Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Hoàn thiện pháp luật về các hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính ( trên thực tiễn thừa thiên huế) luận văn ths luật 50 10 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.71 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUOt: (ỈIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĩ l' ) l i ' ) ỉ I.? c c

T R Ư Ơ N G Đ ÌN H T Ờ

LUÂN VĂN THẠC sì LUẦ r HỌC
■DỄ 7Àt í

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ
CẮC HÌNH THỨC X ủ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
(TRÊN THỤC TIỄN THỪA THIÊN - HUẾ)

Chuyên ngành : Lý ĩiiẫn Nhá nước v.ì Pháp luât
M ã sỏ

: 5.01.01
ỚS'

N gưòi hướng dẫn : TS. NG UYÊN c ứ u VIỆT
i V ' M O C C ăUÍ

c

Gl A HÁ

MÔI




T - T,v-' .!C: :GT1N.THƯV1ỀN ị

H u ế- 2002

oỊiĩâ, \

HoV-L


Luận văn cao học

MỤC LỤC
T ra n g

PHẨN M Ở ĐẨU
C hương I

01

M ột sô vấn đ ể lý lu ân co b á n vê v i pha 111 h à n h
c h ín h , các h ìn h thức xử phat và b iê n p h á p xử lý
v i p h a m h à n h c h ín h

1.1

Khái niệm vi phạm hành chính, các dấu hiệu và

13

yếu tô" câu thảnh của vi phạm hành chính

1.1.1

Khái niệm vi phạm hành chính

13

1.1.2

Các đấu hiệu của vi phạm lìành chính

16

1.1.3

Cấu thành vi phạm hành chính

20

Khái niệm xứ phạt vi phạm hành chính, các hình

28

1.2

thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện
pháp khôi phục quvển, lợi íclì hợp pháp bị vi
phạm hành chính xâm hại

1 .2.1


Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính, nguyên

28

tắc và dặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính

1 .2.2

Các hình thức xứ phạt vi phạm hành chính và các

3.1

biện pháp khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị
vi phạm hành chính xâm hại
1.2.2.1 Hình thức xứ phạt chính

32

1.2.2.2 Các hình thức xử phạt bổ sung

34

1.2.2.3 Các biện pháp khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp

35

bị vi phạm hành chính xâm hại
1.3

Các biện pháp


XII'

lý hành chính khác - các biện

37

pháp cưỡng ch ế hành chính đặc biệt
1.3.1

Khái niệm các biện pháp cưỡng ch ế hành chính
đăc biêt

Ó

37


Luận văn cao học

1.3.2

Các biện pháp cưỡng ch ế hành chính đặc biệt

39

1.3.2.1

Giáo dục tại xã, phường, thị trân


39

1.3.2.2

Đưa vào trường giáo dưỡng

39

1.3.2.3

Đưa vào cơ sở giáo dục

40.

1.3.2.4

Đưa vào cơ sở chữa bệnh

40

1.3.2.5 Quán ch ế hành chính
Chương II

40

T h iíc trang qu i đ ịn h ph áp luât vê các h ìn h thức

42

xử phat và b i ê n p h á p xử lý v i p h a m h à n h c h ín h

và áp d u n g p h áp lu ât vê xu lý vi p h a m h à n h
c h ín h ỏ T h ừ a T h iê n - H u ê tron g thời g ia n qua

2.1

Quá trình hình thành và phát triển các qui định

42

pháp luật về hình thức xử phạt vi phạm hành
chính
2.1.1

Giai đoạn trước năm 1977

45

2.1.2

Giai đoạn từ 1977 đôn 1989

46

2.1.3

Giai đoạn từ 1989 đến 1995

48

2.1.4


Giai đoạn từ 1995 đến nay

52

2.1.5

Qui định của Pháp luật hiện hành về hình thức

54

xứ phạt và biện pháp xử lý khác đôi với vi phạm
hành chính
2.1.5.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

55

2.1.5.2 Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính khác

60

2.1.5.3 Các văn bản hiện hành qui định cụ thể về xử lý vi

63

phạm hanh

2.2

chính t r ê n các l ĩ n h VIÍC


Thực trạng vi phạm hành chính và việc áp dung

64

pháp luật về xứ lý vi phạm hành chính ở Thừa
Thiên - Huếtroni* thời gian qua
2.2.1

Thực trạng vi phạm hành chính và việc xử lý vi
phạm hành chính ỏ’ Thừa Thiên - H uế

4

64


Luận văn cao học

2-2.2

Tình hình vi phạm trong xử lý

vi phạm hành

^2

chính ở Thừa Thiên - Huê
Chương III


Y ấn đê h oàn th iê n các qui đ ịn h ph áp luât vê các
h ìn h thức xử phat và b iê n ph áp xử lý vi p h a m
h à n h c h ín h

31

Những bất cập và nhu cầu hoàn

thiện qui định

của pháp luật về các hình thức xử phạt và biện
pháp xử lý vi phạm hanh chính
3-2

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các qui định

96

plìáp luật về xử phạt vi phạm hanh chính
3.2.1

v ể h o à n th iê n Pháp lệnh xử lý

vi phạm hành

97

chính năm 1995
3.2.2


V ê h o à n th iê n các văn bản pháp luật khác về xử

phạt vi phạm hành chính trên các lĩnh vưc
PHẨN K Ế T LUẬN

112

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

115

PHỤ LỤC

119

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
- Pháp

lệnh xử phạt vi p h ạ m h à n h chính n ă m 1989 : Pháp l ệ n h

'1989
- Pháp lệnh xử



vi phạm hành chính năm 1995 : Pháp lệnh 1995

- Xã hội chủ nghĩa : XHCN
- Nhà xuất bản


: NXB

5


Luận văn cao học

PHẦN MỞ ĐẦU

1. T ính cấ p th iế t của đ ê tà i :

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới toàn diện, v ề mặt kinh
tế, từ một nền kinh tế hiện vật với sự quản lý tập trung cao độ đang
chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ
ch ế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, đã tạo ra nguồn lưc tổng
lìỢp to lớn đưa nền kinh tế phát h iển đi lên. N hưng mặt trái của nền
kinh tế thị trường cũng đặt chúng ta trước nhiều thử thách như vấn đề
thất nghiệp, tệ nạn xã hội, sư tha hóa biến chất trong m ột số người, các
chuẩn mực đạo đức bị coi thường, vi phạm pháp luật nói chung và vi
phạm hành chính nói riêng gia tăng về số lượng vả cùng tình phức tạp
của chúng.
Vi phạm hành chính cũng như mọi liành vi trái pháp luật khác
đều là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến các qui
tắc quản lý nhà nước. Trước tình hình vi phạm hành chính ngày một
‘2 ,1 a tăng, đa dạng và phức tạp cả về số lượng cũng như tính châ't nguy
hiểm cho xã hội của hành vi, thì hoạt động xử phạt vi phạm hành
chính hơn bao giờ hết được coi là một trong những biện pháp có hiệu
quả trong việc xử lý vi phạm hành chính nhằm bảo đảm trật tư
pháp luật.
Quán triệt quan điểm "tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với

