Tải bản đầy đủ (.pdf) (368 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng luật biểu tình ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.43 MB, 368 trang )

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI

BÁO CÁO TỔNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đê tài:
"Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN XÂY DỰNG LUẬT BIỂU TÌNH Ở VIỆT NAM'

Mã số đê tài: QG.15.63
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đặng Minh Tuấn

ĐAI HOC QUÔC GIA HA NỌ)__ !
TRUNG TÂM THÕNG Ĩ'N THƯ V_lẸNj

~

CCCtOCCC/(C?

Hà Nội, tháng 09 năm 2017


PHÀNl. T H Ô N G TIN CHUNC;
1.1. Têi đe tài: “ Co' sỏ' lý luận và thực tiễn xây dụng luật biểu tình ỏ' Việt N am ”
1.2. Mí số: QG.15. 63
1.3. Daih sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đê tài

TT Ciức danh, học vị, họ và tên

Đon vị công tác


Vai trò thực hiện đề tài

1.

TS. Đặng Minh Tu ấ n

Khoa Luật, Đ H Q G HN

Chủ nhiệm Đe tài

2.

GỈ.TS. Ng uy ễ n Đ ă n g Dunạ

Khoa Luật, Đ H Q G H N

Thành viên

3. TS. Vũ Công Giao

Khoa Luật, ĐHQGI IN

Thành viên

4.

TS. Neuycn Minh Tuấn

Khoa Luật, Đ H Q G H N


Thành viên

5.

TS. Nguyễn Quốc Sửu

Khoa Nhà nước và Pháp

Thành viên

luật, Học viện Hành chính
Quốc gia
6.

CN. Hoàng Thị H ư ơ n g

Khoa Luật, Đ H Q G H N

Thư ký đề tài

1.4. Đơa vị ch ủ trì: K hoa L u ậ t , Đ H Q G H N
1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Tầeohợp đồng:

t ừ t h á n g O l n ă m 2015 đến tháng 12 năm 2016

1.5.2. Gia hạn (nếu có):

12 tháng, đến 30 tháng 12 năm 2017


1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 01 năm 2015 đến 15 tháng 09 năm 2017
1.6. Những thay đối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): không
(Vê mục tiéu, n ội dung, p h ư ơ n g pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; N guyên
nhân; Ý kiên của C ơ quan quản lý)
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 200 triệu đồng.

PHẦN H. TÒNG Q U A N KÉT QU Ả N G H IÊ N c ứ u
Viêt theo câu trúc một bài báo khoa học tốne, quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được
đăng trên tạp chí khoa học Đ H Q G H N sau khi đề tài dược nghiệm thu), nội dung gồm các
phần:

1


1. Đặt vấn đề
Các quyền con neười là nhữns, quvền cơ bản được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Một
hệ thốn2 pháp luật dầy đu tù' Hiến pháp, luật và các văn ban dưới luật thiêt lập hành lang
pháp lý để bảo đảm các quyền con neưừi. ớ Việt Nam. Hiến ph áp quy định "Mọi công dân
có quyền biểu tình" (Điều 25 Hiến pháp 2013). Mặc dù đượ c quy định bởi nhiều văn bản
pháp luật khác nhau, quyền biểu tình chưa được quy định bởi một đạo luật. Trên thực tê, các
quyền này được điều chỉnh chủ yếu bởi các quy định pháp luật dưới luật do các cơ quan
hành pháp và chính quyền địa phương. Điều này dẫn tới thực trạng quyề n hiên định có thế
bị hạn chế rất nhiều thông qua nhiều tầng lớp văn bản, c ơ quan khác nhau. Thực tê, Chính
phủ ban hành Nghị định 38/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 đặt ra n hiề u hạn chế đối với quyền
biểu tình của người dân thông qua quy định một số biện pháp bảo đ ả m trật tự công cộng đê
giải tán các cuộc "tập trung đông người ở nơi công c ộ n g ” và quy định “thủ tục đăng k ý ”
trao cho ủ y ban nhân dân cấp có thẩm quyền “có trách nh iệ m x e m xét, giải quyết việc đăng
ký tập trung dông ngườ i” . Sau đó, Bộ Công An ban hà nh T h ô n g tư số 09/200 5/T T-B CA
ngày 5/9/2005 n h ằ m hướng dẫn thi hành một số điều của Nơhị định, trong đó tiếp tục đặt ra
nhiều hạn chế và quy trình khó khăn cho người dân khi thực hiện qu yề n biểu tình. Các

quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, dược thône tin, hội họp, lập hội cũng bị hạn chê theo
cách thức tương tự.
Hiến pháp n ă m 2013 có những sửa đổi, bố sung quan trọng n h ằ m ng ăn ngừa tình trạng
lạm dụng hạn chế, thu hẹp quá mức các quyền con người, q u yề n cô ng dân "theo quy định
của pháp luật". M ộ t trong những sửa đổi, bố sung đó là việc ghi nhận ng uyên tắc giới hạn
quyền con người tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp nă m 2013: " Q uy ền con người, quyền công
dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trư ờng hợp cần thiết vì lý do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức kh ỏe của cộng đồng".
Với quy định này, việc giới hạn quyền chỉ được quy dịnh bà n g luật (khôn g thể bởi các văn
bản dưới luật) và trong các trường hợp cần thiết cụ thể được Hiến pháp liệt kê. Đồng thời,
Hiến pháp cũng đặt ra trách nhiệm của các cơ quan nhả nư ớ c tro ng việc ban hành luật đế
ngưòi dân thực hiện quyền biểu tình.
Trên thực tiễn, nhận thức và những thành tựu về việc bảo đ ả m về qu yền ở Việt N am
đang dẫn đến nhữ ng thay đổi tích cực trong thời gian qua. N s à y càn g có nhiều nhà lãnh đạo
Đảng, Nhà nước ủ ng hộ việc xây dựng các luật về các qu yề n lập hội, hội họp và biếu tình.
Việc ban hành Luật biếu tình đã được đưa vào C h ư ơ n g trình xây d ựn g Luật, Pháp lệnh của
Quốc hội Khóa 13 (201 1-2013). Trong số các luật trên, luật biểu tình được chính nguyên
Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng đề xuất xây dựng. Tu y nhiên, m ặc dù có những
tích cực, việc ban hành các luật này vẫn gặp phải nhiều trở ngại, thách thức. Có nhiều ý
kiến, tranh luận trái chiều, trong đó có nhiều quan điểm, nhận thức còn phiến diện về biểu
tình, thậm chí coi biểu tình là những hành vi có hại đối với sự phát triến, có hại đối với
chính thể và sự ốn định chính trị - xã hội nên cần bị pháp luật ng h iê m cấm.
Vàn đề xây dự ng luật biếu tình trong bối cảnh toàn cầu hóa. hội nhập của Việt Nam đặt
ra yêu cầu đòi hỏi c húng ta phải thừa nhận các chuẩn m ực m a n g tính ph ổ quát về quyền con
người, trong đó c ô n a dân không thế không được đ ả m bảo q uy ề n biếu tình. Các điểm mới
2


của Clurơna 2 Miến p há p năm 2013 chính là minh chứne cho quá trình tiêp cận ngày càng
gần và sâu sắc của Việt Nam với thế ạiới troniì việc ehi nhạn, báo đảm và thực thi các

