Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

chuong 3 - tiet 31,32,33 - dai so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.22 KB, 12 trang )

Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy
22 / 11/ 2010 9D4
Tiết 31
Đ2. hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu:
-Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phơng
trình bậc nhất hai ẩn.
-Kỹ năng:
+ Nhận biết đợc khi nào thì một cặp số
( )
0 0
;x y
là một nghiệm của hệ hai phơng trình
bậc nhất hai ẩn. Biết dùng vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai
phơng trình trong hệ để đoán nhận số nghiệm của hệ
- T duy, thái độ :
+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên
để giải bài tập chủ động.
+ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri
thức mới.
II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, vẽ đờng thẳng.
- Thớc thẳng, êke, phấn màu.
HS: - Thớc kẻ, ê ke. Bảng phụ nhóm, bút dạ
III- Ph ơng pháp :
+ Thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,
+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
Iv. Tiến trình bài học:
1, ổ n định lớp


- Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Kiểm tra bài cũ:
* Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS1: Định nghĩa phơng trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ?
-Thế nào là nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn? Số nghiệm của nó?
-áp dụng: Cho phơng trình:
3 2 6x y =
. Hãy viết nghiệm TQ
và vẽ đt
biểu diễn tập nghiệm của PT?
HS2: Cho hai PT:
2 4x y+ =
(1)

1x y =
(2)
Vẽ 2 đt biểu diễn tập nghiệm của 2 PT đó trên cùng mp tọa
độ.
Xác định tọa độ giao điểm của 2 đờng thẳng đó?
3,Bài mới * Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai PT bậc nhất hai ẩn
(7 phút)
Hoạt động của thầy của
trò
Ghi bảng
GV giới thiệu cặp số (2; 1) vừa là
nghiệm của PT(1) vừa là nghiệm của
PT(2) (phần kiểm tra HS2)
-Ta nói cặp số (2; 1) là một nghiệm của
hệ PT
2 4

1
x y
x y
+ =


=

Học sinh nghe giảng
-GV yêu cầu HS làm ?1-SGK
Học sinh làm ?1 vào vở
-Một HS lên bảng làm bài
-Tơng tự có nhận xét gì về cặp số
( )
2; 1
?
HS:
( )
2; 1
là nghiệm của hệ PT
2 3
2 4
x y
x y
+ =


=

-GV giới thiệu phần TQ

-HS đọc phần tổng quát
GV kết luận.
1. Khái niệm:
-Xét hai PT:
2 3x y+ =
(1)

2 4x y =
(2)
+ ?1: Cặp số
( )
( ; ) 2; 1x y =
-Thay
2; 1x y= =
vào VT của PT
2 3x y+ =

ta đợc:

2.2 ( 1) 3 VP+ = =
-Thay
2; 1x y= =
vào VT của PT
2 4x y =

ta đợc:

2 2.( 1) 4 VP = =
Vậy
( )

2; 1
là nghiệm của hai phơng trình
+ TQ: Hệ hai PT bậc nhất 2 ẩn có dạng:
' ' '
ax by c
a x b y c
+ =


+ =

* Hoạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ PT bậc nhất
2 ẩn (20)
GV quay lại h.vẽ của HS2
H: Mỗi điểm thuộc đ/thẳng
2 4x y+ =

tọa độ ntn với PT
2 4x y+ =
?
HS: Có tọa độ thỏa mãn PT
2 4x y+ =

hoặc có tọa độ là nghiệm của PT
2 4x y+ =
-Một hệ PT có thể có bao nhiêu nghiệm?
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-GV giới thiệu VD1
-Có n/xét gì về vị trí tơng đối của (d
1