nhà nước pháp quyền XHCN" của Đại hội IX - Đảng Cộng sản Việt
Nam ísố 49 h'an8 151Đ ể tạo ra những bảo đảm pháp lý vững chắc cho công cuộc đổi
moi kinh tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền, điều tất yếu là không
ngừng hoàn thiện hệ thống pliáp luật, trong đó có cả pháp luật qui
định về xử lý vi phạm hành chính nói chung và các hình thức xử phạt,

6


Luận văn cao học

biện plìáp xử lý vi phạm hành chính nói riêng. Với ý nghĩa đó, nhà
nước ta đã hết sức quan tâm và thực tế đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật qui định về xủ’ lý vi phạm hành chính. Trong đó phải kể đến
m ột sô" văn bản quan trọng như : Điều lệ xử phạt vi cảnh kèm theo
nghị định '143/CP ngày 2 7 /5 /1 9 7 7 của Hội đồng Chính phủ, Pháp
lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 1989 (sau đây được viết tắt là
“Plìáp lệnh 1989”) ngày 3 0 /1 1 /1 9 8 9 của Hội đồng nhà nước, đặc biệt
là Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 (sau đây được viết
tắt là “Pháp lệnh 1995”) được ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua
ngày 6 /7 /1 9 9 5 , có hiệu lưc thi hành từ 1 /8 /1 9 9 5 . Pháp lệnh này được
ban hành trên cơ sở tổng kết thưc tiễn thi hành Pháp lệnh 1989, đồng
thời có tính đến các yêu cầu mới về tăng cường đâu tranh phòng
chống vi phạm hành chính trong diều kiện xây dựng nền kinh tế thị
trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Đây là việc sửa đổi quan
trọng nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính. Pháp lệnh 1995 đã khắc phuc phần nào những tồn tại, hạn chê
của Pháp lệnh 1989 và tạo ra những chuẩn mưc pháp lý chung để căn
cứ vào đó, Chính Phủ ban hành các nghị định về xử phạt vi phạm
hành chính trong tùng lĩnh vực quản lý nhà nước cu thể. Với qui định

cụ thể những vân đề cơ bản có tính nguyên tắc về xử lý vi phạm hành
chính, nên đã góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động xử phạt vi
phạm hành chính, đổng thời hạn ch ế các tiêu cực nảy sinh trong quá
trinh xử lý.
Tuy nhiên qua gần 7 năm thực hiện, với sự biến đổi da dạng,
phức tạp của thưc tiễn cuộc sông đất nước, Pháp lệnh 1995 cũng đã
bộc lộ những mặt hạn chế, bất cập cần được nghiên cứu khắc phục. Có
thể nêu lên m ột sô" tồn tại chủ yếu sau đây : Các qui định trong Pháp
lệnh còn thiếu hoặc quá chung chung, không rõ ràng, chưa phù hợp
hoặc chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu cụ thể lại không được hướng dẫn
nên dễ bị lạm dung làm trái hoặc áp dung thiếu thông nhất ; Các hình

7


Luận văn cao học

ti ức xử phạt, biện pháp xử lý vi phạm hành chính còn chưa đầy đủ,
chưa đáp ứng được với tình hình vi phạm hành chính đa dạng, phức
tạp hiện nay, như : H ình thức phạt cảnh cáo được áp dụng (áp dụng
đúng và cả áp dung sai) nhưng tính răn đe, giáo dục thấp ; Hình thức
phạt tiền với việc phân chia thành nhiều mức tương xứng vơí hành vi
lai gắn với thẩm quyền xử phạt ; v ề cách tổng hợp mức phạt quá ư
phức tạp, khó hiểu và khó áp dụng ; Thủ tục xử phạt (trong đó có thủ
tạc áp dung hình thức xử phạt), thủ tục thu tiền phạt, thủ tuc cưỡng
chế thi hành quyết định xử phạt... cũng còn nhiều rườm rà, bất hợp lý.
Mặt klìác, cũng cần phải quy định thêm một số hình thức phạt trước
đây đã từng được quy định trong hệ thông các văn bản pháp luật về
xử phạt vi phạm hành chính như : phạt lao động cồng ích, phạt giam
hành chính... dể đáp ứng thực tiễn phát triển đa dạng, phức tạp của xã

hội. Vì vậy, Pháp lệnh 1995 cần được sửa đổi để phù hợp với hoàn
cảnh hiện nay, sao cho vừa bảo đảm yêu cầu ngăn ngừa và xử phạt
nghiêm m inh vi phạm hành chính, vừa hạn ch ếcá c hiện tượng tiêu cực


thể xảy ra khi tiên hành xử phạt, vừa dơn giản và thuận tiện cho cơ

quan, người có thẩm quyền xử phạt và cho cả cá nhân, tổ chức trong
việc chấp hành quyết định xử phạt.
Đê khắc phục những hạn chế, tồn tại nêu trên, không ngừng
hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính nói chung, về các
hình thức xử phạt hành chính nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả đấu
tranh phòng chông các vi phạm hành chính, tăng cường trật tự, kỷ
c.rơng và đáp ứng các yêu cầu mới của xã hội, việc sửa đôi, bổ sung
Pháp lệnh 1995 đã được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 2 đưa vảo
Chương trình xây dưng luật, pháp lệnh năm 1999 - 2000. ủ y ban
thường vụ Quốc hội đã giao cho Bộ tư pháp chủ trì, phối hợp với Tòa
án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Công an và
cac cơ quan hữu quan khác nghiên cứu, soạn thảo dự án Pháp lệnh
1995 (sửa đổi).