quyền con imrời. quvền công dân.
Vói nhữnu lý do nêu trẽn, dè tài: "Cơ sở lỷ luận và th ự c tiên x â y (lựng lu ậ t biêu tìn h
ở Việt N a m " dược lựa chọn đò nghiên cửu.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Việc thực hiện đề tài này nhàm tới mục tiêu chung là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiên
xây dựng luật biếu tình ở Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Từ mụ c tiêu chung đó, các mục tiêu cụ thế được dặt ra n hư sau:
- L à m rõ những vấn đề lý luận về về biểu tình và quyền biểu tình;
- Phân tích khung pháp luật quốc tế và một số nước về biểu tình;
- Làm rõ sự cần thiết xây dựng luật biếu tình ở Việt Nam ;
- Đe xuất xây d ự n g khung về luật biếu tình.
3. Cách tiếp cận, p h u o n g pháp nghiên cứu trong đề tài
Cách tiếp cận:
Đề tài này sẽ đượ c thực hiện dựa trên cơ sở tiếp cận đa ngành, trong đó tập trung vào
chính trị học, luật học. Điều đó là bởi vấn đề pháp luật biếu tình, tuy là một thiết chế pháp lý,
nhưng có liên quan rất mật thiết đến truyền thống chính trị, xã hội, bị chi phối rất mạnh bởi
các yếu tố chính trị.
Phương p h á p nghiên cứ u của đề tài:
v ề phương pháp luận, đề tài vận dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
Lênin. Bên cạnh đó, đề tài cũna; vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh và các đường lối,
chính sách về pháp luật biểu tình được nêu trong các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt
Nam trons; thời gian gần đây để làm cơ sở phân tích.
v ề kỹ thuật cụ thế, đề tài sử dụng các phương pháp tống hợp, phân tích, so sánh, lịch
sử để làm rõ các nội dun g nghiên cứu trong đề tài.
4. Tổng kết kết quả nghiên cúu
Đe tài đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về biểu tình và quyền biểu tình, trong đó
làm rõ khái niệm biểu tình, quyền biểu tình, vị trí, vai trò không thể thiếu của biểu tình,
quyền biếu tình trong mộ t xã hội dân chủ, pháp quyền. Trên cơ sở đó, đề tài phân tích khuôn

khổ pháp luật quốc tế và một số quốc RÌa như Đức. Hàn Quốc, Trung Quốc và một số quốc
gia Đông Nam Ả nh am khang định sự ghi nhận mang tính phố quát quyền biếu tình trên thế
giới, làm rõ các nội dunỉi của pháp luật quốc tế và một số quốc £Ĩa về biếu tinh, quyền biểu
tình. Từ nhừnạ vấn dồ 1Ý luận, kinh nghiệm quốc tế, đề tài phân tích khẳng định sự cần thiết


phải Kiy d ự n s luật biếu lình ở Việt N am xuất phát tù' cơ sở tư tương, chính trị. pháp luật và
thực tri nu pháp luật và thục thi pháp luậl về biếu tỉnh ở nướ c ta. Cuối cùng, đề tài đê xuât
quan đ ế m và khung pháp luật biêu tình.
5. Đarh giá về các kết quả đã đạt đ u ọ c và kết luận
- )1 bài báo công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ t h ố n e ISI/Scopus
- 32 Sách chuyên khảo được xuất bản hoặc ký hợp đồ n g xuất bản
- J8 bài báo trên các tạp chí chuyên naành quỏc eia
- 31 báo cáo khoa học dăno trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
-H ư ớ n g dẫn 1 N C S về pháp luật biểu tình ( Đ a n s h ư ớ n g dẫn)
-H ư ớ n g dẫn 1 học viên cao học về pháp luật biểu tình ( Đ ã hoà n thành)
-01 chuyên đề giảng dạy Sau đại học
6. T ó n tắ t kết q u ả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Tiếng Việt
t iếu tình là một cách thức để nói lên nguyện vọng hay sự phản đối của dân chúng, thế
hiện tầông qua hành dộ ng của số đông người để bày tỏ ý chí, n gu y ệ n vọng. Quyền biêu tình
là mộ trong nh ũng quyền tự do cơ bản của công dân được phá p luật quốc tể và pháp luật
của hcU hết quốc gia trên thế giới thừa nhận. Tro ng các xã hội dân c hủ và p há p quyền, công
dân co quyền biểu tình như một cách thức thể hiện và thực thi qu yề n lực của mình. Quyền
biểu tnh là vũ khí đấu tranh m ạ n h nhất của người dân sau khi tất cả các biện pháp giải
quyết bằng thủ tục pháp lý khác không m a n g lại sự hài lòng cho họ.
Biếu tình, thực hiện quyền biểu tình có vị trí, vai trò qua n trọng trong một xã hội dân
chủ, fháp quyền: biểu tình, thực hiện quyền biểu tình là p h ư ơ n g thức thế hiện và thực thi
quyềr lực nhân dân; biểu tình là kênh thông hiệu quả để n h à nư ớ c nắ m bắt tâm tư nguyện
vọng ;ủa người dân, x ử lý, giải quyết các vấn đề của nhà nước, ngư ờ i dân; và biếu tình là

phươrg thức kiếm soát quyền lực nhà nước.
"heo quy định của Lu ật nhân quyền quốc tế, quyề n biểu tình được ghi nhận trong
quyềr tự do hiệp hội và hội họp hòa bình. Quyền biếu tình là mộ t trong n hữ ng quyền dân sự
- chírh trị cơ bản được pháp luật quốc tế bảo vệ. Pháp luật quốc tế điều chỉnh nhiều nội
d un ơb ả o đảm quyền biểu tình: khái niệm, nội hàm quyền biếu tình; giới hạn quyền biếu
tình; lịuản lý biểu tình; người tổ chức và tham gia biếu tình. T r o n g khi đó, quyền biểu tình là
một cuyền chính trị đượ c ghi nhận ở hầu hết các quốc gia dân chủ. Quy ền biếu tình được
ghi m ậ n trong nhiều Hiến pháp trên thế giới. Quyền biểu tình c ũng được nhiều nước cụ thể
hóa tlành luật (luật biểu tình, luật về tự do hội họp hoặc luật về trật tư c ô n e cộng).
) Việt Nam, mặc dù quyề n biếu tình được ghi nhận tro na Hiến pháp, n h ư n e vẫn chưa
có liuit về biểu tỉnh. Xây d ựn u luật b iểu tình là rất cần thiết ở nướ c ta dựa trên cơ sở lịch sử,
lý lum cũna, như thực tiễn, v ề lịch sử, T ư tưởng Hồ Chí M in h về quyền tự do, dân chủ đặt
nền nóng cho việc ghi nhận và bảo đảm quyền biểu tình ở nước ta. H ơn thế nữa, các bản
Hiếm pháp tron2 lịch sử đề ghi nhận quyền biểu tình, v ề qua n điểm, nhận thức, chủ trương
xây (ựnỉỉ luật biếu tình rất phù hợp với các chủ trương của Đ ả n e về nhà nước pháp quyền,


ỉân chi. quvèn con nmrời và quyền côna dân. Mặc dù vần có có n h ừ n s tranh cãi nhất định,
ìhưng 1ầu hốt các nhà lãnh dạo. hoạch dịnh chính sách và các nhà khoa học đêu uim hộ chủ
iương <ảy dựne luật biếu lình. Chủ trương này càníi trở nên cấp thiết khi nhìn nhận vào
ìhữne hạn chế rất lớn của các quy định pháp luật hiện hành và thực trạna thực thi pháp luật
3ảo đả n quyền biểu tình từ trước đến nay ở nước ta. Tóm lại. việc cân có một văn bản luật
Diểu tình để điều chỉnh các hành vi biểu tình của công dân là yêu cầu bức xúc, khách quan.
Vlặc dì xây dựng luật biểu tình là việc làm cần thận trọn2,. càn có thời sian, nhưng rõ ràng,
ỉây là nột trone những nhiệm vụ chính trị, cấp bách, nhằm nhằm £Óp phần thực hiện các
quyền 'ự do chính đáng của công dân. giữ vững ổn định an ninh - trật tự xã hội, tạo điêu
kiện để phát triển kinh tế - xã hội. xây dựng nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do Nhân
dân và /ì N hân dân.
Tiong điều kiện hiện nay, có những yếu tố thuận lợi cũng như khó khăn, thách thức
trone qjá trình xây dựng luật biểu tình. Hiến pháp năm 2013 đã khắng định nguyên tắc công