) và
(d
2
)? Nêu cách xđ vị trí tơng đối của 2 đt
đó
HS: C1: Vẽ (d
1
) và (d
2
)
C2: đa về hàm số bậc nhất, so sánh hệ số
góc
-Tọa độ giao điểm là?
-Kiểm tra xem (2; 1) có là nghiệm của hệ
PT đã cho ko?
-Một HS lên bảng kiểm tra
HS biến đổi các PT và dạng h.số bậc nhất
(rút y theo x)
-GV giới thiệu VD2
-Hãy biến đổi các PT trên về dạng h.số
bậc nhất?
-Nhận xét về vị trí tơng đối của 2 đt?
HS: (d
3
) // (d
4
) Vì có hệ số góc bằng
nhau và tung độ gốc khác nhau
-GV giới thiệu VD3
-Hai đt biểu diễn tập nghiệm của 2 PT

này ntn?
HS: 2 đt trùng nhau
Vậy hệ đã cho có bao nhiêu nghiệm?
HS: Hệ PT có vô số nghiệm
GV giới thiệu phần TQ và KL
HS đọc phần tổng quát
2. Minh họa hình học ....
+VD1: Xét hệ PT:
3
2 0
x y
x y
+ =


=



Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất là (2; 1)
+VD2: Xét hệ PT
3 2 6
3 2 3
x y
x y
=


=


Ta có:
3
3 2 6 3
2
x y y x = = +
(d
3
)
3 3
3 2 3
2 2
x y y x = =
(d
4
)
( )
3 4
/ /( )d d
(d
3
) và (d
4
) không có điểm
chung

hệ phơng trình vô nghiệm
+ VD3 : Xét hệ PT
2 3
2 3
x y

x y
=


+ =

Tập nghiệm của hệ đợc bd bởi đt
2 3y x=
*Tổng quát: SGK
* Hoạt động 4: Hệ phơng trình tơng đơng (3 phút)
-Thế nào là 2 PT tơng đơng
HS phát biểu đ/n PT tơng đơng
-Tơng tự hãy định nghĩa hai hệ PT tơng
đơng? HS nêu định nghĩa
GV lu ý HS: Mỗi nghiệm của hệ là một
cặp số
3. Hệ PT t ơng đ ơng:
*Định nghĩa: SGK-11
VD:
2 1 2 1
2 1 0
x y x y
x y x y
= =



= =

4, Củng cố toàn bài

* Hoạt động 5: luyện tập (5 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm bài 4 (SGK)
Học sinh làm bài 4 vào vở
-Lần lợt đại diện HS đứng tại chỗ trả lời
miệng
-HS lớp nhận xét, bổ sung
GV kết luận
Bài 4 (SGK)
a)
3 2
3 1
y x
y x
=


=

Hai đt này cắt nhau.Vì: 2 3

Hệ PT có 1 nghiệm
b) Hệ PT vô nghiệm
c) Hệ PT có 1 nghiệm
d) Hệ vô số nghiệm
5, H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút)
- Nắm đợc khái niệm hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. Nắm vững số nghiệm của hệ
phơng trình ứng với vị trí tơng đối của hai đờng thẳng
- BTVN: 5, 6, 7 (SGK) và 8, 9 (SBT)
D.Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
-

Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy
23 / 11/ 2010 9D4
Tiết 32
Luyện tập Đ 1, 2
I. Mục tiêu:
-Kiến thức:
+ Học sinh đợc củng cố khái niệm hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm
của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
-Kỹ năng:
+ Có kĩ năng dùng vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của
hai phơng trình trong hệ để đoán nhận số nghiệm của hệ
- T duy, thái độ :
+ Nghiêm túc, cẩn thận, tự tin tiếp thu một cách chăm chú, tự giác
II. Chuẩn bị:
GV: - SGK-thớc thẳng, phấn màu- Bảng phụ.
HS: - SGK-thớc thẳng-MTBT (bảng số)
III- Ph ơng pháp :
+ Thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,
+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
Iv. Tiến trình bài học:
1, ổ n định lớp
- Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: kiểm tra (8 phút)
Hoạt động của thầy của
trò
Ghi Bảng
? Đọc kết quả bài tập 1 ( tr7 sgk).
? Một hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có
thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trờng hợp
ứng với vị trí tơng đối nào của hai đờng
thẳng.
? Bài 5 ( tr 11 sgk)
HS trả lời và làm bài tập
Dự đoán trên hình rồi thử lại
+ Bài 5 ( tr 11 sgk)
a, Hệ có nghiệm (x; y) = ( 1: 1).

×