'

8


Luận văn cao học

Là m ột kiểm sát viên, qua thưc tiễn công tác kiểm sát việc tuân
theo pháp luật tại địa phương và qua nghiên cứu, tìm hiểu các qui

định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, tôi có m ột sô" suy nghĩ,
trăn trở m ong m uốn góp phần nhỏ bé của m ình vào việc hoàn thiện
các qui định pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính.
Vì vậy, tôi chọn đề tài : "Hoàn th iê n p h á p lu â t v ê các h ìn h th ứ c x ử
p h ạ t vả b iê n p h á p x ử l ý v i p h a m h à n h c h ín h (trên th ư c tiễ n Thừa
T h iên - H uề )" làm đề tài Luận văn cao học nhằm góp phần giải quyết

những bức xúc như đã nêu ở trên và đ ể nâng cao nhận thức trong việc
phục vụ công tác và nghiên cứu của mình.
2. T ình h ìn h n g h iê n cứ u :

Về hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, về các chê tài hành
chính, trong đó có đề cập đến hệ thông các hình thức xử phạt vi phạm
hành chính và vấn đề hoàn thiện pháp luật về hệ thông này, trong thời
gian qua đã có m ột số công trình nghiên cứu, như :
- Một sei vân đề về phạt hành chính, Phạm Dũng - H oàng Sao,
Nhả xuất bản Pháp lý, năm '1986.
- Vi phạm hành chính và tội phạm, những vấn đề lý luận và
thực tiễn. Luận văn thạc s ĩ Luật học năm 1998 của Trần Thu Hạnh Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- C h ế tài hành chính - lý luận và thực tiễn. TS. Vũ Thư, Nhà xuất
bản chính trị Quốc gia - 2000.
- Giáo trình Luật hành chính Việt N am - Đại học Quốc gia Hà
N ội, H N , năm 2000, của TS. N gu vễn c ử u Việt.
- Bài của các tác giả đăng trên các tập san N hà nước - Pháp luật
của Bộ tư pháp, Tạp chí Tòa án, Tạp chí kiểm sát, nghiên cứu, trao đổi
về xử phạt vi phạm hành chính.

9



Luận văn cao học

Trong các công trình nghiên cứu trên dây, các tác giả trên cơ sở
lý luận và thưc tiễn đã giới thiệu, phân tích, đánh giá về hoạt động xử
lý vi phạm hành chính nói chung, xử phạt vi phạm hành chính nói
riêng. Đặc biệt, đã trình bày về hệ thống ch ế tài hành chính, quá trình
hình thành và phát triển của nó để từ đó đánh giá một cách khách
quan những ưu điểm, những tồn tại, những bất cập trong hệ thông ch ế
tài xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời nêu ra các giải pháp khắc
phuc. Tuy nhiên, vì đề cập đến vấn đề xử lý vi phạm hành chính với
m ột phạm vi rộng, nên các công trình nói trên bàn đến cả hình thức,
biện pháp xử lý khác như biện pháp khắc phuc hậu quả do vi phạm
hành chính gây ra, quá trình tổ chức và thực hiện các biện pháp pháp
lý đảm bảo việc áp dung đúng đắn ch ế tài hành clìínlì, chứ không
chuyên sâu nghiên cứu vân đề hoàn thiện các qui định pháp luật về
hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính.
3. M u c đ íc h n g h iên cứ u :

Qua việc nghiên cứu lý luận và trình bày, phân tích, đánh giá
thực tiễn vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính của nước ta
trong những năm qua, mục đích quan trọng mà đề tài hướng tới là
góp phần hoàn thiện các qui định pháp luật về các hình thức xử phạt
vi phạm hành chính. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc
khắc phục những tồn tại, hạn chế, những qui định không thống nhất,
chưa hợp lý, chưa đầy đủ của hệ thống các hình thức xử phạt và biện
pháp xử lý vi phạm hành chính, dồng thời thông qua đề tài này cũng
đưa ra những ý kiến góp vào chương trình sửa đổi Pháp lệnh '1995,
tiến tới ban hành Pháp lệnh mới với các hình thức xử phạt đa dạng,
đầy đủ hơn, qui định chặt chẽ hơn, thống nhất hơn để nâng cao hiệu
quả trong đấu tranh phòng và chông các vi phạm hành chính, tăng

cường trật tự kỷ cương và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước. "Trong
thưc tiễn hiện nay, song song với việc cải cách bộ máy quản lý nhà
nước là việc phải hoàn thiện hệ thông pháp luật trên cả 3 phương

10


Luận văn cao học

diện : xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp
luật, đồng thời xây dựng ý thức pháp luật và nền văn hoá pháp lý"
ị số 17 trang 15].
4. N ộ i d u n g và p h a m v i n g h iê n c ứ u :

Vân dề hoàn thiện các qui định pháp luật về xử lý vi phạm hành,
chính có nội dung rất rộng, khuôn khổ của đề tài Luận văn cao học
không cho phép giải quyết hết mọi vấn đề, nên chúng tôi chỉ tập trung
vảo việc hoàn thiện hệ thống các hình thức xử phạt và biện pháp xử lý
vi phạm lìành chính. Với giới hạn như vậy, phạm vi Luận văn bao
gồm những nội dung chủ yếu sau đây :
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về vi phạm hành chính, hình thức
xủ phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính.
- Quá trình hình thảnh và phát triển các qui định pháp luật về
hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính ở Việt Nam
từ i 945 đến nay. Thực trạng vi phạm hành chính và áp dụng pháp luật
về các hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính ở
Thừa Thiên - Huê' trong thời gian qua.
- N hững bất cập trong qui định và áp dụng các hình thức xử
phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính, nhu cầu cần hoàn thiện
và một số kiên nghị về phương hướng và giải pháp góp phần hoàn

thiện các qui định về các hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm
hành chính.
5. P h ư ơ n g p h á p n g h iên cứu :

Việc nghiên cứu dề tài được tiến hành trên cơ sở phương pháp
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, có sử dụng các phương pháp
phân tích, so sánh và phương pháp thống kê số liệu, kết hợp phương
pháp tổng hợp đê làm rõ mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài.
Viêc trình bày đề tài của Luận án với các phương pháp trên dựa trên
quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện hệ thông pháp luật
và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.


Luận văn cao học

6. Đ ó n g g ó p của đ ê tà i :

Đây là m ột trong số nhiều công trình nghiên cứu pháp luật hiện
hanh về xử lý vi phạm hành chính, đặc biệt là hệ thống các qui định về
xu' phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chỉnh, góp thêm thông tín có
giá trị cho các cơ quan đang tiến hành soạn thảo Pháp lệnh 1995
(sửa đổi), những người làm công tác ngiên cứu, giảng dạy và những
người, những cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính,
nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong thực tế và
gop phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành về xử lý vi phạm
hanh chính ờ Việt Nam.
7. B ô'cụ c của L uân vấn :





N goài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận
vàn gồm 3 chương :
C h ư ơn g I : Một số vấn đề lý luận cơ bản về vi phạm hành chính,

cá: hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính.
C hư ơng 7/:T h ư c trạng qui định pháp luật về hình thức xử phạt

vả biện pháp xử lý vi phạm hành chính, thưc trạng vi phạm hành
chính và áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính ở Thừa Thiên
- Huê trong thời gian qua.
C hư ơng III : Vấn dề hoàn thiện các qui đ ị n h p h á p luậ t về các

hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính.