nhận, ò n trọng, bảo vệ, bảo đảm các quyền con người; quyền con người, quyền công dân
:hỉ có ihế bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quôc phòng,
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, dạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đông. Trên thực
tiễn, Đ mg và N hà nước ta ngày càng coi trọns việc bảo đảm thực thi các quyền con người,
quyền ;ông dân. Trong khi đó, người dân ngày càng có nhận thức dầy đủ và trách nhiệm
bơn trong việc thực hiện các quyền tham gia quản lý nhà nước, trong đó có quyền biếu tình.
Sự mỏ rộng và thực thi dân chủ trong bối cảnh ở nước la không thế không mở rộng các
quyền dân chủ trực tiếp. Mặc dù vậy, chủ trương xây dựng luật biếu tình cũng gặp phải
nhiều Lhó khăn, thách thức. Khó khăn, thách thức lớn nhất đặt ra chính là vấn đề tổ chức
quản h biểu lình để vừa bảo đảm quyền biểu tình, vừa bảo đảm các lợi ích xã hội và quyền,
lợi ích của người khác. Nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi, trong khi đó bảo đảm
quyền oiểu tình là một biếu hiện của một xã hội phát triển, văn minh, do vậy chủng ta cần
có lộ tùnh xây dựng, hoàn thiện luật biểu tình phù hợp với bối cảnh, điều kiện ở Việt Nam.
Việc xây dựng luật biếu tình phải dựa trên một số quan điểm cơ bản sau đây:
Bảo đảm p h ù hợp với các chủ trương chủ Đ áng về xâ y dự n g và hoàn thiện N hà nước
oháp quyền X IiC N . Trên cơ sở đó, luật biếu tình phải đáp ứng yêu cầu: phù hợp với nguyên
tắc tôr trọng, bảo đảm quyền con người, quyền cônơ dân; các quv định của luật phải đồng
bộ, thcng nhất, khả thi, công khai, minh bạch; phát huy vai trò và hiệu lực của luật đế góp
phần cuản lý xã hội, giữ vững ốn định chính trị, phát triến kinh tế, hội nhập quốc tế; phù
hợp vri các quy định của Hiến pháp năm 2013 và các chuẩn mực pháp luật quốc tế; xây
dựng, loàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, bộ máy nhà nước, cải cách nền hành chính
quốc gia phù hợp với và để thực thi hiệu quả luật biểu tình.
The development o f thc law o f demonstration should be based on the following
fundanental principles:
-B ảo đùm nguyên tăc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyên biêu tình. Luật biêu tình là
khuôn khô, chuân mực dê nhân dân thực hiện quyền biếu tình, đảm bảo cho nhân dân có thê
tự do Dày tỏ những bức xúc, tâm tư nguyện vọng của mình. Do đó, luật biếu tình phải bao
gôm đìy đủ các căn cứ pháp lv để diều chính các quan hệ về biểu tình, tạo cơ sở đế công
dân C( thế hiếu, biết đầy đủ hơn quyền, trách nhiệm của mình khi tổ chức, tham gia biểu
tình. luậ t biếu tình phải bao gồm hệ thống quy phạm có hiệu lực bắt buộc tạo điều kiện cho



thực th pháp luật của các cơ quan chức năng khôna tuỳ tiện troim thi hành côn e vụ. Đông
thời, Liật cần quy định cụ thố các nỉihĩa vụ của Nhà nước trong việc tôn trọna, bao vệ và
thực th quyền biểu tình.
- Bao đảm đ ầ y chi c ơ s ơ pháp lý đê x ử lý các van để biêu tình. Xây dựne luật biêu tình
để Nhà nước thực hiện vai trò quản lý xã hội. Nhà nước phải có luật và quản lý theo quy
định cỉu pháp luật, xử lý đúng luật, tránh nhữne hệ lụy do xử lý vô căn cứ gây ra, bảo đảm
khách cuan, c ô n a khai, dân chủ và kịp thời các vấn đề biếu tình. Ne u có luật biếu tình, khi
hành vi của đám đông đi quá giới hạn từ biểu tình hòa bình chuyền hướng đến sử bạo lực thì
khi đó 'Ác lực lượng an ninh, bảo vệ pháp luật sẽ hành động theo đủng pháp luật. N hữn g vi
phạm 1lật biếu tình của những neười biểu tình thì toà án sẽ phán quyết nếu có tranh châp
giữa cc quan c ô n a quyền với nsười biểu tình theo quy định của pháp luật.
- ìh ủ hợp v ớ i điều kiện thực tiễn và nâng lực quản lý nhà nước. Luật biểu tình cần chú
trọng xìy dựng cơ chế thực thi quyền biểu tình, xử lý các vấn đề phát sinh trong biếu tình
phù hợ} với điều kiện thực tiễn và năng lực quản lý nhà nước đế vừa đảm bảo quyền biếu
tình củi người dân, nhưng đồng thời vừa có cơ chế bảo đảm các cuộc biếu tình diễn ra trong
hòa bìrh, trật tự và an toàn, xử lý hợp pháp và hiệu quả các vấn đề biểu tình. Một số vân đê
thực tim có thế xảy ra cần phải tính đến như: khả năng bùng nổ các cuộc biểu tình; sự can
thiệp, úc đ ộ n a của các phần tử xấu, phản động; nhận thức của người dân còn thấp; vân đê
truyền chông, m ạ n g xã hội với biểu tình; các cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức thiếu
năng lực, kỹ năn g quản lý, xử lý các vấn đề biểu tình... Luật biểu tình cũng có thế tính đến
phươnị. án xây dự ng lộ trình phù hợp thực hiện luật biếu tình để giúp cho cả Nh à nước và
ngưò'i dân có đủ điều kiện thực hiện, thực thi hiệu quả luật biếu lình.
T'ên cơ sở đó, khung pháp luật về biểu tình dược đề xuất bao gồm các quy định chung
và các v4n đề cơ bản của luật biểu tình.
VÌ m ục tiêu của luật
Cíc nhà làm luật ở nước cần cân nhắc cân bằng giữa m ục đích quản lý biểu tình và bảo
đảm quyền biêu tình của công dân. Trong bối cảnh ở nước ta khi mới có luật biêu tình, các
cơ quai nhà nước thiếu kinh nghiệm, năng lực quản lý, xử lý các vấn đề biếu tình, chưa

lường rước hết các vấn đề có thể nảy sinh, thì chúng ta phải chú trọng công tác quản lý,
kiếm s^át biếu tình. Tuy nhiên, luật vẫn cần phải toát lên chủ trương ủng hộ biểu tình, thực
hiện quyền biểu tình. Qu á chú trọng công tác quản lý, kiểm soát biểu tình có thế dẫn đến
việc cci nhẹ hay hạn chế quyền biểu tình. Theo quv định của pháp luật quốc tế và Hiến pháp
năm 2)13, quyền biếu tình chỉ có thế hạn chế trong trường hợp cần thiết vì lý do quôc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng. Cách tiếp cận về quản
lý biei tình không, nên chỉ tập trung vào khâu đặt ra các hạn chế quyền biếu tình, xử lý các
vi ph ạ n , mà còn phải bảo vệ các cuộc biếu tình hợp pháp, quy định cụ thể về quy trình, thủ
tục tồ chức các cuộc biếu tình như yêu cầu đăng ký, dịa điểm, thời gian và cách tổ chức biểu
tình, C1C cuộc biểu tình bộc phát, cấm và giải tán các cuộc biểu lình bất hợp pháp...
Phạm vi điều chinh của luật
Eiêu tình thực chất là hội họp hòa bình dưới nhiều hình thức khác nhau đế bày tỏ thái
độ m ộ cách e ô n ạ khai, hòa bình, bất bạo lực về một vấn đề nào đó dối với CO' quan công

