luận
- Các nhóm đánh giá các bài trình bày

PH
T3
Gỉam
phân I
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ Sau

Kỳ Cuối
PHT 4
Đặc điểm
Loại tế
bào
Số lần
phân bào
Diễn biến
NST
Kết quả
Ý nghĩa

Nguyên
phân

Gỉam phân II

Đặc
điểm
Loại
tế
bào

Số
lần
phân
bào
Diễn
biến
NST


Giảm phân

Kết
quả

Nguyên
phân
Xảy ra ở
Tb sinh
dưỡng và
TB sinh
dục sơ
khai
NST nhân
đôi 1 lần,
phân bào 1
lần
Không xảy
ra tiếp hợp
và trao đổi
chéo giữa
các
cromatit
trong cặp
NST
tương
đồng
Chỉ có 1
lần NST

xếp hàng
và phân li
về 2 cực
của TB
Kết quả
1TB mẹ
(2n)→2TB
con (2n)

Giảm phân
Xảy ra ở
TB sinh
dục chín

NST nhân
đôi 1 lần,
phân bào 2
lần
Có tiếp
hợp và
trao đổi
chéo giữa
các
cromatit
trong cặp
NST
tương
đồng
Có 2 lần
NST xếp

hàng và 2
lần phân li
về 2 cực
của TB
Kết quả
1TB mẹ
(2n)→4TB
con (n)


Ý
Ý nghĩa:
nghĩa Phương
thức sinh
sản vô
tính, vẫn
giữ
nguyên hệ
gen không
đổi qua
các thể hệ

Phương
thức sinh
sản hữu
tính, đảm
bảo khâu
hình thành
giao tử.
nhờ sư tái

tổ hợp di
truyền tạo
nên sự đa
dạng di
truyền.

IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC:
IV.1. Câu hỏi tự luận (bài tập về nhà hoặc dùng để kiểm tra kiến thức của HS cuối chủ đề)
A. LÝ THUYẾT:
A.1 . Mức độ nhận biết:
Câu 1: Trình bày những diễn biến cơ bản và hoạt động của NST trong quá trình nguyên phân.
Câu 2: Trình bày những diễn biến cơ bản và hoạt động của NST trong quá trình giảm phân.
Câu 3: Ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
A.2. Mức độ thông hiểu:
Câu 4: Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?
Câu 5: Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 6: Điểm khác nhau trong NP của TBTV và TBĐV.
A. 3. Mức độ vận dụng:
Câu 6: Lập bảng so sánh biến đổi và hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân.
Câu 7: Trong thực tế hoa của những cây trồng bằng hạt thường cho nhiều biến dị về màu sắc hơn
những cây trồng theo phương pháp giâm chiết cành. Giải thích?
A.4. Múc độ vận dụng cao:
Câu 8: Trong mục “Em có biết” ở bài 19 SGK Sinh học 10 cơ bản:
Khi vừa mới sinh ra, trong buồng trứng của bé gái đã có các tế bào đang ở kì đầu của giảm
phân I. Các tế bào sinh trứng dừng lại ở kì này cho tới khi em gái dậy thì và khi trứng rụng
tế bào mới qua giảm phân I. Ở phụ nữ trưởng thành, trứng rụng và di chuyển đến vòi trứng
nếu gặp tinh trùng và đƣợc thụ tinh thì lúc đó tế bào mới hoàn tất giảm phân II. Ngƣời phụ
nữ ở tuổi ngoài 50 còn rụng trứng thì những tế bào đó đã tồn tại ở kì đầu I của giảm phân
tới trên 50 năm.

Câu hỏi:
Có người nói rằng câu nói sau đây không đúng “Kì đầu I có thể kéo dài tới vài ngày, thậm
chí vài chục năm như ở người phụ nữ” và sửa câu đó lại như sau: “Trong quá trình giảm
phân để hình thành trứng ở người phụ nữ, kì đầu I có thể kéo dài tới vài ngày, thậm chí vài
chục năm”. Sửa như vậy đúng hay sai? Giải thích?
Câu 9: Muốn gây đột biến gen trên tế bào thì sử dụng các tác nhân gây đột biến tác động vào
giai đoạn nào của chu kì tế bào?
Câu 10: Vi khuẩn có thể phân bào với quy mô nhanh hơn tế bào nhân chuẩn. Một số vi khuẩn có
thể phân chia 20 phút một lần, trong khi thời gian tối thiểu mà các tế bào nhân chuẩn trong một
phôi phát triển nhanh nhất cần để phân bào cũng mất khoảng 1 giờ một lần. Em hãy nêu ra một
số lí do để giải thích xem vì sao vi khuẩn lại có thể phân chia nhanh hơn các tế bào nhân chuẩn
khác?
B. BÀI TẬP


1. BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN:
1.1 Mức độ vận dụng:
Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra
được 40 tế bào con. Nhóm Tế bào trên đã trải qua mấy lần nguyên phân
Bài 2: Một hợp tử của một loài đã nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra được 8 tế bào mới.
a. Xác định số đợt phân bào của hợp tử.
b. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và tên loài. Biết trong quá trình nguyên phân, môi
trường đã cung cấp nguyên liệu với 322 NST đơn.
Bài 3: Một TB sinh dục sơ khai khi phân bào nguyên nhiễm đòi hỏi MTCC nguyên liệu tương
đương 98 NST đơn. Biết 2n= 14.
a. Tính số tế bào con đựơc tạo ra.
b. Tính số lần nguyên phân của TB sinh dục sơ khai ban đầu.
1.2. Mức độ vận dụng cao:
Bài 4: Một hợp tử của gà (2n = 78) nguyên phân một số lần liên tiếp, các tế bào con của hợp tử
trên đã chứa tất cả 624 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hãy xác định: Số lần nguyên

phân của hợp tử
Bài 5: Xét 1 TB sinh dưỡng của một loài, nguyên phân một số lần liên tiếp cho số TB con bằng
1/3 số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài. Quá trình nguyên phân của TB sinh dưỡng nói trên,
môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu di truyền tương đương với 169 NST đơn.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
b. Số lần phân bào của TB sinh dưỡng?
2. BÀI TẬP GIẢM PHÂN:
Bài 1 : Ở 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 44
Tính số NST, tâm động, cromatic ở kì giữa I và kì sau II của quá trình giảm phân.
IV. 2. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
2.1 . Mức độ nhận biết:
Câu 1: Một nhà sinh hóa đo hàm lượng AND của các tê bào đang sinh trưởng trong phòng thí
nghiệm và thấy hàm lượng AND trong tế bào tăng lên gấp đôi. Tế bào này đang ở:
A. Giữa kì đầu và kì sau của nguyên phân.
B. Giữa pha G1 và pha G2 trong chu kì tế bào.
C. Trong pha M của chu kì tế bào.
D. Giữa kì đầu I và kì đầu II của giảm phân.
Câu 2: Câu hỏi ghép đôi
Hãy ghép nội dung ở cột A (các kì của quá trình nguyên phân)với cột B (đặc điểm) sao cho phù
hợp:

Đặc điểm
Đáp án
1. Kì đầu

2. Kì giữa
3. Kì sau

4. Kì cuối


a. Các NST kép dần được co xoắn, màng
nhân dần tiêu biến, thoi phân bào xuất
hiện.
b. Các NST kép dần dãn xoắn, màng nhân
dần xuất hiện.
c. Các NST co xoắn cực đại, tập trung
thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo, thoi
phân bào được đính vào 2 phía của NST
tại tâm động
d. Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di
chuyển trên thoi phân bào về hai cực của
tế bào.
e. Các NST co xoắn cực đại, tập trung
thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo, thoi
phân bào được đính vào 2 phía của NST
tại tâm

1- …

2- …
3- ...

4- …


f. Các NST kép trong cặp NST kép tƣơng
đồng di chuyển về hai cực của tế bào.
2.2. Mức độ thông hiểu:
Câu 4: Hình dưới đây mô tả các kì của quá trình phân bào, hãy sắp xếp thứ tự đúng của các kì:


A.Tế bào 1 – tế bào 2 – tế bào 3 – tế bào 4
B.Tế bào 1 – tế bào 3 – tế bào 2 – tế bào 4
C.Tế bào 3 – tế bào 2 – tế bào 1 – tế bào 4
D.Tế bào 2 – tế bào 1 – tế bào 3 – tế bào 4
2.3. Mức độ vận dụng:
Câu 3: Hình dưới mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào nhân thực lưỡng bội. Biết rằng, 4
nhiễm sắc thể đơn trong mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau.

Dưới đây là các kết luận rút ra từ hình trên:
(a) Bộ NST của loài 2n = 4.
(b) Hình trên biểu diễn một giai đoạn của giảm phân II.
(c) Hình trên biểu diễn một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân.
(d) Tế bào không thể đạt đến trạng thái này nếu prôtêin động cơ vi ống bị ức chế.
(e) Quá trình phân bào này xảy ra ở tế bào thực vật.
Có mấy kết luận đúng?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
V. PHỤ LỤC:
Hệ thống các phiếu học tập sử dụng trong chủ đề
Phiếu học tập số 1
( Diễn biến các pha của kỳ trung gian )
Các pha
Pha G1
Pha S
Pha G2
Diễn biến