12


Luận văn cao học

CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN

VỂ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, CÁC HÌNH THỨC
XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP x ử LÝ
VI PHẠM HÀNH CHÍNH

1.1. K h ái n iê m v i p h a m h à n h c h ín h , các d ấu h iê u và y ế u tô cấu
th àn h của v i p h a m h à n h c h ín h
1.1.1. K hái n iê m v i p h a m h à n h c h ín h


Trong thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước, vi phạm hành
chính là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng được khoa học luật
hành chính nghiên cứu như m ột đối tượng, m ột nội dung cơ bản. v ề
mặt lý luận, vi phạm hành chính là m ột biểu hiện của vi phạm pháp
luật. Đây là loại vi phạm trong lĩnh vực quản lý nhà nước. Tuy chưa
nghiêm trọng về tính chât hành vi và hậu quả như tội phạm hình sự,
nhưng nó là vi phạm phổ biến xảv ra trên mọi lĩnh vực của đời sông xã
hội, gây tác hại đến trật tư quản lý.
Đe đưa ra khái niệm vi phạm hành chính, m ột mặt cần nêu sự
khác biệt giữa vi phạm hành chính với các loại vi phạm pháp luật
khác. Ví dụ, người bị áp dung chê tài kỷ luật bao giờ cũng trực thuộc
cơ quan hoặc người có thẩm quyền áp dụng ch ế tài đó, còn giữa đốì
tượng bị xử phạt vi phạm hành chính cũng như các đối tượng bị áp
dụng các biện pháp cưỡng ch ế hành chính khác nói chung, với cơ
quan, người có thẩm quyền áp dung các biện pháp đó không tồn tại
quan hệ trực thuộc. Trách nhiệm hành chính áp dung đối với m ọi công
dân, nhưng trách nhiệm kỷ luật thì không phải thế. N h ư vậy, không có
vi phạm hành chính thì không có trách nhiệm hành chính. Tương tự,
cơ sở của trách nhiệm hình sư là tội phạm , của trách nhiệm dân sự là

13


Luận văn cao học

vi phạm quan hệ dân sự, của trách nhiệm kỷ luật là vi phạm kỷ luật.
Xác định khái niệm vi phạm hành chính còn để làm cơ sở cho việc xác
định trách nhiệm hành chính cho các chủ thể vi phạm hành chính dưới
các hình thức xử phạt, các biện pháp xử lý hành chính khác. Do đó,

m uốn xác định hành vi vi phạm hành chính cụ thể, đánh giá đúng tính
chất, mức độ xâm hại của nó để qua đó tiến hành truy cứu trách nhiệm
một cách nghiêm minh, có hiệu quả thì các cơ quan, công chức có thẩm
quyền phải có nhận thức đầy đủ, đúng đắn bản chất, đặc điểm của
hành vi vi phạm hành chính. Hành vi vi phạm hành chính từ trước
đến nay đã được qui định ở nhiều văn bản khác nhau, nhưng được tập
trung đầy đủ ở Pháp lệnh 1995 gần đây nhất.
Pháp lệnh '1989, tại điều '1 qui định : "Vi p h ạ m hành chính là
h àn h v i d o cá nhân , tô chức thự c h iện m ộ t cách c ố ý h o ặ c vô ý , xầm
p h ạ m các q u i tắc quản lý nh à n ư ớ c m à k h ô n g p h ả i là tộ i p h ạ m hình sự
và th eo q u i địn h của p h á p lu ậ t p h ả i b ị x ử p h ạ t hành chính".

Định nghĩa này cho chúng ta thây các dấu hiệu pháp lý cơ bản
của vi phạm hành chính là : hành vi, tính trái pháp luật của hành vi,
tính có lồi vầ tính bị xử phạt vi phạm hành chính. Các dâu hiệu trên
đồng thời cũng thể hiện dược mặt khách quan, mặt chủ quan của vi
phạm hành chính. Định nghĩa này cũng đề cập tới yếu tô" chủ thể của
cấu thành pháp lý của vi phạm hành chính.
Tuy nhiên, theo Tiến sĩ N guyễn

cửu Việt : "Định nghĩa trên đây

vẫn cần được chính xác hóa thêm ỏ một số klìía cạnh: Một là, yếu tố
khách thể của vi phạm hành chính (những quan hệ xã hội bị vi phạm
hành ch ínil xâm hại) không được thể hiện trong định nghĩa, tuy rằng
điều này rất quan trọng. Công thức "xâm phạm quy tắc quản lý nhà
nước" không phải chỉ khách thể vi phạm, mà lầ chỉ tính trái pháp luật
của hành vi.

14



Luận văn cao học

Hai là, công thức "mà không phải là tội phạm hình sự "rất dễ làm
cho chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính hiểu lầm, dẫn
đến chỗ tự cho mình có quyền đánh giá hành vi nào là vi phạm hình
sư, hành vi nào là vi phạm hành chính, mà xem nhẹ việc dưa vào
những qui định của Bộ luật hình sự" [sô 31 trang 400],
Chúng tôi đồng tình với cách đặt vân đề như trên. BỞi vì nếu
xem "các qui tắc quản lý nhà nước" là khách thê của vi phạm hành
chính thì đó là một phạm trù rất rộng và nó hàm chứa cả tính trái pháp
luật của hành vi. Hơn nữa, "các qui tắc quản lý nhà nước" không chỉ là
khách thể của hành vi vi phạm hành chính mà nó còn là khách thể của
hành vi vi phạm kỷ luật, tôi phạm. Vì vậy, Tiến sĩ N guyễn c ử u Việt có
lý khi cho rằng sự thiếu cụ thê hóa, chính xác hóa ở hai khía cạnh trên
dễ dần đến sự "linh động" của những người có thẩm quyền khi xử lý
vi phạm. Đành rằng, dưới Pháp lệnh, Chính phủ còn ban hành các
nghị định qui định cụ thể

hành vi vi phạm hành chính trong các

lĩnh vưc.
Pháp lệnh mới thay thế Pháp lệnh năm '1989 - Pháp lệnh 1995,
thông qua quy định về "xử phạt vi phạm hành chính đã định nghĩa vi
p h ạ m hành chính một cách gián tiếp tại điều 1, khoản 2 : "Xửphạt vi

phạm hành chính dược áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi cố
ý hoặc vô ý vi phạm các qui tắc quản lý Nhà nước mà chưa đến mức
truy cứu trách nlĩiệm hình sự và theo qui định của pháp luật phải bị

xử phạt hành chính
N hư vậy, Pháp lệnh 1995 cũng không qui định cụ thể hơn diều
gì, chỉ đưa ra thêm khái niệm "xử lý vi phạm hành chính" tại khoản 1
điều này là : "XỬ lý vi phạm hành chính" bao gồm "xử phạt vi phạm
hành chính" và "các biện pháp hành chính khác".