6


quyền1. Hội họp thì đòi hỏi có sự hiện diện của ít nhất hai naười. tuy nhiên, một nnười biêu
tình cũr.g dược pháp luật quốc tế bảo vệ t ươn lì tự. Ỉ.Liậl biêu tình nên thừa nhận phạm vi
điều chnh rộng cua biếu tình dề vừa bảo dám dày du quyền biêu lình và quản lý dược tât cả
các cuộ: biểu tình diễn ra.
X iĩp h é p h a y thông báo
Đàng ký là một thủ tục cơ bản trone. Luật biểu tình. Ở nhiều nước trên thế giới, người
tổ chức biểu tình không phải xin phép, chỉ cần thông, báo thời gian và địa điếm biếu tình,
trọng kii một số nước quy định yêu cầu phái xin phép. Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay,
ĩịtìật biìu tình nên quy định yêu cầu phải có đơn xin phép tố chức biêu tình.
Bảng quy định yêu cầu người biếu tình phải xin phép, các cơ quan nhà nước có điêu
kiện th iận lợi dế kiếm soát các cuộc biểu tình và các vấn đề nảy sinh. Biểu tình có thế xảy
ra sự kch động, có nhiều lý do liên quan đến an ninh, đến ốn định chính trị - xã hội, khiên
nhà nước khó kiếm soát, và thủ tục xin - cấp phép góp phần kiểm soát tốt hơn các cuộc biếu

tình. Kti nhận đa n, các cơ quan nhà nước có thấm quyền sẽ xe m xét các điều kiện của một
cuộc b ế u tình hợp pháp dế ra quvết định cho phép hoặc không cho phép cuộc biếu tình
được d ễ n ra. T r o n g trường hợp xét thấy, các cuộc biếu tình thuộc các trường hợp câm, có
mục đí:h bất hợp pháp do luật định thì đề xuất tổ chức biểu tình sẽ bị từ chối và chỉ có thể
được tl ực hiện khi có những điều chỉnh phù hợp. Tuy nhiên, Luật cũng cần quy định rất cụ
thế và 'õ ràng các trường hợp cấm (hạn chế) biếu tình đế người dân biêt và thực hiện, đông
thời để tránh nguy cơ bị các các cơ quan cấp phép lạm dụng để cấm đoán các cuộc biếu tình
hợp lệ. v ề nguyên tắc, các cuộc biểu tình không thuộc các trường hợp cấm (hạn chế) thì
phải được cấp phép. Tr ong trường hợp không cấp phép, các cơ quan nhà nước có thấm
quyền ohải nêu ra các lý do cụ thể, các yêu cầu bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với quy
định cua pháp luật. Sự phản hồi của các cơ quan nhà nước cần phải được thực hiện trong
thời hại hợp lý.
hạn chế quyển biếu tình
Biểu tình là một quyền không tuyệt đổi, do vậy quyền biểu tình có thể bị hạn chế trong
tr ư ờne hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, sức khỏe
cộng dồng và không được x â m phạm quyền và lợi ích họp pháp của người khác theo quy
định cua Hiến pháp năm 2 0 132. Các cuộc biểu tình cũng có thể bị cấm khi theo đuổi mục
tiêu tr á pháp luật như tuyên truyền cho chiến tranh hoặc chủ trương gây thù hằn dân tộc,
chủng :ộc hoặc tôn giáo để kích động sự phân biệt đối xử về chủng tộc, sự thù địch hoặc bạo
lực hoic nhằm phá hoại các quyền và tự do. Nhìn chung, hạn chế quyền biểu tình phái dựa
trên cée chuẩn mự c quốc tế và nguyên tắc được thừa nhận chung trôn thế giới, đó là bất kỳ
một hại chế nào phải hợp pháp, rõ ràng và cân x ứ n s với quyền biểu tình, không được làm
mất đi bản chất của quyền biểu tình.
Quyến và nghĩa vụ của các bẽn

1 Vì lj co này. q u y ề n biêu tinh đ ư ơ n g p h á p luật q uốc tế và p h á p luật nh iều q u ố c aia qu y địn h tr o n ” quy ền hội họp hòa
bình.
X e m tiêm Vũ C ô n ti G ia o (C h ủ biên ), T hực h iện n g u y ê n lắ c h iển cíịnh về h ạ n ch e q u y ề n co n ngu ô i, q u y ề n c ô n g dân
tro n g H ê n p h á p n ù m 2 0 1 3 . N X B Lý luận C h ín h trị. Mà Nội, năm 2017.


7


Liật biểu tình cần có quy định cụ thò và rõ ràn2 các quyền và nehĩa vụ của người tổ
chức bi ỈU tình, ne ười biếu tình cũ nu như cua các cơ quan quản lý nhà nước một cách đây đủ
và tưoTg xứnu. khỏntí nèn quá chú trọng ha) coi nhẹ bên nào. Luật biêu tình cũng cân có
quy địm riêng đối với một số nhỏm như na.ười nước ns,oài, phụ nữa. trẻ em. người thiêu sô.
cảnh sá, sĩ quan quân dội, cán bộ. nhân viên nhà n ư ớ c .. /
X i lỷ các vi p hạm
CíC vi phạm trong biểu tình cần có quy định hình thức chế tài và thủ tục xử lý phù hợp
theo Liật biểu tình hoặc các quy định pháp luật liên quan. Tùy vào từng hành vi, mức độ vi
phạm sỉ có chê tài khác nhau. T uy nhiên, pháp luật các nước đêu không coi hành vi biêu
tình hòi bình dưới mọi hình thức dù không được cấp phép là hành vi vi phạm pháp luật hình
sự. Các chế tài hình sự chỉ được áp dụng đối với các loại tội ph ạm được quy định trong Bộ
luật hìrh sự.
Xiy dựng luật biểu tình không chỉ là vấn đề pháp lý, mà còn là một vấn đề chính trị, xã
hội và 'ăn hóa. Mặc dù đã cố gắng phân tích các khía cạnh chính trị, xã hội và văn hóa của
vấn dề biếu tình, dồ tài vẫn chưa giải quvết hết một cách thấu đáo từ các phương diện đó.
Do vậy cần có các nghiên cứu tiếp theo trên các khía cạnh này đế bố sung cho nghiên cứu

Teng A n h
Dỉmonstration is a way o f expressing the vvill or opposition o f the people, expressed
througli the actions o f thc people, to express their will and aspirations. The right to
demonitrate is one o f the basic ữe e d om s o f citizenship recognized by international law and
laws o' mosl countrics in the world. In democratic societies and the rule o f law, citizens
have the right to đemonstrate as a means o f expressing and exercising their power. The right
to deironstrate is the most povveriul vveapon o f the people whcn all other legal remedies
have not brought satisíầction to them.
Etemonstration plays an important role in a democratic society, the rule o f law: it is a
m e a n s o f expressing and exercising the p e o p lế s power; an effective method for the State to

grasp tie aspirations o f the people, handle and solve problems oí'the State and people; and a
way tocontrol State power.
Lnder the provisions o f the International Human Rights Law, the right to demonstrate
is recognized in the íreedom o f association and the right to peaceíul assembly. The right to
demomtrate is one o f the fundamental civil-political rights protected by international law.
International law regulates many aspects o f the riaht to demonstrate: the concept, the scope
and linitations o í ' t h e right to demonstrate; management o f demonstrations; organizers and
demorstrators. Meanwhile, the right to demonstrate is a political riaht recognized in most
democratic countries. The right to demonstrate is recognized in many constitutions all over
the wcrld. The right to demonstrate is also substantiated by the lavv (law on demonstration,
law o r peaceíul asscmblv. or la\v on public order).

3 X e m tiêm Vũ CôniỊ G iao, C h u th è ló ch ứ c và ilnim ỊỊÌa h iên tình iliưo p h á p ln ặ i q u ố c lẻ, T ạ p chí N g h iên cứu lập pháp
số 19, k' I th án g 10/2015, tr.58-63.

8


In Vietnam. allhouuh the riuht to demonstrale is r e e o u n i/ e đ in the Constitution. thcre is
still no la\v on demonstration. Adoptiim this law is vcry neccssary in our countrv 011 the
basis ot'historv. ideaoloay and rcality. Hislorically, H o Chi Minh's idea o f írecdom and
democracy laid the íoundations for recoạnizing and ensurine, the riaht to demonstrate in our
country. Moreover. tho Constitutions in history rec oẹn iz e the riaht to demonstrate. The
views. pcrceptions and policy o f the adoption o f this la\v are vcry consistent with the Party's
gúidelines on the rule o f law, democracv, human rights and citizenship. Altho ugh there are
certain contro\'ersics, most o f the leaders. policymakers and researchers support the law o f
demonstrate. This policy becomes more ureent vvhen looking at the sreat shortcomings o f
the current legal regulalions and en íbr cem en t to assure the right to demonstrate so íầr in our
country. In sum mary, the need for a law to demonstrate is urgent and objective. Although it
is a pruđent t ime to build this law, it is clear thai this is one o f the mos t urgent poliíical tasks