Các kì

Diễn biến

Các kì
Diễn biến

Phiếu học tập số 2
(Diễn biến của các kì trong Nguyên phân)
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau

Kì Cuối

Phiếu học tập số 3
(Diễn biến của các kì trong Giảm phân I )
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau

Kì Cuối

Phiếu học tập số 4


(Những điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân )
Đặc điểm phân biệt
Nguyên phân
Giảm phân
Số lần phân bào
Loại tế bào xảy ra

Diễn biến của NST
+ Kỳ đầu:
+ Kỳ giữa:
+ Kỳ sau:
+Kỳ cuối:
Kết quả
Ý nghĩa
Phiếu học tập số 5
(Với 2n=14 Tính số lượng NST, Số tâm động, số cromatic )
BT Nguyên phân:
Kỳ Trung
gian sau khi
NST nhân
đôi

Kỳ đầu

Kỳ giữa

Kỳ sau

Kỳ cuối

Số NST
Số tâm động
Số cromatit
BT Giảm phân:
Số NST
Giảm phân
I:


Giảm phân
II:

Số cromatit

Số tâm động

Kì trung gian
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II

PHT: Bài tập nguyên phân:
Dạng 1: Tính số tế bào con sau nguyên phân:
Nếu số lần nguyên phân của các tế bào bằng nhau:
Gọi: - A là số TB mẹ
- k là số lần nguyên phân => Tổng số tế bào con tạo ra = ………….
Dạng 2: Tính số NST môi trường cung cấp trong nguyên phân
1. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:
- Số NST tương đương với số nguyên liệu môi trường cung cấp:
Có a tế bào (mỗi tế bào chứa 2n NST) nguyên phân k lần bằng nhau, tạo ra …… tế bào con
- Số NST chứa trong A tế bào mẹ là……
- Số NST chứa trong các tế bào con là: …….



Do đó, số lượng NST tương đương với số nguyên liệu môi trường cung cấp là
…………………………………………………………………………….
PHT Bài tập giảm phân và thụ tinh
Bài tập về giảm phân và thụ tinh
Dạng 1: Tính số giao tử và hợp tử hình thành
1. Số giao tử được tạo từ mỗi loại tế bào sinh giao tử: Qua giảm phân:
- Một tế bào sinh tinh tạo ra …. tinh trùng
- Một tế bào sinh trứng tạo ra …..trứng và …. thể định hướng
2. Tính số hợp tử: ………………………………………………………………………………...
3. Hiệu suất thụ tinh: ………………………………………………………………………………
Dạng 2. Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST.
1. Tính số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST:
Gọi n là số cặp NST của tế bào được xét
- Nếu trong giảm phân không có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen trong
cùng một cặp NST kép tương đồng:…………….. .
- Nếu trong giảm phân có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen ở m cặp
NST kép tương đồng (mỗi cặp NST kép trao đổi chéo xảy ra ở một điểm):………
- Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4
- Số tế bào trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng
Số giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau là: ……..
Số giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau là: ………..
2. Số kiểu tổ hợp giao tử:…………………
Dạng 3: Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử
1. Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào sinh giao tử giảm phân tạo giao tử:
- a tế bào sinh tinh trùng (mỗi tế bào chứa 2n NST) từ vùng sinh trường chuyển sang vùng chín
thực hiện 2 lần phân chia tạo 4a tinh trùng đơn bội (n)
- a tế bào sinh trứng (mỗi tế bào chứa 2n NST) từ vùng sinh trường chuyển sang vùng chín thực
hiện 2 lần phân chia tạo a trứng và 3a thể cực đều đơn bội (n)
Vậy: + Số NST chứa trong a tế bào sinh tinh trùng hoặc a tế bào sinh trứng ở giai đoạn sinh

trưởng: ………………..
+ Số NST chứa trong tất cả tinh trùng hoặc trong các trứng và các thể cực được tạo ra:
………………………………
+ Số NST môi trường cung cấp cho a tế bào sinh giao tử giảm phân tạo giao tử:
………………………………..
2. Số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh giao tử từ các tế bào sinh dục sơ khai
Giả sử có a tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân x lần liên tiếp (ở vùng sinh sản), tạo ra …….
tế bào con, sau đó đều trở thành các tế bào sinh giao tử (ở vùng sinh trưởng) và đều chuyển
sang vùng chín giảm phân tạo giao tử. Tổng số giao tử (và số thể cực nếu có) là: ………….
Ta có:
- Tổng số NST chứa trong a tế bào sinh dục sơ khai lúc đầu là:………..
- Tổng số NST chứa trong toàn bộ các giao tử ( kể cả các thể định hướng nếu có) là:
…………………………………………………………………………………………………….
- Tổng số NST môi trường cung cấp cho a tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….



×