15


Luận văn cao hoc

1.1.2. Các dấu h iê u củ a v i p h a m h à n h c h ín h

Hai định nghĩa về vi phạm hành chính trong hai văn bản trên,
tuy có khác nhau về sư diễn đạt nhưng đều thống nhất các dấu hiệu
pháp lý cơ bản của vi phạm hành chính : hành vi, tính trái pháp luật
của hành vi, tính có lỗi và tính bị xử phạt hành chính.
1.1.2.1. V i p h a m h à n h c h í n h là h à n h v i

Theo Các-Mác thì "con người chỉ tồn tại đôi với pháp luật thông
qua hành vi của mình" [s° 3 trang 19] Yị ph ạm hành chính cũng như
mọi vi phạm khác, trước hết nó phải là hành vi, nó chỉ được thực hiện
bơi hành vi. N hững suy nghĩ, quan niệm , tư tưởng, khi chưa thể hiện
thành hành vi thì dù xâu thế nào cũng chưa phải là vi phạm pháp luật.
Hànlì vi có thê thực hiện dưới hình thức hành động hoặc không
hành động.
Hành vi vi phạm hành chính là loại hành vi xâm hại hoặc có
nguy cơ xâm hại đến các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực
quản lý nhà nước. Các quan hệ này được nhà nước tác động, điều
chỉnh bằng pháp luật. Mặc dù có nội dung đa dạng nhưng các quan hệ

xã hội trong quản lý nhà nước được sắp xếp, phân loại thành những
nhóm nhất định do các qui phạm pháp luật hành chính điều chỉnh, tạo
nên trật tư quản lý nhà nước. Tính xâm hại đến các qui tắc quản lý nhà
nước của hành vi vi phạm hành chính là việc làm tổn hại đến các trật
tự quản lý nhà nước được pháp luật qui định và bảo vệ.
1.1.2.2. T ín h trái p h á p lu ât củ a h à n h v i v i p h a m h à n h c h í n h thê

hiện ở chỗ, những hành vi do chủ thể vi phạm hành chính thực hiện
trái với các qui định của pháp luật hành chính điều chỉnh các quan hệ
trong lĩnh vực quản lý nhà nước. Cụ thể hơn, đó là hành động bị pháp
luật hành chính cấm, hoặc không thực hiện, hay thực hiện không đúng
hành động mà pháp luật hành chính buộc phải thực hiện. Ví dụ : Luật

16


Luân văn cao học

giao thông đường bộ câm lân chiêm lòng lề đường/ vỉa hè mà vẫn lân
chiếm , hoặc luật doanh nghiệp qui định sản xuất, kinh doanh phải có
giâv đăng ký kinh doanh, giây phép hành nghề nhưng người kinh
doanh không đăng ký... thì đều là hành vi (hành động và không hành
động) trái pháp luật.
Tuv nhiên, một người hoặc một tổ chức, khi thực hiện hành vi
trái pháp luật nhưng không được ngành luật hành chính qui định và
bảo vệ (thể hiện trong các văn bản pháp luật qui định về hành vi vi
phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính) thì không bị coi là trái
pháp luật hành chính. Ví dụ, sinh con thứ 3 (vi phạm chính sách dân
sổ - k ế hoạch hóa gia đình), để trâu bò phá hoại hoa màu... lầ những


hành vi chưa bị pháp luật qui định là vi phạm hành chính và bị xử
phạt vi phạm hành chính. Trên cơ sở thừa nhận tính trái pháp luật
hanh chính là một dấu hiệu của vi phạm hành chính, Pháp lệnh 1995
đà khẳng định tại khoản 2 điều 3 : "Cá nhằn, t ổ chứ c c h ỉ b ị x ử p h ạ t
hành ch ín lĩ k h i có hầnli v i v i p h ạ m hầrdĩ chính d o p h ấ p lu ậ t q u i định

"Tuy nhiên, các hành vi trái với các qui định luật hành chính chỉ là một
trong những loại hành vi mà chủ thể thực hiện chúng có thể phải chịu
trách nhiệm hành chính mà thôi" [s° 30 trang 403].
N hư vậy, không phải mọi hành vi có tính chất trái pháp luật
hanh chính đều ỉà vi phạm hành chính. Một sô" tội phạm cũng là hành
vi trái pháp luật hành chính (tội chông người thi hành công vụ, tội vi
phạm các qui tắc trật tư an toàn giao thông, tội kinh doanh trái phép...)
nhưng phải xử lý hình sự. Đe phân biệt tội phạm với vi phạm hành
chính trong trường hợp hai loại vi phạm này cùng có chung khách thể,
người ta thường lấy tiêu chí là m ứ c đ ộ n g u y h iểm ch o x ã h ộ i của hành
17 dể phân biệt.

17


Luận văn cao học

Phạm vi của đề tài này không cho phép đi sâu vào phân tích, so
sánh đê phân biệt giữa tội phạm và vi phạm hành chính, nhưng chúng
tỏi thấy cũng thống nhất với các tiêu chí mà TS. N guyễn c ử u Việt đã
liêu

30 trang 402, 403, 404, 405]


phân biệt giữa tội phạm và vi

phạm hành chính là :
- Loại khách thể bị xâm hại, tính nguy hiểm cho xã hội của hành
vi là tiêu chí đầu tiên.
- Hành vi đó đã bị xử lý hành chính hay chưa ? (qui luật lượng
biến đổi thành chất). Vì vậy có 66 tội danh trong Bộ luật hình sự năm
1999 qui định yếu tố cầu thành "đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà
còn vi phạm".
- Đa số các cấu thành vi phạm h à n h chính không bắt buộc phải
có dấu hiệu hậu quả thiệt hại của hành vi vầ quan hệ nhân quả giữa
hành vi và hậu quả của nó (chỉ cần hành động hay không hành động
trái pháp luật là đủ căn cứ áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm
hanh chính).
- Trong những trường hợp cần thiết, cần phải xem xét ở mặt
khách quan của vi phạm hành chính các hoàn cảnh khác như thời gian,
địa điểm, phương thức thực hiện hành vi.
- Hành vi trái pháp luật và có lỗi phải được một văn bản pháp
luật qui định là vi phạm hành chính và phải chịu trách nhiệm hành
chính (dâu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của vi phạm
hành chính).
"Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
hiện nay, tính nguy hiểm cho xã hội của các hành vi khách quan là tiêu
chí cơ bản để nhà làm luật tiến hành phân chia chúng thành các loại
khác nhau : tội phạm, vi phạm pháp luật hành chính/ vi phạm pháp
luật dân sự..." [số 4 trang 2],