to contribute to the realization o f leeitimate íreedoms and to maintain pe o p le ’s security and
social order, create conditions for socio-economic dev elo pm ent , build a lavv-governed State
of the people, by the people and íor the people.
Under the current conditions, there are advantae.es as well as difficulties and
challenges in the process o f building the law. The Constitution o f 2013 aíTirms the principle
of recognizing. respecting, protecting and guaranteeing h u m a n rights; hu ma n rights and
citizen's rights can only be restricted in accordance w ith the law in cases o f necessity for
reasons of national deíềnse, national security, social order. safety, social morality. health o f
community. In practice, the Party and State increasingly attach importance to ensuring the
implementation o f human rights. Meamvhile, people are b e c o m i n g mo re avvare and more
responsible in exercising their rights to participate in State m a na gc m e nt , including the right
to demonslrate. The expansion and implementation o f d e m oc r ac y in the context o f Vietn am
can not íầil to expand direct democratic rights. Hovvcver, the policy o f building the law o f
protest also encountered many difficulties and challenges. T h e biggest challenge is the
organization o f demonstration m a n ag e m e nt to protect the right to demonstrate, while
ensuring the social beneíìts and the rights and interests o f others. O ur country is in
transition, whilc ensuring the right to demonstrate is a ma niíestation o f a civilized society,
so we need a roadmap to build and períect the law in a cco rda nce with the context and
conditions in Vietnam.
The proposal to develop the law on demonstration should be based on the following
fundamental points: to ensure coníbrmity with the Party's policies on building and
perfectinj the socialist rule-of-law State o f Vietnam; ensure the principle o f respect,
protection and guarantee o f the right to demonstrate; ensure adequate legal basis to handle
the issues o f the demonstration; it is essential to constantly improve the law on
demonstration in order to meet the requirements o f exercising citizens' riẹht to demonstrate
in practice and step by step in accordance with international practice.
Ensure conlbrmity with the Party's policics on building and pertecting the socialist
rule-of-law State oi’ Vietnam. Based on Ihat, the law o f de monstration should meet the
following requirements: respect and assure human rights; lavv provisions should be uniíbrm,
feasible and transparent; promote the role and cíTectiveness o f the law to contribute to social

m a na ge ne nt . political stabilitv, economic dev elo pm ent and international inleeration; in line
with the provisions oi’ the Constitution o f 2013 and international norms; build and períect
9


the letal svslcm and State apparatus. relbrm the national administrative system in order to
effectvely implcmcnl the la\Y on demonstralion.
-Hnsure the principle o f rcspeet, protection and auarantce o f t h c rieht to demonstrate.
The avv on demonstraũon is a íramevvork for the pcoplc to exercise their richt to
demoistrate, to ensure that the peoplc íreelv exprcss their urgent needs. Thcrelore, the la\v
on denonstration should include all legal grounds to regulate the relations o f demonstration
and c ea te a basis tor citizens to fully understand their rights and responsibilities when
organzing, participating in the demonstration. At the same time, the Law should speciíy thc
obligilions o f the State in rcspectina. protecting and exercising the riạht to demonstrate.
Ensure adequate legal basis to handle the issues o f the demonstration. Developing the
Iaw cn demonstration is for the State to play the role o f social management. The State must
have a law and manage in accordance with the lavv, handle the law properly, avoid the
consequences caused by unfounded treatment, ensure objectivity, publicity, democracy and
timel/ problems. ỉ f there is a law on demonstration, vvhen the behavior o f the crowd goes
beyoicl the peaceful demonsrtation to ihe use o f force, then the security forces, law
eníoicement vvill act in accordance with the lavv. Violations in demonsration will result in a
couri ruling in the event o f a dispute between a public authority and a đemonstrator in
acccrdance with the law.
Co nlbrm with practical conditions and State management capacity. Laws on
demonstration should tbcus on building mechanisms íbr exercising the righl to đemonstrate,
hand ing issues arising in the demonstration in accordance with practical conditions and
State management capacity so as to ensure the rieht to demonstrate, but. at the same time
havt mechanisms to ensure the demonstralions take place in peace, order and saíety. Some
pracical issues thai need to be taken into account include: the possibility o f a boom o f
deimnstrations; interference o f bad elements; lovv avvareness o f people; communication

issues, social nehvorking with protesters; State agencies and cadres and civil servants lack
capccity and skills to manage and handle issues o f demonstration. Laws for demonstration
may also take into account the plan to develop a lawl'ul roadmap to heỉp both the State and
the pcople have the conditions to implement, effectively eníbrce the law on demonstration.
On that basis, the proposed ữamevvork proposed includes general provisions and
fundamental issues o f the law.
For the p u rp o se o f the lcnv
Domestic lawmakers should balance between the purpose o f demontration
manaeement and human rights ensurance. In Vietnam, State agencies lack experience and
capicity to manage and deal with issues o f demonstration and uníoreseen problems can
arise, then the management and conírol o f demonstration should be emphasized. However,
the lavv still needs to be put in place to support the demonstration and exercise the right to
demonslrate. Too much íbcusing on management and control o f the demonstration may lead
to the disre&ard o f the right to demonstrate. Under the provisions oi' international law and
the 2013 Constitution, the right to demonstrate can onlv be limited in cases o f necessity for
reasons o f national deícnsc, national security, social order and saíety, public Health.
Scope o fth c lem
10


Demonstrations arc esscntiallv peacelul assembly in various 1'ornis to exprcss publicly.
pea:cfu!ly and non-violcntly the atlilude ol' a public authoritv. Assemblv requires the
prescncc oí’ at lcasl t\vo people. hcnvever, a protector is also protccted by international law.
The lavv should acknoYvledee the wide range o f demontration that both assures the rie,ht to
demcnslrate and m an aae me nt o f all demontrations.
Get perm ìssìo n 01' notice
R.caistration is a basic procedure in the lavv on demonstration. In many countries
around thc \Y0iiđ. organizers o f the demonstration do not have to ask íor permission, but
onlv to intbrm the time and place o f thc demontration, vvhile some countries require
permission. In our country at present, the lavv on demonstration should stipulate the

requirement for a permission for a demonstration.
By requiring the protesters to ask íor permission, State agencies have favorable
condiùons to control the demontrations and problems that arise. There are many reasons
related to security, polilical and social stability, making the State difficult to control
demontrations, and licensing procedures would contribute to better control o f
demonstration. 7’he compctent State authorities will consider the conditions o f a legitimate
demonstration to decide vvhether or not to allow the demontration to take place. In cases
where demonstrations are held in illegal cases, the proposed organization wi 11 bc rejected
and ìr.ay only be made when there are appropriate adjustments. Hovvever, the law also
requircs very speeiiìc and clear regulations to prohibit (restrict) the demonstration so that
people know and implement it, and at the same time to avoid the abuses of authorities. In
the case o f non-licensing, competent State agencies must specify the specific reasons,
requircments for addition and ađịustment in accordance with the provisions o f law.
Fcedback íìom government agencies should be made vvithin a reasonable tim eữ am e
Restriction o f the right to dem onstrate
Right to đcmontrate is a non-absolute right, so it may be limited where necessary for
reasons o f national defense, national security, social order, social security and public health,
legitiinate rights and interests o f others according to the provisions o f the 2013 Constitution.
Demorstrations may also be prohibited vvhen pursuing unlavvíul targets such as propaganda
for wa: or advocating national, racial or religious discrimination, the hostile or violent or
destructivc o f rights and ữeedoms. In general, restriction o f the right to demonstratge must
be based on internationally accepted norms and principles, in which any restrictions that
must bc lawful, clear and proportionate to the right to demonstrate.
Rights a n d oblìgations o f the parties
The lavv 011 demonstration should clearly stipulate the rights and obligations o f the
organiz~rs, demonstrators as vvell as the State management aeencies in a suíĩicient and
adequaie manner. The lavv also need to have separate regulations for groups such as
foreigners, vvomcn, childrcn, minorities, police, armv officers, eovernment offícials and
employies.
Hcncỉỉỉng vio la tio m


11


Violations in thc demonslration should provide for appropriate sanctions and handlina
procedures in accordance \vith the law and other relevant reeulations. Dcpending on the
behivior, thc degree o f violation will have different sanctions. 1loue ver . the lavv o f other
comtries do not consider the act oi' peaceíul đemonstration in any íorm. although not
liceised. is a violation o f criminal law. Criminal sanctions applv only to crimes delìned in
the "riminal Code.
Buildine, the la\v on demonstration is not iust a matter o f law, it is also a political,
sociil and cultural issue. Although attempting to analyze the political. social and cultural
asptcts o f the demonstration, the topic has not been thoroughly addressed from these
persiectives. Theretore, íurther studies on these aspects are needed to complement this
reseưch.

