Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG (SINH HỌC 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 32 trang )

Xương có cấu tạo và tính chất gì?


BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG


Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

MỤC TIÊU

- Nêu được cấu tạo, thành phần, tính chất của xương.

-

Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.

-

Giải thích được một số hiện tượng phát triển của cơ thể.


I. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG

Xương dài

Xương ngắn

Xương dẹt

Xương khí



1. Cấu tạo của xương dài

Xương dài có chiều dài lớn hơn chiều ngang.
Mỗi xương dài đều gồm 3 phần: thân và 2 đầu.

Xương đòn

Đầu trên

Thân
Xương bàn chân

Xương cánh tay
Xương cẳng tay

Đầu dưới

Xương đùi


Mô xương xốp
Mô xương xốp
Mô xương cứng
Đầu trên

Sụn đầu khớp
Sụn khớp

Đĩa sụn

Màng trong xương

Màng xương
Mô xương cứng
Khoang tủy

Thân xương

Tủy vàng

Mô xương cứng

Màng xương
Sợi liên kết

Mạch máu

Đầu dưới


1. Cấu tạo của xương dài

 Đầu xương tạo thành từ mô xương xốp bên trong, bên ngoài là lớp sụn trong đó:
Sụn

o

Sụn bọc đầu xương giúp giảm ma sát trong khớp xương

o


Mô xương xốp gồm các nan xương giúp phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ

o

Các đầu xương tham gia vào việc tạo ra các khớp

Mô xương xốp

Nan xương

Hình 8-2: Cấu tạo đầu xương dài


1. Cấu tạo của xương dài

 Thân xương là phần ống tạo thành từ chất cứng bên trog rỗng gồm
o

Màng xương giúp xương to ra

o

Mô xương cứng đảm bảo tính vững chắc của xương

o

Khoang xương chứa tủy đỏ ở trẻ em và sinh hồng cầu ; chứa tủy vàng ở người lớn 

Ngoài 2 thành phần trên, trên xương dài có các mấu là vị trí kết nối của các cơ. Giữa đầu các xương

và các mấu thường có 1 khe. Trong giai đoạn cơ thể đang phát triển

Hình 8-1: Cấu tạo xương dài (xương
đùi)


Thí nghiệm

Bước 1: Dùng 1 đoạn xương đùi để ngang giữa 2 khe bàn, treo vật nặng dần để theo dõi khả năng chịu lực của xương
Bước 2: So sánh khả năng chịu lực của xương trong các thí nghiệm.


Thí nghiệm

Lần 1

Lần 2

3 kg

4 kg

Lần 3

5 kg

Số lượng vật nặng

Biểu hiện của xương


Không gãy

Không gãy

Xương có thể chịu lực cao, khó gãy và cứng, chắc.
Kết luận

Không gãy


-

Cấu tạo hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc

- Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực, làm tăng khả năng
chịu lực.

Sụn

Mô xương xốp

Mô xương cứng

Nan xương

Khoang xương


Trụ cầu Mỹ Lợi


Cửa hình vòm


2. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

 Xương ngắn có chiều dài và chiều ngang không khác nhau.
Ví dụ: xương gót chân, cổ chân, cổ tay, các đốt sống….


2. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương dẹt tạo thành hộp sọ, xương chậu, xương bả vai .

Xương chậu


Xương ngắn và xương dẹt đều có cấu tạo gồm:


Mô xương cứng bên ngoài



Mô xương xốp bên trong

 Chức năng chứa tủy đỏ


Ngoài ra còn có các xương chứa không khí gồm có xương trán, xương hàm, thân


xương bướm.


II. SỰ TO RA VÀ DAI RA CỦA XƯƠNG

THÍ NGHIỆM

Mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng :
- Dùng đinh platin đóng vào vị trí A, B, C, D ở xương đùi một con bê.

-

B và C ở phía trong sụn tăng trưởng.

Xương dài ra

Màng xương giúp xương to ra

-

A và D ở phía ngoài sụn tăng trưởng của hai đầu xương.

-

Sau vài tháng được kết quả như hình vẽ.

Hình 8-5: Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài
ra của xương



II. SỰ TO RA VÀ DAI RA CỦA XƯƠNG

KẾT LUẬN

-

Xương dài ra do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng
Xương to ra do sự phân chia các tế bào màng xương.


Ở tuổi dậy thì các tế bào của sụn tăng trưởng phân chia rất nhanh nên đây là lứa tuổi có sự thay đổi nhanh
về chiều cao .

Thể dục thể thao

Ăn uống hợp lí

Phim chụp sụn tăng trưởng ở xương trẻ em

Bộ khung xương phát triển tốt, khỏe mạnh.


Phát triển chiều cao tối ưu


Nam : 1,64 m

Nữ : 1,53 m

Cứ 10 năm tăng 1cm



III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

Thí nghiệm1: Lấy một xương đùi ếch trưởng thành.
Bước 1: Uốn thử xương.
Bước 2: Ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohidric 10% .Sau 10-15 phút lấy ra ,thử uống cong xem xương cứng hay
mềm ?


Thí
Đặc

nghiệm

điểm

Trước khi ngâm axit

Sau khi ngâm axit

Cứng, chắc, khó gãy

Độ cứng

Khả năng bị uốn cong

Dẻo, mềm

Không thể uốn cong


Có thể uốn cong

Trong xương có muối, khi thả xương vào axit thì muối cacbonat trong xương phản ứng với axit sinh ra khí
cacbonic => muối trong xương hòa tan hết, chất cốt giao trong xương không được liên kết với nhau dẫn đến xương

Giải thích

mềm dẻo, dễ uốn cong.


Bước 1: Đốt đoạn xương đến khi xương không cháy nữa, để nguội phần xương
cháy.
Bước 2: Dùng búa đập nhẹ.
Quan sát.


Thí

nghiệm
Trước khi đốt

Đặc

Sau khi đốt

điểm
Màu vàng

Màu đen


Cứng, không thể bóp vỡ được

Giòn, bóp nhẹ là vỡ vụn ra

Màu sắc

Độ giòn

Trong thành phần của xương có các chất khoáng (chủ yếu là canxi). Khi đốt trên lửa thì các chất
khoáng này bị giảm lượng canxi nên xương trở nên xốp hơn  khi bóp nhẹ xương bị vỡ ra.
Giải thích


Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG



Xương gồm 2 thành phần: chất (cốt giao) và muối khoáng.

• Xương có tính mềm dẻo và bền chắc.


×