18



Luân văn cao học

Tóm lại, nếu như trong khoa học hình sư những dấu hiệu bắt
buộc của mặt khách quan là : hành vi trái pháp luật, tính nguy hiểm
cho xã hội của hành vi, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu
quả, thì trong khoa học luật hành chính, hai dấu hiệu bắt buộc là :
hành vi và tính nguy hiểm cho xã hội, còn quan hệ nhân quả trong
m ột số’ hành vi không phải là đâu hiệu bắt buộc phải có của cấu thành
vi phạm hành chính.

.

1.1.2.3. T ín h có lôi của vi p h a m h à n h c h ín h

Mặt chủ quan của vi phạm hành chính thể hiện ở tính chất có lỗi
cua nó. Lỗi lả dấu hiệu cơ bản, bắt buộc của vi phạm pháp luật nói
chung và vi phạm hành chính nói riêng do các cá nhân thực hiện. Lỗi
là trạng thái tâm lý, là thái độ của người vi phạm đối với hành vi vi
phạm và hậu quả của hành vi đó tại thời điểm thực hiện hanlì vi của
mình. Hành vi được thực hiện phải là kết quả của sự tự lựa chọn, tự
quyết định của các cá nhân hoặc tổ chức. Nội dung của lỗi thể hiện sự
nhận thức của người vi phạm. Do dó, nếu là người không nhận thức
được tính xâm hại cho xã hội của hành vi thì coi như không có lỗi và
không có vi phạm pháp luật nói chung vả vi phạm hành chính
nói riêng.
1.1.2.4. T ín h bị xử phat vi p h a m h à n h c h ín h

Trong vi phạm hành chính, tính bị xử phạt vi phạm hành chính
được biểu hiện ở chỗ vi phạm hành chính là cơ sở để áp dụng hình
thức xử phạt vi phạm hành chính tương ứng đốì với chủ thể vi phạm.

Vì vậy có thể coi tính bị xử phạt vi phạm hành chính là một dấu hiệu
của vi phạm hành chính. Đây là dâu hiệu có tính quy kết bắt nguồn từ
tính xâm hại và tính trái pháp luật hành chính. Nói có tính quy kết, bởi
vì có vi phạm hành chính thì phải có xử phạt vi phạm hành chính theo
qui định của pháp luật. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng áp dụng
ch ế tài khác đối với chủ thể vi phạm hành chính, như biện pháp tác
động m ang tính xã hội (ví du : Giáo duc tại xã, phường, thị trấn hoặc ỏ


Luận văn cao học

cơ quan, tổ chức quản lý chủ thể vi phạm) đối với những vi phạm
hành chính nhỏ, hoặc do tình trạng đặc biệt về nhân thân của chủ thể
vi phạm ; hoặc có khi có vi phạm xảy ra mà không thể áp dụng biện
pháp xử phạt nếu nó đã hết thời hiệu xử phạt. Do đó, tính bị xử phạt
vi phạm hành chính của vi phạm hành chính có ý nghĩa chủ yếu chỉ ở
chỗ nó là tiêu chí để phân biệt với các vi phạm pháp luật khác như : tội
phạm, vi phạm kỷ luật..., khi chúng có chung khách thể với vi phạm
hành chính.
Trên đây là các dâu hiệu của vi phạm hành chính, chúng có mối
liên hệ hữu cơ với nhau. Hành vi do các cá nhân, tổ chức thực hiện có
đầy đủ các dâu hiệu đó thì được coi là vi phạm hành chính và phải bị
xử phạt vi phạm hành chính theo qui định của pháp luật.
1.1.3. Cấu thành vi pham hành chính
Vi phạm hành chính là một dạng của vi phạm pháp luật, do đó
nó cũng có các yếu tố cấu thành pháp lý là mặt khách quan, mặt chủ
quan, chủ thể và khách thể. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
nằm trong m ột thể thông nhất và được coi là "thành tố" cơ bản cần và
đủ của một vi phạm hành chính và giữa chúng có môi liên hệ chặt chẽ
với nhau.

1.1.3.1. Măt khách quan của vi pham hành chính
Mặt khách quan của vi phạm hành chính là tổng hợp các dấu
hiệu bên ngoài của vi phạm hành chính, bao gồm : hành vi trái pháp
luật ; tính nguy hiểm cho xã hội ; hậu quả và môi quan hệ giữa hành vi
vả hậu quả ; các dấu hiệu khác như công cu, phương tiện, thời gian,
địa điểm vi phạm.
-

N hư ỏ phần các dấu hiệu pháp lý của vi phạm hành chính đã

nêu, vi phạm hành chính trước hết là hành vi trái pháp luật do cá nhân
và tổ chức thực hiện. Hành vi (có thể thực hiện bằng hành động hay
không hành động) chỉ dược cc,; là trái pháp luật khi hành vi đó thưc

20


Luận văn cao học

hiện những việc mà pháp luật ngăn cấm hay không thực hiện những
việc mà pháp luật buộc phải làm do các chủ thể của vi phạm hành
chính thực hiện.
- Về tính nguy hiểm cho xã hội, có quan điểm cho rằng chỉ có tội
phạm mới có tính nguy hiểm cho xã hội, còn vi phạm hành chính và
các vi phạm pháp luật khác thì không nguy hiểm. Quan điểm này
chưa thỏa đáng ở chỗ, đã là hành vi trái pháp luật tức là đã xâm hại
đến các quan hệ xã hội và trật tư quản lý nhà nước được pháp luật bảo
vệ. Do đó, bản thân hành vi trái pháp luật đã thể hiện tính nguy hiểm
cho xã hội của hành vi. Mặt khác, tính nguy hiểm của mỗi hành vi vi
phạm hành chính có thể ít gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng vi phạm