PH á N III. SẢN PH ẢM , CÔ N G BÓ VÀ KẾT QUẢ Đ À O T Ạ O C Ủ A ĐÈ TÀI
3.1. Kết quả nghiên cứu
r

\

Yêu câu khoa học hoặc/và chí tiêu kinh tê - kỹ thuật
TT

1 ên sản phẩm
Đăng ký

Đạt đưọc


1

Sô lượng bài báo trên các
tạp chí khoa học của
Đ H Q G H N , tạp chí khoa
học chuyên ngành quốc gia
hoặc báo cáo khoa học đăng
trone kỷ yếu hội nghị quốc
tế

02 bài

09 bài

2

Bài báo công bố trên tạp chí
khoa hục quốc tế theo hệ
thống ISI/Scopus

01 bài

01 bài

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả

9

TT


Sản phâm

Tình trạng

Ghi địa chỉ và cảm
on sự tài trọ' của
Đ H Q G H N đúng
quy định

1

/

r

r

Đánh
giá
chung
(Đạt,
không
đạt)

r

1 1

Còng trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISl/Scopus
Vũ Công Giao, C onstitutional

Đã công bô
Kèm theo giải trình
1 1 1 Debate and D evelopm ent on Hum an
1
Rights in Vietnam, Asian Journal o f
Comparative Law, 11 (2016), pp.
235-262, Tạp chí Schopus.
1.2
2
Sách chuyên khảo dược xuât bản hoặc ký hợp đône xuât bản: 02 cuôn


12


)ănu ký sở hữu trí tuệ
3
3.1

3.1
4 [ỉ à i báo quôc tê không thuộc hệ thône. ISI/Scopus
.. T ..............
1
4.1
5 Bài báo Irên các tạp chí khoa học của Đ H Q G H N . tạp chí kh o a học chuyên
ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăn ạ tronạ kỷ yếu hội nghị quốc tế: 9

5.1 Nguyễn Đăng Dung. Quyển con người Đã côns, bô
và việc bào vệ, báo đảm thực hiện
quyên con người theo Hiến pháp năm

2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số
11/2015, tr. 4-10.
5.2 Vũ Công Giao, Ouyén công dán và cơ
Đã công bô
chê bào vệ quyên công dân theo Hiến
pháp núm 20/3, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp số 1 1/2015, 58-64
5.3 ịNguyên Minh Tuân, Giới hạn quyên cơ Đã công bô
'bán ở Cộng hòa Liên bang Đức và bài
học kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp, Số 14 (294), T7/2015, tr. 5564.
5.4 Vũ Công Giao, Chủ (hê tô chức VCI
Dã công bô
thum gia biêu tình theo pháp luật quốc
té, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19,
kỳ 1 tháng 10/2015, tr.58-63.
5.5 Nguyên Đăng Dung, Hội trong xã hội
Đã công bô
dân sự và D ự thảo luật về Hội ở Việt
Nam, Tạp chí NCLP 6/2016, tr.25-33.
5.6 Vũ Công Giao, Hội và tự do hiệp hội ở Đ ã công bô
'Việt Nam: ỊỊch sư phút triên vù khung
pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
kỳ 1 14/2016, TR.23-33
X
5.7 Đặng Minh Tuấn, Lý luận về biểu tình
Đã công bô
JỜ quyển biêu lình, Tạp chí Luật học số
3/2016, tr.62-71
X

5.8 Đặng Minh Tuân, Vị trí, vai trò cùa
Đ ã c ôna bô
biêu lình, quyên biêu tình trong xã hội
dân chu, pháp quyển, Tạp chí Luật
ĐHQG V0I.3 3 .N0.2, 2017, tr.49-54.
5.9 Vũ Cône Giao, The challenging
Đã công bô (Có
tầcing Asean countries in securing
phản biện và m ã
the economic, social and cultural
số xuất bản)
rights, International Co níerence on
Lavv. Hconomic and Social in Local
and Global Issues. Svviss-Berlinn
TunịiiiỊan Surabuya September 1112.2017.
6
Báo cáo khoa học kiên nehị. tư vân c lính sách theo đặt hàn g của đơn vị sử
13


ạina
6.1
6.2
i
7 llêt quả dư kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ
íở ứng dụne K H & C N
7.1
8. Chuyên đề giảng dạy cho đào tạo
Sau đại học:
Đã hoàn thành

Cơ sớ lý luận và thực tiền xây dựne Báo cáo
Dật biểu tình ở Việt N a m
G h ic iú :
- Cột sản p h â m khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản p h â m K H C N theo
thứ tụ trang đăng công trình, m ã công trình đăng tạp chí/sách chuyên khảo (DOI), loại tạp chí
IS Ỉ/S o p u s>
- (.'ác ân phàm khoa học (bài báo, bảo cáo KH, sách chuyên kh ả o ...) chỉ ãươc châp
nhân rêu có ghi nhận đ ịa c h í và cam ơn tài trợ của D H Q G H N theo đủng quy định.

\

- Bản ph ô tô toàn văn cúc ấn pìĩâm này p h ả i đưa vào p h ụ lục các m inh chứng của báo
cáo. Riêng sách chuyên khảo cần có bản p h ô tô bìa, trang đầu và trang cuối có g h i thông
tin mã số xuất bản.
7
3.3. Kẽt quả đào tạo

TT

/

Thòi gian và
kinh phí
Công trình công bố licn quan
tham gia đề
(Sản p h ă m K H CN, luận án, luận
tài
văn)
(so thảng/số

tiền)

Họ và tên

Nghicn cứu sinh
1 Nguyễn Thị Than h N ga
Học \iên cao học
1 Dô Ngọc Duy
Ghi chú:

Đã bảo vệ

Đang làm
0 [ Luận văn Thạc sỹ

Đã bảo vệ

- G ửi kèm bản p h o to tra n g bìa luận á n / luận vă n / khóa luận và bằng hoặc g iấ y chứng
nhận rghìên cửu sin h /th ạ c s ỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận á n / luận văn;
- Cột cônạ trình cô n g bố g h i như m ục III. 1.
PHẦIV IV. TỐ NG H Ợ P K É T QUẢ CÁC SẢN P H Ả M K H & C N VÀ Đ À O T Ạ O C Ủ A
Đ È T aI
TT

Sản phâni

1

Bài báo cône bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ
thống ISI/Scopus

Đăng ký sở hữu trí tuệ
Bài báo quốc tế k h ôn g thuộc hệ thống ISI/Scopus

2
3

Số lượng
đăng ký
01

s ố lượng đã
hoàn thành
01

0
0

0
0
14


4

5
6
7
8
9
10


Sô lượne. bài báo trên các tạp chí khoa học cua
ĐI ỈQGI IN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc RÌa
hoặc báo cáo khoa học đăng trona, kỷ yếu hội nuhị
quốc tế
Báo cáo khoa học kiến nehị, tư vấn chính sách theo
đặt hànu của đơn vị sử dụng
Kêt quả dự kiên được ứna dụng tại các cơ quan hoạch
định chính sách hoặc cơ sở ứ n e d ụ n e K H & C N
Đào tạo/hô trợ đào tạo NCS

02

09

0

0

0

01

0

Đào tạo thạc sĩ
Chuyên đê giảng dạy Sau đại học

01
01


0 1 (đang
hướng dẫn)
01
01

PHẦN V. TÌNH HÌNH s ủ D Ụ N G KỈ N H PHÍ
TT

Néi d u n g chi

Tổng
SÔ ticn

Đọt 1

Đọi 2

200,000,000

100,000,000

100,000,000

r

>

1


Xây dựng đề cư ơng chi tiết

2,000,000

2,000,000

2

Thu thập t ư liệu ( m u a thuê)