hành chính xảy ra phổ biến, nếu cộng lại sẽ là hậu quả nghiêm trọng
cho xã hội. Tuy nhiên, tính nguy hiểm của hành vi vi phạm hành
chính thấp hơn so với tội phạm hình sự.
- Về hậu quả và mối quan hệ nhân quả
Đa số câu thành vi phạm hành chính không bắt buộc phải có dấu
hiệu hậu quả thiệt hại của hành vi. Tuy nhiên, đốì với cấu thành pháp
lý của nhiều hành vi vi phạm hành chính khác thì hậu quả thiệt hại
cho xã hội là bắt buộc.
Giữa hành vi vi phạm hành chính và hậu quả của vi phạm hành
chính có môi quan hệ nhân - quả, trong đó hậu quả của vi phạm hành
chính có tiền đề xuất hiện từ hành vi khách quan của vi phạm hành
chính. Quan hệ giữa hành vi vi phạm hành chính và thiệt hại mà nó
gây ra cần thiết phải được xác định khi hậu quả của hành vi được tính
là cơ sở, là căn cứ để lực chọn áp dụng các biện pháp buộc khôi phục
hoặc khắc phục, buộc bồi thường thiệt hại...
- N goài ra, trong những trường hợp cần thiết, khi nghiên cứu
mặt khách quan của vi phạm hành chính, cần phải xem xét một số dấu
hiệu khác như thời gian, địa điểm, phương tiện thực hiện hành vi vi
phạm như : gây rối trật tư ở cơ quan xí nghiệp; không áp dụng biện

21


Luân văn cao học

pháp phòng cháy... Những dấu hiệu này tuy không phổ biến và không
có V

nghĩa quyết định cho tất cả các loại vi phạm hành chính nhưng


trong một số trường hợp, nó là dấu hiệu bắt buộc để xác định hành vi
đó có phải là vi phạm hành chính hay không.
1.1.3.2. M ăt chủ q u a n của v i p h a m h à n h c h ín h

Mặt chủ quan của vi phạm hành chính là dấu hiệu bên trong của
vi phạm hành chính. Một hành vi trái pháp luật không đồng nghĩa với
vi phạm pháp luật, nếu chưa xác định yếu tố chủ quan là lỗi, thái độ
và động cơ, mục đích của người vi phạm đối với hành vi của mình. Lỗi
là dâu hiệu cơ bản trong cấu thành của mọi vi phạm hành chính. Lỗi là
quan hệ tâm lý bên trong của cá nhân đối với vi phạm, hay nói cách
klìác, lỗi là thái độ tâm lý của người vi phạm, biểu hiện thái độ động
co' và mục đích của người đó dối với hành vi vi phạm của mình.
Lỗi được qui định rõ trong điều 1, Pháp lệnh 1995, gồm có 2 hình
thức : lỗi cố ý và vô ý. Lỗi cố ý thể hiện ở chỗ người có hành vi vi
phạm nhận thức được tính chất hành vi của m ình nhưng vẫn thực hiện
hoặc nhận thức được nghĩa vụ pháp lý bắt buộc và hoàn toàn có khả
năng xử sự theo đúng nghĩa vụ đó nhưng họ lại có ý thức xem thường.
Lỗi vô ý có hai hình thức thể hiện : vô ý do cẩu thả là việc người có

hành vi vi phạm không biết và không nhận thức được rằng hành vi
của mình là trái pháp luật, mặc dù cần phải biết và nhận thức được
điều đó. Vô ý do quá tự tin là việc người có hành vi vi phạm nhận thức
được nhưng do khinh suât hoặc tư tin vì cho rằng có thể ngăn ngừa dễ
dàng hậu quả của hành vi trái pháp luật đó của mình.
Chúng ta biết rằng, lỗi là dâu hiệu bắt buộc của vi phạm hành
chính nói riêng cũng như vi phạm pháp luật nói chung. Tuy nhiên việc
xác định yếu tố lồi trong tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính
chỉ căn cứ vào hành vi vi phạm và căn cứ vào mức xử phạt tương ứng
đã được ân định trong các văn bản qui định về xử phạt vi phạm hành
chính, chứ không "định tội" tl 3ng qua một hệ thống trình tự như trong


22


Luận văn cao học

luật hình sự, mặc dù theo khoa học pháp lý thì vẫn cần thiết phải phân
chia lỗi m ột cách cụ thể để làm cơ sở và căn cứ áp dụng các biện pháp
xử lý phù hợp.
Trong mặt chủ quan của nhiều vi phạm hành chính, vơí lỗi cố ý,
tức có yếu tố động cơ, mục đích vi phạm rõ rệt thì cũng được tính đến
khi xem xót đ ể quyết định các hình thức và mức phạt cụ thể. Tuy
nhiên, yếu tố động cơ và mục đích vi phạm hành chính không được
coi là dấu hiệu bắt buộc trong câu thành của mọi hành vi vi phạm
hành chính.
1.1.3.3. K h á ch t h ể của v i p h ạ m h à n h c h ín h

Khách thể của vi phạm hành chính là cái mà hành vi vi phạm
xâm hại đến. Trong định nghĩa vi phạm hành chính ỏ điều 1 của Pháp
lênh xử phạt vi phạm hành chính năm '1989 và khoản 2 điều 1 Pháp
lệnh 1995, khách thể của vi phạm hành chính được phản ánh là "các
qui tắc quản lý nhà nước". Qua định nghĩa trên ta thấy khách thể của
vi phạm hành chính chưa được chỉ rõ hoặc chưa đầy đủ "Hành vi...
xâm hại các qui tắc quản lý nhà nước" được nêu ra trong 2 văn bản này
không phải chỉ khách thể vi phạm, mà là chỉ tính chất trái pháp luật
của hành vi. BỞi vì, "qui tắc quản lý nhà nước" chính là pháp luật (hiểu
theo nghĩa rộng).
Khách thể của vi phạm hành chính không phải là các "qui tắc
quản lý nhà nước" mà là các quan hệ xã hội được các qui tắc đó (tức là
luật hành chính) bảo vệ. Các loại quan hệ xã hội bị vi phạm hành

chính xâm hại (khách thể của vi phạm hành chính) rất đa dạng, đỏ là :
trật tự của nhà nước và xã hội, sỡ hữu xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân... Ví dụ, các quan hệ xã hội trong lĩnh vực
bảo vệ trật tự an toàn xã hội, giao thông, môi trường, đất đai, an i:oàn
vệ sinh thưc phẩm...