5,000,000

5,000,000

3

Dịch tài liệu tham khảo

13,000,000

7,000,000

4

Viết báo cáo tổng quan
đề tài

3,000,000

3,000,000


5

Nghiên cứu viết chuyên đề

96,000,000

48,000,000

48,000,000

6

Tọ a đàm khoa học

10,000,000

5,000,000

5,000,000

Ghi
chú

6,000,000

-----------------

7


H ọp nhóm NC, kiểm tra
tiến độ, N e h iệ m thu chính
thức cấp Đ H Q G

10,000,000

8

B á o cáo tổn tỉ kết đề tài

12.000,000

9

Th ù lao của Chủ trì đề tài

16.000,000

8.000,000

8,000,000

10

Thù lao T hư ký đề lài

10.000,000

5,000,000


5,000,000

8.000,000

4.000,000

4,000,000

J

J

Văn phòn a phẩm, in ấn phô
tỏ tài liệu

5,000,000

5,000,000

12,000,000

15


12

Công bố bài tạp chí trona
nước

13


Quản lý phí dê tài 5%
Céng

5.000.000

3.000.000

2.000.000

10,000,000

5.000,000

5,000,000

200,000,000

100,000,000

100,000,000

PHAN V. K1ẼN NGHỊ (vê p h á t triên các kết qua nghiên cừ u của đề tài; vẻ quản lý, tô
chức thực hiện ơ các cấp)
Chủ trì đề tài đa ng xúc tiến tìm kiếm nguồn kinh phí bổ sung để có thế nâng cấp đề tài và
xuất bản một cuốn sách chuyên khảo với nội dung: C ơ sở lý luận và thực tiễn xây dựn g luật
biểu tình ở Việt Nam.
PHẦN VI. PH Ụ LỤC (m inh chửng các sả n p h ẩ m nêu ở P h ầ n III)

H à Nội, n g à y 16 th á n g 9 năm 2017

Đon vị chủ trì đề tài
(Thủ trưởng đơn vị kỷ tên, đ ó n g dấu)

C hủ nh iệm đề tài
(Họ tên, c h ữ ký)

C H Ủ N H I Ề M K HO A
- .

PHÓ C

PGS.TS. Jígm ễn> ĩo Ẵ ị Q ué SẾnẮ

16


ĐA! HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TẦM THÔNG TIN THƯ VIỆN

OODểổ ŨOO//OP


ĐẠ I H Ọ C Q U Ó C G IA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG QUAN
KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u ĐẺ TÀI
CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA

T ên đề tài:


“CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN XÂY DỤNG LUẬT BIẺU TÌNH
Ố VIỆT N A M ”

Mã số đề tài: QG. 15.63
C h ủ nhiệm đề tài: P G S .T S . Đ ặ n g M in h T u ấ n


C h ủ n h i ệ m Đ e tài
PGS .TS. Đ ặn g Minh Tuấn

T hà n h viên
GS.TS. N g u y ễ n Đ ăn g D u n g - K h o a Luật, Đ H Q G H N
P GS .TS. Vũ C ô n g Giao - K ho a Luật, Đ H Q G H N
PGS.TS. N g u y ễ n Q uốc Sửu - K hoa N N & P L , H V H C Q G
TS. N g u y ễ n M inh Tuấn - Khoa Luật, Đ H Q G H N
CN. H o à n g Thị H ư ơ n g - K hoa Luật, Đ H Q G H N


D^NH MỤC CÁC TỪ VỈẺT TẮT

A C iR

Công ước châu Mỹ về quvền con người

CEPAW

Công ước của Liên hợp quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử với phụ nữ

CN1


Công nghiệp hóa

CNCH

Chú nghĩa xã hội

ĐB)H

Đại biểu Quốc hội

HĐi

Hiện đại hóa

ECHR

Công ước châu Âu về quyền con người

ICCPR

Công ước về các quyền chính trị, dân sự

ICBCR

Công ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá

OSCE

Tổ chức An ninh và Hợp tác Ch âu Ảu


ƯD ỈR

Tuy ên ngôn toàn thế giới về nhân quyền quy ền quyền 1948

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

2


MỤC LỤC
PH ÀN M Ở Đ Ầ U --------------------- -------...............- ............-............-........................ 04
C H Ư Ơ N G I: N H Ữ N G V Á N ĐÈ LÝ L U Ậ N VÊ B I É U T Ì N H V À QUYÈr
BIẺU T Ì N H .......................... -................................................. ...................... ............. - ..............1C
1.1 Biểu tình, qu yền biểu t ì n h —................-.................- ..........—........... ....... ........11
1.1.1. B iểu tìn h --------------------------------------------------------------------------------------- 11
1.1.2. Q uyên biêu tìn h ------------------------------------------------------------------------------16
1.2. Vị trí, vai trò của biểu tình, quyền biểu t ì n h ............................ —........22
1.2.1. P h ư ơ n g thứ c thê h iện và thự c th i q u yền lự c n h â n d â n -------------------- 22
1.2.2. K ênh th ô n g tin h iệu quả đ ế nhà n ư ớ c

nắm b ắ t tâm tư n g u y ệ n vọnị

của ngư ời dân, x ử lý, g iả i q u y ết các vấn đề của nhà nước, n g ư ờ i d â n --------------23
1.2.3.P h ư ơ n g thức kiêm so á t quyền lực nhà n ư ớ c ------------------------------------ 25
CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ M Ộ T SỐ Q U Ó C G I A TRÊ1'
THÉ GIỚI VÈ BIẾU T Ì N H ------------------------------------------------------------------------------- 27
2.1. Pháp luật quốc tế về biểu tìn h-------------------------------------------------------------27

2.1.1. Quyền biểu tìn h -------------------------------------------------------------------------------- 27
2.1.2. Phân loại hội họp, biêu tình --------------------------------------------------------------30
2.1.3. Giới hạn quyển biếu tìn h ------------------------------------------------------------------- 32
2.1.4. Quản lý biêu tìn h ------------------------------------------------------------------------------36
2.1.5. Người tổ chức và tham gia biểu t ì n h ------------------------------------------------- 43
2.2.

Pháp luật biểu tình của một số quốc gia trên thế g i ó i -----------------------54

2.2.1. K hái quát ch u n g --------------------------------------------------------------------------------54
2.2.2. Pháp luật Cộng hòa Liên Bang Đức về biến tìn h ------------------------------------ 55
2.2.3. Pháp luật Thái Lan về biểu tỉnh----------------------------------------------------------- 59
2.2.4. Luật biếu tình của m ột sổ quốc gia khác trên thế g iớ i----------------------------- 66
CHƯƠNG III: S ự CẦN THIÉT XÂY D ự N G LUẬT BIẺU TÌNHĨ Ở VIỆ1
N A M ------------------------------------------------------- --------------------- -------------------------------- 78
3.1.

Lịch s ử tư tưở ng và pháp luật về biểu tình, qu y ền biểu t ì n h t ..... 78

3. ỉ . ỉ. Tư tư ở n g H ồ C h í M inh về quyền tự do, dân c h ủ --------------------------- 78
3


ì 1.2. Q uy đ ịn h vê quyên biêu tình tro n g các ban H iên p h á p Việt Nam -- 82
3.2.

Q u a n đ iế m , nhận thức về biểu tình, quyền biếu t ì n h ------------ ------- 85

ì.2.1. Q uan điêm của Đanọ, vê nhà nư ớc pháp, quyền, dân chủ, quyên con
n gư ời và q u yển c ô n g d â n ------------------------------------------------------------------------------- 85

ì. 2.2. Tranh lu ậ n vê chủ trư ơ n g x â y d ự n g

luật biêu tìn h --------------------------- 89

ì.3. Thực tr ạ n g p h á p lu ật và th ụ c thi p h á p lu ậ t về biểu t ì n h ----------------------------------------------94
13.1. Thực trạ n g p h á p l u ậ t ---------------------------------------------------------------------94
ỉ.3.2. Thực trạ n g bảo đảm quyên biêu t ì n h ---------------------------------------------- 96
C H Ư Ơ N G IV: ĐÈ X U Ấ T X Â Y D Ụ N G L U Ậ T BIẺƯ T Ì N H Ỏ V IỆ T
N A M — -........... .......... .................... ............-..........------------ -------------- ------ — -..................109
1.1. Q u a n đ i ể m xây dự n g luật biểu t ì n h ........ ............. — .................... ........ 109
1.1.1. B áo đảm p h ù hợ p các chủ trư ơ n g của Đ ả n g về x â y d ự n g và hoà n
thiện Vhà n ư ớ c p h á p q u y ền x ã h ộ i chủ n g h ĩa Việt N am --------------------------------109
1.1.2. B áo đảm n g u y ên tăc tôn trọng, bảo vệ và bảo đám q u y ên biêu tình
------------------------------------------------------------------------------------------------------- . . . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

y 7Ỡ

/. ì .3 .B ảo đảm đ â y đủ căn cơ s ở p h á p lý đê x ử lý các vấn đề b iếu tình - 111
í. 1.4. K h ô n g n g ừ n g hoàn th iện lu ậ t biêu tìn h nhằm đ á p ứ n g các y ê u cầu
thực h ệ n q u y ền b iể u tình của c ô n g dân tro n g th ự c tế và từ n g bư ớ c h ư ớ n g đến
p h ù hẹp vớ i th ô n g lệ qu ố c t ế -------------------------------------------------------------------------- ỉ 13
1.2. Đ e x u ấ t k h u n g lu ậ t biểu tình



------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------

115

CÉT L U Ậ N ...............- ............. - ..............................— ........... — ............................ 130

ĨÀI L IỆ U T H A M K H Ả O — .............. -............. — ............. - .................-........... 132

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Các quyền con người là những quyền cơ bản được pháp luật ghi nhận và bảo

V'

Một hệ thống pháp luật đầy đủ từ Hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật thiết lập hàn
lang pháp lý để bảo đảm các quyền con người.
ở Việt Nam, Hiến pháp quy định “Mọi công dân có quyền biểu tìn h” (Điều 2
Hiến pháp 2013). Mặc dù được quy định bởi nhiều văn bản pháp luật khác nhau, quyề
biểu tình chưa được quy định bởi một đạo luật. Trên thực tế, các quyền này được điề
chỉnh chủ yếu bởi các quy định pháp luật dưới luật do các cơ quan hành pháp và chín
quyền địa phương. Điều này dẫn tới thực trạng quyền hiến định có thể bị hạn chế ú
nhiều thông qua nhiều tầng lớp văn bản, cơ quan khác nhau. Thực tế, Chính p hủ ban hàn
Nghị định 38/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 đặt ra nhiều hạn chế đối với quyền biểu tìn
của người dân thông qua quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng để giải tá
các cuộc “tập trung đông người ở nơi công cộng” và quy định “thủ tục đăng k ý ” trao ch
ủ y ban nhân dân cấp có thẩm quyền “có trách nhiệm xem xét, giải quyết việc đăng ký tậ
trung đông người” . Sau đó, Bộ Công An ban hành Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngà;
5/9/2005 nhàm hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định, trong đó tiếp' tục đặt r
nhiều hạn chế và quy trình khó khăn cho người dân khi thực hiện quyền biểu tình. Cá'
quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được thông tin, hội họp, lập hội cũng bị hạn ch'
theo cách thức tương tự.
Hiến pháp năm 2013 có những sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm ngăm ngừa tìnl
trạng lạm dụng quy định "theo quy định của pháp luật" để hạn chế, thu hẹp quiá mức cái

quyền con người, quyền công dân. Một trong những sửa đổi, bổ sung đó là việc ghi nhậi
nguyên tắc giới hạn quyền con người tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 201 3: "Quyềr
con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợf
cân thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội
sức khỏe của cộng đồng". Với quy định này, việc giới hạn quyền chỉ được quy định bằm
luật (không thể bởi các văn bản dưới luật) và trong các trường hợp cần thiết c ụ thể được
Hiên pháp liệt kê. Đồng thời, Hiến pháp cũng đặt ra trách nhiệm của các cơ quan nhí
nước trong việc ban hành luật để người dân thực hiện quyền biểu tình.
Trên thực tiễn, nhận thực và những thành tựu về việc bảo đảm về quyền ở Việi
Nam đang dẫn đến những thay đổi tích cực trong thời gian qua. Ngày càng có nhiều nhả
lãnh đạo Đảng, Nhà nước ủng hộ việc xây dựng các luật về các quyền lập hội, qỊUyền biểu
tình. Việc ban hành Luật biểu tình đã được đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp
lệnh của Quốc hội Khóa 13 (2011-2013). Trong số các luật trên, luật về biểu tinh được
5


chính 'hủ tướng đê xuât xây dựng. Tuy nhiên, mặc dù có những tích cực. việc ban hành
các lut này vẫn gặp phải nhiều trở ngại, thách thức. Có nhiều ý kiến, tranh luận trái
chiều, rong đó có nhiều quan điểm, nhận thức còn phiến diện về biểu tình, thậm chí coi
biểu tih là những hành vi có hại đối với sự phát triển, có hại đối với chính thể và sự ổn
định cính trị - xã hội nên cần bị pháp luật nghiêm câm.
Vấn đề xây dự ng luật biểu tình cần đặt trong bổi cản h toàn cầu hóa, hội
nhập ủa Việt N a m đòi hỏi ch úng ta cần phải thừa nhận các c h u ẩn mực man g tính
phổ qát về quyền con người, trong đó công dân không thể k h ô n g được đảm bảo
q u y ề i b i ể u tình. Các điểm mới của C h ư ơ n e 2 Hiến pháp năm 2013 chính là minh
chứiiị ch o quá trình tiêp cận ngày càng gần và sâu sắc của Việt N a m với thế giới
trong iệc ghi nhận, bảo đảm và thực thi các quyền con người, quy ền công dân.
Với những lý do nêu trên, đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng luật biểu
tình ỏr/iệt N am ” được lựa chọn để nghiên cứu.
ĩ. Tình hình nghiên cứu đề tài

Tinh hình nghiên cứu ngoài nước
ỉiể u tình được coi là quyền con người cơ bản được cộng đồng quốc tế và các quốc
gia gh nhận trong pháp luậl nhằm mục đích bảo đảm thực thi quyền biểu tình. Cũng
chính ì lý do đó, biếu tình và quyền biếu tình được các khoa học xã hội, đặc biệt là khoa
học chih trị, pháp luật ở các quốc gia trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Quyền biểu tình
được oi là một quyền tự do cơ bản được pháp luật bảo vệ.
Trong cuốn The Right to Demonstrate (NXB Rights Press HK, năm 2014), Paul
Haưiistã phân tích sự hình thành và phát triển của quyền biểu tình, trong đó miêu tả sự ra
đời củ biếu tình hòa bình dẫn đến sự ra đời của nền dân chủ đại nghị ở Anh Quốc, ô n g
cũng 9 sánh sự phát triến mở rộng của các cuộc biểu tình hòa bình trên toàn thế giới và
vai tirccủa việc đảm bảo quyền biểu tình trong đời sống xã hội. Paula Cossart cũng xem
xét qu trình hình thành quyền biểu tình từ quyền hội họp trong lịch sử qua trong cuốn
sách cuyên khảo “ From deliberation to demonstration- political rallies in France, 18681939 (,CPR Press Essays, 2013). Trong các cách tiếp cận, quyền biều tình thường được
nghiêrcứu dưới góc độ quyền con người. Trong hệ thống các quyền, quyền biểu tình
cùng \Vi quyền biểu đạt, lập hội được coi là những quyền thể hiện sự bất đồng. Trong
cuốn sch “ Quyền Bất đồng: Quyền Biểu đạt, Lập hội và Biểu tình ở Na m Phi” (NXB Ste
Publiisers, 2010), Simon Kimani N dung’u đã trình bày những quan điểm và cách tiếp
cận c;ủ các chuyên gia luật hiến pháp, vận động chính trị và chính trị gia về bối cảnh cho
sự him thành và phát triển của các quyền này ở Nam Phi.
Cét một cách tông quan, các nhà chính trị học. luật học nước ngoài đã nghiên cứu
làm rõihi êu vấn đề cơ bản về vấn đề này bao gồm: khái niệm biểu tình; phân biệt biểu
6


×