2


Luộn vồn cno hoc

Mặt khác, không phải toàn bộ các quan hệ quản lý nhà nước là
khách thế của vi phạm hành chính, mà chỉ những quan hệ được bảo vệ
bằng các biện pháp trách nhiệm hành chính trong số dó mà thôi. Kêu
enc quan hệ quản lý nhà nước đó không được các qui phạm về trế ch
nliiộm hành chính bảo vệ thì cló không phải là khách thể của vi phạm
hành chính, mà có thể là khách thể của tội phạm, vi phạm kỷ luật, vi
phạm dân sư, lao động, hành chính, kinh tế...
Cũng cần lưu ý rằng, các biện pháp trách nhiệm hành chínli
không chỉ đ ư ợ c áp dụng để bảo vệ các quan hệ xã hội do luật hành
chính điều chỉnh, mà còn bảo vệ các quan hệ pháp luật khác như tài
chính, đất đai, lao động... Nhu' vậy, khách thể của vi phạm hành chính
rò n

là các quan hệ pháp luật lao dộng, đất dai, tài chính..., thậm chí cả

quan hệ pháp luật hình sự.
Có thể chia khách thể của vi phạm hành chính thành các
loại sau :
- Khách thể chung : là các loại quan hệ xã hội phát sinh trong

lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung.
- Khách thể loại : là những quan

h ệ

xã hội có cùng hoặc gần tính

chất với nhau trong từng lĩnh vực nhất định của quản lý nhà nước
(Ví dụ : lĩnh vực bảo vệ văn hóa, lĩnh vực môi trường tài nguyên, bảo
vệ sức khỏe, sản xuất kinh doanh...).
- Khách thể trực tiếp : l.à quan hệ xã hội cụ thể dược pháp luật
qui định và bảo vộ bị chính hành vi vi phạm hành chính tru’c tiếp xâm
hại tới. (Ví dụ : hành vi kinh doanh thịt lợn không có dâu kiểm soát
giết m ổ của Thú y...).
1.1.3.4. C hủ thc của vi p h a m h àn h c h ín h
Theo qui định của pháp luật về vi phạm hành chính, chủ thể của
vi phạm hành chính là các nhân, tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm
hành chính.


Luận văn cao học



Cá n h â n là c h ủ thế của vi p h a m h à n h c h ín h

Cá nhân có thể chịu trách nhiệm hành chính khi có đủ năng lực
pháp lý trách nhiệm hành chính và năng lực hành vi trách nhiệm hành
chính, trừ những người mất khả năng điều khiển hành vi như người
mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác thì không phải chịu trách

nhiệm hành chính (khoản 6, điều 3) ; những người hành động trong
các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện
bất ngờ cũng không phải chịu trách nhiệm hành chính. Còn các cá
nhân khác có đủ năng lực trách nhiệm hành chính đều là chủ thể của
vi phạm hành chính nếu có hành vi vi phạm hành chính (qui định tại
khoản a, b khoản 1 điều 5 Pháp lệnh 1995).
N gười từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về
mọi vi phạm hành chính do mình gây ra, người từ đủ 14 tuổi đến dưới
16 tuổi chỉ bị xử phạt đối với những vi phạm hanh chính thực hiện do
cô ý. Ngoài ra đối với chủ thể ỉầ người chưa thành niên, điều 6 Pháp
lệnh 1995 qui định : người chưa thành niên vi phạm hành chính gây
thiệt hại vật chất phải bồi thường (khoản 2) và người từ đủ '12 tuổi đến
dưới 18 tuổi có hành vi vi phạm qui định tại khoản 2 điều 22 của Pháp
lệnh thì đưa vào trường giáo dưỡng.
Qui định tại diều 6 nêu trên còn 2 điểm chưa chặt chẽ : thứ nhất,
người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại vật chất phải
bổi thường (khoản 2 điều 6). VỊ thành niên thì đã làm gì có tài sản
riêng mà bổi thường, nên bổ sung “nêu không thì cha mẹ hoặc người
giám hộ có trách nhiệm bồi thường”. Khoản 4 điều 6 mới chỉ có nói
đến tuổi vị thành niên phải chịu trách nhiệm hành chính là từ đủ 12
tuổi đến dưới '18 tuổi. Nên xem xót để qui định tuổi chịu trách nhiệm
hành chính thấp hơn, vì thực tế hiện nay trẻ em dưới 12 tuổi vi phạm
hành chính trong các lĩnh

V IÍC

được qui định tại điều 22 của Pháp lệnh

và các lĩnh vực khác (như an toàn giao thông, trộm cắp, vận chuyển


25


Luận văn cao học

buôn bán hàng cấm, hàng lậu...) tương đối nhiều, ta nên qui định cha
mẹ, người đỡ đầu liên đới chịu trách nhiệm. Việc qui định liên đới
chịu trách nhiệm đôi với người chưa thành niên vi phạm hành chính
của cha mẹ, người đỡ đầu klìông có nghĩa là pháp luật Việt Nam áp
dung trách nhiệm hành chính đối với cả những người không có lỗi, mà
vì họ cũng có lỗi trong việc giáo dục người chưa thành niên thực hiện
vi phạm hành chính. Qua đó để họ có trách nhiệm giáo duc người
chưa thanh niên tốt hơn.
-

Viên chức nhà nước nói chung, người có thẩm quyền nói riêng,

quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị khi tập trung, công an nhân dân
nêu thực hiện vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công
dân khác.
Theo chúng tôi không nên đưa cụ thể 3 đối tượng này. N ếu vì
phải chịu trách nhiệm hành chính đối với những vi phạm hành chính
liên quan đến việc thi hành công vu thì còn nhiều loại đôi tượng là
viên chức nhả nước nói chung và người có thẩm quyền nói riêng khác.
Hoặc nếu cần qui định thì nên viêt là : Viên chức nhà nước phải chịu
trách nhiệm hành chính đối với những hành vi vi phạm hành chính
liên quan dấn việc thi hành công vụ mà không thuộc tình thế cấp thiết,
phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ.
Những người nước ngoài (trừ những người được miễn trừ ngoại
í2,iao, hưởng quyền ưu đãi) nếu đủ tuổi trên mà thực hiện hành vi vi

phạm hành chính trên lãnh thổ nước ta và vùng đặc quyền kinh tế,
vùng tiếp giáp lãnh hải thì bị truy cứu trách nhiệm hành chính như
công dân Việt N am cũng hợp lý.


T ố chức là ch ủ thể vi p h a m h à n h c h ín h

Plìáp lệnh năm '1989 không áp dụng phạt cảnh cáo đối với tổ
chức nhưng Pháp lệnh năm 1995 (điều 12) không loại trừ hình thức xử
phạt nàv. Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức có những

26


×